Bài giảng Vi sinh thực phẩm - Chương VIII: Hệ vi sinh vật thường gặp trong thực phẩm
* Phân loại và đánh giá các hệ VSV thường gặp trong nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm
- Thịt là thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, rất giàu
dinh dưỡng (nước, protein, lipit). Tùy theo từng loại thịt
mà hàm lượng dinh dưỡng khác nhau.
- Thịt là môi trường thích hợp cho VSV phát triển.
* CÁC NGUỒN NHIỄM VSV VÀO THỊT
- Nhiễm VK từ cơ thể động vật sống
- Nhiễm VSV trong quá trình giết mổ
- Nhiễm VSV trong khi vận chuyển, tiêu thụ, bảo quản
- Nhiễm VSV trong quá trình chế biến, ăn uống
11 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vi sinh thực phẩm - Chương VIII: Hệ vi sinh vật thường gặp trong thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
127
Thịt
Cá
Trứng
Sữa
Chương 8: HỆ VSV THƯỜNG GẶP TRONG
THỰC PHẨM
Thịt là thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, rất giàu
dinh dưỡng (nước, protein, lipit). Tùy theo từng loại thịt
mà hàm lượng dinh dưỡng khác nhau.
Thịt là môi trường thích hợp cho VSV phát triển.
Phân loại và đánh giá các hệ VSV thường gặp trong nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm.
128
321,274,9Thịt trâu (đùi)
21,817,859,5Thịt vịt
39,21446,1Ngỗng
71973Heo nạc
13,120,365,6Gà
4,326,774,4Dê
1716,465,5Cừu
10,51870,5Thịt bò
Lipid (%)Protein (%)Nước (%)Loại thịt
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CƠ BẢN CỦA CÁC LOẠI TH
CÁC NGUỒN NHIỄM VSV VÀO THỊT
Nhiễm VK từ cơ thể động vật sống
Nhiễm VSV trong quá trình giết mổ
Nhiễm VSV trong khi vận chuyển, tiêu thụ, bảo quản
Nhiễm VSV trong quá trình chế biến, ăn uống
129
Yếu tố ảnh hưởng tới sự xâm nhập của VSV vào
thịt sau khi giết mổ
Chất có trong ruột động vật
Điều kiện sinh lý của con vật
trước khi mổ
Phương pháp giết và chọc tiết
Tốc độ làm lạnh
→Thịt sau giết mổ (có độ ẩm
cao, giàu dinh dưỡng, có yếu
tố sinh trưởng và pH thuận
lợi) là môi trường lý tưởng
cho nhiều VSV
Thịt heo đang trong
tình trạng thối rữa
130
Pseudomonas, Achromobacter,
Alcaligenes, Serratia, Micrococcus
Lipit
Acrogenes, Bac. lactic, Bac.
aminophilus, Bac. coligenes
axitamin
Bac. perfrigenes,
Bac. sporogenes
Streptococus, Staphylococcus
Proteus vulgaris
ProteinNhóm
VSV đa
enzyme
Bac. faccalis, Proteus xenkiriiaxitamin
Ventriculosus,
Bac. orbiculus
peptid
Bac. putrificus,
Bac. histolytics,
Bac. cologenes
Bacillus, Pyocyaneum
mensentericus
ProteinNhóm
VSV có
enzyme
đơn
Kỵ khíHiếu khí
Kiểu gây thốiDạng
phân hủy
Nhóm
VSV
Phân loại và đánh giá các hệ VSV thường gặp trong nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm.
Nhóm VK: Acetic, Propionic, Butyric
Nhóm VK đường ruột: E.coli, Clostridium...
CÁC DẠNG HƯ HỎNG CỦA THỊT TRONG ĐK HIẾU KHÍ
HÓA NHÀY TRÊN BỀ MẶT THỊT: BIẾN ĐỔI MÀU SẮC
HÌNH THÀNH MÀU SẮC DO VK SINH SẮC TỐ
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỠ
HIỆN TƯỢNG LÂN QUANG
CÓ MÙI ÔI THỐI
THỊT BỊ MỐC: vết lấm chấm trắng trên thịt ướp lạnh do
Sporotrichum carnis
CÁC DẠNG HƯ HỎNG CỦA THỊT TRONG ĐK KỴ KHÍ
THỊT CÓ MÙI VỊ CHUA
THỊT BỊ THỐI RỮA
Phân loại và đánh giá các hệ VSV thường gặp trong nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm.
131
Pr VK
H2S
NH3
+ Hemoglobin Màu lục
Phá vỡ hồng cầu,
tan vào tế bào mỡ
Phân loại và đánh giá các hệ VSV thường gặp trong nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm.
Cơ chế của hiện tượng thịt có màu xanh lục
gây thốiBacterium megatherium, Bac. subtilis,
Bac. mensenterium, Proteus vulgaris...
Thịt càng có nhiều glycogen càng dể bị chua
có màu xám và mùi khó chịu, pH thịt giảm,
sinh acid formic, acetic, butyric, lactic,
propionic, xucxinic... thịt bị chua
VK lactic
Phân huỷ Pr và Lipid làm thịt tăng tính kiềm,
thúc đẩy quá trình phân giải mỡ, thịt có mùi
mốc, dính nhớt và biến màu
Nấm mốc
Thịt có dấu xámBào tử của Penicillium expanxum, P.
asperulum, P. oxalicum.
Thịt có vết trắngMốc Sporotrichum carnis, Geotrichum
Thịt có vết đenMốc Cladosporium herbarium
Thịt hóa nhầy trên bề mặt (gđ dầu của sự hư
hỏng). Tốc độ sinh nhớt =f (nhiệt độ). dung
giải mỡ, mất màu hoặc màu sắc mới như màu
trắng hồng, nâu và có mùi khó chịu
Leuconostoc, Pseudomonas, E. coli,
Strep. Liquefaciens, Micrococus,
Lactobacillus, Bac. subtilis, B.
mycoides, men Actinomycetes
Hiện tượng hư hỏng trên thịtVSV hiếu khí
Phân loại và đánh giá các hệ VSV thường gặp trong nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm.
132
Phân loại và đánh giá các hệ VSV thường gặp trong nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm.
Thịt bị thối rữaBacillus, Pseudomonas, Achromobacter,
một số loài Proteus, Clotridium
perfingens, Cl. putrifium, Cl. sporogens
Phân giải hydratcacbon làm
sinh sản acid và khí.
Clostridium butyricum và VK Coliform
Hiện tượng hư hỏng trên thịtVSV yếm khí
Thịt có mùi NH3, H2S, indol, mùi
xà phòng, Thịt thối rữa ở mức
độ cao nhất, không thể ăn được.
VK tăng nhanh về số lượng.
VK kỵ khí xuất hiện bào tử
GĐ 4
(sau
120h)
hình thành nhiều amoniac,pH
chuyển về trung tính. Ăn thịt lúc
này có thể ngộ độc
E.coli phát triển mạnh,
khống chế các VSV khác
GĐ 3
(sau
72h)
pH thịt trở nên axit, thịt có vị chua
khó chịu
Streptococcus và
Staphylococcus chiếm ưu
thế xâm nhập vào cơ thịt tạo
đk cho các VSV khác ptriển
GĐ 2
(sau
24h)
Pr ở bề mặt bị phân giải làm thịt
nhày nhớt, có mùi lạ. Lượng axit
hữu cơ tạo ra thấp nên thường
không gây độc.
Nhóm VK hiếu khí Bacillus,
Diolococcus, Streptococcus,
E.coli, Staphylococcus
GĐ 1
Hiện tượngVSV phân giảiGĐ
QUÁ TRÌNH THỐI RỮA CỦA THỊT
133
Hội chứng thiếu β galactosidase
Đối tượng: người uống ít sữa,
không có enz phân giải lactose
Biểu hiện: uống sữa bị tiêu chảy
Khắc phục: uống từ từ để hệ thống
tiêu hóa làm quen, kích thích VSV
phân giải lactose thành dạng cơ thể
hấp thụ được.
Bộ máy tiêu hóa của họ vẫn không
có khả năng tiết enz phân giải
lactose, chỉ tiêu thụ được 1 lượng
sữa nhất định. Nếu ngưng uống sữa
thời gian thì khi uống lại sẽ bị tiêu
chảy
Hội chứng galactosimia
Thiếu enz galactokinase
(enz phân giải
galactose), gây hiện
tượng đục tinh thể mắt,
chậm phát triển trí não
134
Sữa đầu
Không được phép vận
chuyển, CB
Chưa chắc đã có tác dụng cho
người trưởng thành. Vì trong cơ
thể người trưởng thành, bộ máy
tiêu hóa đã hoàn thiện, các Enz
trong hệ tiêu hóa đã phát triển sẽ
phân giải kháng thể trong sữa
đầu, không còn tác dụng
Các kháng thể được
hấp thu trực tiếp vào
máu chứ không bị
phân hủy (do hệ tiêu
hóa chưa có gì). Trẻ
em < 9 tháng tuổi có
kháng thể = 60% so
với người lớn
Có vai trò bảo vệ trẻ
sơ sinh, thú non
Tia sữa vắt đầu tiên có 100 – 3000 tế bào vsv/ ml sữa (VSV
trong da tuyến vú, lông.
VSV được phát triển trong quá trình thu gom, CB sữa.
135
HỆ VSV TRONG SỮA
VSV THƯỜNG GẶP VSV KHÔNG BÌNH THƯỜNG
VSV GÂY HƯ HỎNG
VSV GÂY BỆNH
VK Lactic (hình que, cầu): lên
men lactose tạo lactic, sinh khí
VK gây thối (Pseudomonas): sinh Protease, Lipase
phân giải Protein, mỡ sữa.
Trực khuẩn đường ruột
(Coliform, E. coli): đánh giá mức
độ nhiễm khuẩn, vệ sinh của sữa
Trực khuẩn cỏ khô (VK Butyric kháng nhiệt, sinh
bào tử): có khi vắt sữa không đúng yêu cầu vệ sinh
thú y. Gây cho phomat mùi khó chịu
Men, mốc: có ở bề mặt sữa, Tbị, dụng cụ, gây trở ngại khi CB
Thủy phân chất béo, phân giải
casein làm sữa có mùi xà phòng
Saponacei
Làm sữa có vị mặnStreptococcus matididis
(viêm tuyến vú)
Tiết ra micum làm sữa bị nhầy
(sữa để lâu ngày)
Bacillus viscosum
Sữa có màu xanhBacillus cyanogenes
Sữa chuyển từ trắng thành
hồng, đỏ
Nấm men Torila, VK
Sorina
Hiện tượng hư hỏngVSV gây hư hỏng sữa
136
Biện pháp phòng ngừa: kiểm tra định kỳ cho động vật nuôi
Người sẽ bị bệnh nếu uống sữa của các ĐV mắc bệnh
Bệnh viêm vúStaphylococcus aureus
Xảy thai truyền nhiễm cho lợnBrucella suis
Xảy thai truyền nhiễm cho bòBrucella abortus
Xảy thai truyền nhiễm
(Bruccellosis) cho ngựa, dê
Brucella melitensis
Lao (bệnh Tuberculosis)Mycobacteria tuberculosis
Bệnh trên ĐV có vúVSV gây bệnh
Sữa bột BQ CB trong điều kiện không thích hợp bị
nhiễm Aspergillus glaucus, Asp. versicolor,
Penicillium oxalicum, P. cyclopium, P. stoloniferum,
P. viridicatum, Scopulariopsis brevicaulis
Sữa đặc có đường bảo quản không vệ sinh thường bị
Asp. repens (chủ yếu phân giải chất béo)
Phomat trong quá trình CB có thể bị nhiễm Mucor
racemosus, M. globosus, P. brevicompactum,
Scopulariopsis brevicaulis, Cladosporium herbarum
gây vết hoặc gây mùi khó chịu trên phomat
137
Thanh trùng sữa có thể bất hoạt được
Listeria monocytogenes
Salmonella
Bào tử Clostridium tyrobutiricum
Bac. stearothermophilus (sinh khí, đắng, mùi khó chịu)
Bac. cereus (gây mùi khó chịu, đông tụ sữa mà không
giảm pH (đông ngọt), tạo vị đắng của kem (do
proteinase, lipase, phospholipase)
VSV
VSV GÂY BỆNH
CHO NGƯỜI
VSV GÂY
HƯ HỎNG TP
VSV PHÂN GIẢI CƠ CHẤT
VSV CÓ LỢI (vsv
tham gia vào quá trình
lên men, starter)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vi_sinh_thuc_pham_chuong_viii_he_vi_sinh_vat_thuon.pdf