Bài giảng vi phạm pháp luật

.Khái niệm Conngườichỉtồn tại trước phápluật do các hànhvi mànótạo ra. Cáchànhvi có trongquyđịnhgọilà Hànhviphápluật Hànhviphápluật đượcchiathành: Hànhvihợppháp Hànhvibấthợppháp

pdf17 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2873 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng vi phạm pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG VI PHẠM PHÁP LUẬT Phan Đặng Hiếu Thuận MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung: Khái niệm vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý VI PHẠM PHÁP LUẬT I. Khái niệm hành vi pháp luật II. Cấu thành vi phạm pháp luật III. Trách nhiệm pháp lý I. Khái niệm vi phạm pháp luật 1.Khái niệm Con người chỉ tồn tại trước pháp luật do các hành vi mà nó tạo ra. Các hành vi có trong quy định gọi là Hành vi pháp luật Hành vi pháp luật được chia thành:  Hành vi hợp pháp  Hành vi bất hợp pháp I. Khái niệm vi phạm pháp luật 1.Khái niệm Hành vi bất hợp pháp lại được chia thành:  Bất hợp pháp nhưng không phải vi phạm pháp luật (hiếm, ít, có tính ngoại lệ)  Bất hợp pháp là vi phạm pháp luật I. Khái niệm vi phạm pháp luật 1.Khái niệm Vi phạm pháp luật là hành vi bất hợp pháp nguy hiểm cho xã hội, có lỗi và phải chịu trách nhiệm pháp lý I. Khái niệm vi phạm pháp luật 2.Đặc điểm  Hành vi nguy hiểm  Có lỗi  Do chủ thể có năng lực thực hiện  Xâm phạm đến các quan hệ xã hội được bảo vệ bởi Nhà nước và pháp luật II. Cấu thành vi phạm pháp luật Bốn bộ phận cấu thành vi phạm pháp luật  Chủ thể  Khách thể  Mặt chủ quan  Mặt khách quan II. Cấu thành vi phạm pháp luật 1.Chủ thể Phải có năng lực chủ thể:  Độ tuổi  Khả năng nhận thức về hành vi và hậu quả của hành vi đó  Yếu tố khác II. Cấu thành vi phạm pháp luật 2. Khách thể Những quan hệ xã hội được Nhà nước và pháp luật bảo vệ II. Cấu thành vi phạm pháp luật 3.Mặt khách quan  Hành vi  Hậu quả  Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả II. Cấu thành vi phạm pháp luật 4.Mặt chủ quan a) Lỗi  Cố ý (trực tiếp/ gián tiếp)  Vô ý (do quá tự tin/ do cẩu thả) b) Động cơ c) Mục đích II. Cấu thành vi phạm pháp luật Phân loại:  Vi phạm hình sự (tội phạm)  Vi phạm hành chính  Vi phạm dân sự  Vi phạm kỷ luật III. Trách nhiệm pháp lý 1.Khái niệm Là hậu quả bất lợi cho cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật Thể hiện dưới dạng cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nước III. Trách nhiệm pháp lý 2.Phân loại Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm kỷ luật III. Trách nhiệm pháp lý (Trách nhiệm pháp lý cần nặng hay nhẹ?) XIN CẢM ƠN !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf8_vi_pham_phap_luat_1026.pdf