Ngộ độc cấp tính:
Ăn thức ăn có liều lương As cao sẽ bị ngộ độc cấp tính,
triệu chứng đầu tiên xuất hiện rất nhanh, đôi khi xuất
hiện ngay sau khi ăn. Ngộ độc As gây rối loạn tiêu hóa,
nôn mửa dữ dội kèm theo những cơn đau bụng ở vùng
thượng vị, buồn đi ngoài, phân thường có dạng lổn
nhổn, mạch đập nhanh và yếu. Đôi khi nặng mặt, phù
vùng mắt, mặt nhợt nhạt dần dần thâm tím, bệnh nhân
chết sau 12- 48 giờ.
* Ngộ độc mãn tính:
- Dùng As liều lượng nhỏ liên tục trong thời gian dài, As
tích lũy trong cơ thể có thể gây ngộ độc mãn tính .
- Ngộ độc As mãn tính có biểu hiện: Da xám, rụng nhiều
tóc, viêm dạ dày, đau mắt, đau tai, giảm cân, gầy yếu,
kiệt sức và chết sau vài tháng phát bệnh .
- As là tác nhân gây ung thư da và phổi.
60 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 6.1: Ngộ độc thực phẩm do hóa chất - Văn Hồng Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO
HÓA CHẤT
Khái nim
Thực phẩm cũng có thể chứa các hóa chất độc hại. Một
số hóa chất độc có sẵn trong thực phẩm như sắn,
cóc, cá nóc hoặc được sản sinh từ nấm mốc như
aflatoxin.
Một số hóa chất độc khác có thể làm nhiễm bẩn thực
phẩm thông qua môi trường bị ô nhiễm như kim loại
nặng, phóng xạ, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ...
Các loại hóa chất độc và độc tố có trong thực phẩm có
thể gây ngộ độc cấp với tỉ lệ tử vong cao hoặc có thể
gây ngộ độc mạn tính hoặc ung thư.
Thực phẩm
BVTV
Thuốc
thú y
Chất vô
cơ
Toxin trong
nguyên liệu
Hc trong
bao bì
Hữu cơ
Phụ gia
Toxin từ
qtcb
Nguyên nhân
Ý thức
Vô tình
Công nghệ
Vệ sinh
Chất độc
Quản lý hóa chất
Ngộ độc do NL chứa chất độc
Thực vật
Nấm độc
Khoai tây
nẩy mầm
Măng
Đậu nành
sống
Khoai mì
Đậu đỗ
NẤM ĐỘC
Triệu
chứng
Buồn nôn, nôn ra máu
Đau bụng dữ dội, đi ngoài
ra nước hôi tanh dính máu
Mệt mỏi, lạnh, khát nước, bí tiểu tiện
Huyết áp giảm, mạch chậm, trụy tim mạch
Tức thở, ứ máu ở phổi, co thắt phế quản
Rối loạn thấn kinh, mê sảng, hôn mê
NẤM ĐỘC
Sơ cứu
Gây nôn hay rửa dạ dày
Không uống các loại thuốc có rượu
Chuyển nạn nhân bệnh viện
NẤM ĐỘC
Phòng
ngừa
Xác định nấm trước khi hái/sử dụng,
loại bỏ nấm lạ
Sử dụng nấm ăn được
Không ăn thử nấm lạ
Không nên ăn nấm quá non
Nâng cao tuyên truyền và phòng ngừa
KHOAI TÂY NẨY MẦM
Khoai tây
nẩy mầm solanin
0.1-0.2g/kg
thể trọng
Mầm
420 – 739mg/
100g sp
Vỏ
30 – 50mg/
100g sp
Ruột
4-5 mg/
100g sp
KHOAI TÂY
MỌC MẦM
Triệu
chứng
Tiêu chảy đau bụng
Táo bón
Giãn đồng tử và liệt nhẹ 2 chân
Thần kinh trung ương bị tê liệt
Cơ tim và tim không thể hoạt động
KHOAI TÂY
MỌC MẦM
Phòng
ngừa
Không ăn khoai tây nẩy mầm
Khoét bỏ mầm, ngâm nước kĩ
Giáo dục tuyên truyền
KHOAI MÌ
Khoai mì Cyanua(CN)
1mg/kg
thể trọng
acid
Nước
Men tiêu hóa
HCN
Phân bố HCN có trong sắn
Các phần củ sắn đắng Axit xyanhydric
( mg/100g)
Vỏ mỏng phía ngoài 7,60
Vỏ dày phía trong 21,6
Hai đầu củ 16,20
Ruột củ 9,72
Lõi sắn 15,8
Hàm lượng HCN sau khi sơ chế
Cách sơ chế Hàm lượng HCN
(mg/100g)
Sắn tươi 9.72
Sắn thái lát 2.70
Sắn thái sợi 2.16
Bột sắn 1.08
Sắn tươi 9.72
Cách luộc sắn để lọai bỏ HCN
Cách xử lý Tỉ lệ HCN còn lại so với
sắn tươi (%)
Bóc vỏ, ngâm nước 24
giờ
75.0
Luộc không vỏ nửa giờ 56.0
Luộc 2 lần nước 42.0
Luộc kỹ kéo dài 31.5
KHOAI MÌ
Triệu
chứng
Ngộ độc nặng
Nhức đầu, chóng mặt,
buồn nôn
Giãn đồng tử, co cơ,
cứng hàm, ngạt thở
Ngộ độc nhẹ
Mạch không đều
Chết
Nhức đầu, chóng mặt,
buồn nôn
Mệt toàn thân, khô cổ họng
KHOAI MÌ
Phòng
ngừa
Bóc vỏ ngâm nước từ 12 - 24h
Thái từng khúc nhỏ
Luộc kĩ, nếu còn vị đắng phải luộc lại
MĂNG, ĐẬU ĐỖ
MĂNG Cyanua(CN)
1mg/kg
thể trọng
acid
Nước
Men tiêu hóa
HCN
Loại măng HCN (mg/100g)
Măng tươi chưa luộc kỹ 31.40 – 38.30
Măng tươi đã luộc kỹ 2.70
Nước luộc măng 10.00
Măng ngâm chua 2.16
Hàm lượng HCN trong măng
MĂNG
Triệu
chứng
Luộc măng
Bỏ nước luộc
Triệu
chứng
SẮN
Phòng
Ngừa
ĐẬU NÀNH SỐNG
Gia nhiệt
Nấu với nước
Phòng
Ngừa
Enzym antytrypsin
Soyin (kìm hãm phát triển)
Tổn thương gan
Hạn chế hấp thu dinh dưỡng
Động vật
Nguyễn
thể
Cóc
Thủy sản
ĐỘNG VẬT CHỨA CHẤT ĐỘC
CÓC
CÓC
Bufotoxin
Phrynin
Phrynolysin
Tuyến sau
hai mắt
Phủ tạng
Da
Không ăn cóc
Nếu ăn phải bỏ sạch phủ tạng và da.
CÁC LOẠI THỦY SẢN
STT Loại độc tố Địa điểm Động vật
1 Tetrodotoxin Cá trước
khi chết
Cá nóc (tetra dotodae) có
trong gan, trứng, ruột.
2 Ciguaterat Tảo biển > 400 loại cá nhiệt đới và
cận nhiệt đới.
3 DSP- độc
tố gây tiêu
chảy
Tảo biển Nhuyễn thể ăn qua màng
lọc, chủ yếu có trong
tuyến tiêu hoá và sinh
dục.
4 PSP - độc
tố gây liệt
Tảo biển Tuyến tiêu hoá và Tuyến
sinh dục cá.
Lựa chọn kỹ nguyên liệu
Không nên ăn sống
Phòng
Ngừa
Loại bỏ nhuyễn thể đã chết
Nấu chín kỹ
THỦY SẢN
NGỘ ĐỘ DO CÁ NÓC
Cá nóc
Thần kinh trung ương
mỡ cá
máu và da
buồng trứng
gan Tetrodotoxin
Hepatoxin
Nguy hiểm.
NGỘ ĐỘ DO CÁ NÓC
Mặt đỏ, mệt mỏi, tê môi, tê lưỡi
Nôn mữa choáng váng, thở chậm
Triệu
chứng Thân nhiệt hạ, tụt huyết áp
Tê liệt toàn thân, mê man bất tỉnh
Tử vong
Không sử dụngPhòng
ngừa
Gây nôn
Đưa bệnh viện
NGỘ ĐỘ DO CÁ NÓC
Chữa
trị
NGỘ ĐỘC CHẾ BIẾN & BẢO QUẢN
Con đường
lây nhiễm
Chua hóa
dầu mỡ
Dầu mỡ
bị OXH
Hư hỏng TA
giàu đạm Ôi thiu thịt
Thối ươn cá
Ngộ độc histamin
HƯ HỎNG DẦU MỠ
Ôi chua Oxy hóa
Chú ý HSD
Loại bỏ dầu bị Oxy hóa
toxin
Không sử dụng nhiều lần
Chú ý NL, CB, BQ
HƯ HỎNG THỨC ĂN GIÀU ĐẠM
ÔI THIU CỦA THỊT
Nhiễm bên ngoài Nhiễm bên trong
Ôi thiu bề mặt Ôi thiu bề sâu
NH3, H2S, Indol, Scatol, phenol
Độc Hư hỏng
THỐI ƯƠN CỦA CÁ
Từ đường ruột Từ da Vết thương Mang cá
VSV
Phòng
ngừa
Ôi thiu biến chất phải loại bỏ
Đảm bảo vệ sinh
Bảo quản TP
NGỘ ĐỘC NHIỄM HÓA CHẤT ĐỘC
Nhóm thuốc: diệt sâu mọt, mốc, côn trùng
Chất sát khuẩn: dùng vệ sinh thiết bị
Hoá chất công nghệ sản xuất
Phụ gia thực phẩm
Các chất bị nhiễm chế biến
Chất độc bao bì
Kim loại nặng
chất độcngười chế biến
KIM LOẠI NẶNG
Thực phẩm
Chất thải công nghiệp Chất thải sinh hoạt
Môi trường
Máy móc, thiết bị
Phụ gia
Hóa chất
Ảnh hưởng
Ngộ độc cấp tính Ngộ độc mãn tính
CHÌ
THỦY NGÂN
THIẾC
THẠCH TÍN
Các đối tượng bị nhiễm kim loại nặng
- Rau quả sẽ bị ô nhiễm nếu trồng trên đất hay
tưới nguồn nước ô nhiễm.
- Cá tôm, thủy hải sản nuôi trong nguồn nước ô
nhiễm cũng bị ô nhiểm.
- Gia súc, gia cầm được nuôi bằng thức ăn bị
nhiễm kim loại nặng (rau,cỏ), uống nguồn nước
ô nhiễm, dẫn đến thịt gia súc, gia cầm bị nhiễm
độc .
- Các loại thực phẩm khi tiếp xúc trực tiếp với
dụng cụ, thiết bị máy móc, bao bì có kim loại
nặng.... đều bị nhiễm kim loại nặng ở các mức
độ khác nhau.
a. Chì (Pb)
* Các con đường nhiễm chì
- Nước uống bị nhiễm chì do việc sử dụng hệ thống dẫn
nước bằng chì hay nước giếng có hàm lượng chì cao.
- Thực phẩm nhiễm thuốc trừ sâu chứa Aseniat, chì ngấm
trong đất qua rễ vào rau quả.
- Lá và quả của cây cỏ trồng ở vùng gần nhà máy hay
đường ôtô sẽ bị nhiễm chì do bụi chì từ không khí rơi
xuống Gia súc ăn rau cỏ nhiễm chì Thịt và nhất là
phủ tạng chứa chì với hàm lượng cao Con người ăn
thực phẩm này sẽ bị nhiễm chì.
- Bát đĩa dụng cụ nấu nướng, đựng thức ăn, đồ sành sứ,
đồ gốm tráng men màu làm từ nguyên liệu có lẫn chì,
đây là nguồn gốc nhiễm chì.
- Trong bút chì có chứa chì cacbonat.
- Mực in báo.
* Ngộ độc cấp tính chì:
- Là do ăn phải lượng chì lớn (25-30g) lúc đầu có cảm
giác ngọt, sau chuyển thành chát, bỏng rát, cảm giác
nghẹn ở cổ, cháy bỏng ở họng, thực quản, dạ dày.
- Nôn ra màu trắng (Clorua chì), đau bụng dữ dội, tiêu chảy
phân đen (Sunfat chì).
- Lợi bị đen, xuất hiện viền xanh đen (vết chì) mạch yếu,
khó thở, tê dại chân tay, co giật kiểu động kinh, có thể tử
vong sau 36 giờ .
* Ngộ độc mãn tính:
- Với một lượng chì 1mg tích lũy hàng ngày, sau vài năm
sẽ có triệu chứng như hơi thở hôi, đau khớp xương,tê
liệt hay biến dạng chân tay,nước tiểu ít, phụ nữ dễ xảy
thai.
- Ngộ độc mãn tính tác động lên hệ tiêu hóa, thần kinh và
thận làm cho thiếu máu chán ăn, mệt mỏi.
Các con đường nhiễm thủy ngân
- Thủy ngân và hợp chất thủy ngân được dùng
làm chất xúc tác trong nhiều ngành công nghiệp.
- Dùng thủy ngân phân giải Axetylen sản xuất
Axetaldehyt.
- Sử dụng thuốc trừ sâu có Hg, nước dùng trong
sản xuất có Hg.
- Khi Hg bay vào không khí hay nước chúng
chuyển thành các dẫn xuất Hg, các dẫn xuất này
dễ nhiễm vào thực phẩm. Hg thường có trong
thủy hải sản, một số loài nấm. Hg có thể gây
ngộ độc cấp tính và mãn tính.
*Ngộ độc cấp tính:
Thủy ngân gây ngộ độc cấp tính lên hệ thần kinh,
thận, biểu hiện có vị kim loại trong cổ họng, đau
bụng, nôn, xuất hiện những chấm đen trên lợi,
liệt cơ cứng, giảm thị lực, mù, hôn mê, viêm cầu
thận, co giật và dẫn đến tử vong vì suy thận.
* Ngộ độc mãn tính:
Thủy ngân gây tác hại đến thần kinh trung ương,
giảm cảm giác và giảm khả năng phối hợp của
cơ thể, ảnh hưởng nhiều tới thai nhi, phụ nữ ở
lứa tuổi sinh đẻ khi bị nhiễm Hg có thể sinh ra
trẻ quái thai.
Các con đường nhiễm Asen
- Trong thiên nhiên As có trong các loài nhuyễn thể, các
phẩm màu tổng hợp, các axit hữu cơ, bồ tạt đều là
những chất có nhiều As.
- Thực phẩm bị nhiễm thuốc trừ sâu có As.
- Bao bì đã đựng các chất có As, nếu không xử lý kỹ, lại
đựng thực phẩm, As dễ nhiễm vào thực phẩm với liều
lượng nguy hiểm.
- Đôi khi người nội trợ sử dụng nhầm thực phẩm dùng
trong nấu nướng với As (tinh bột và chất chống gián)
Vụ ngộ độc thực phẩm điển hình xảy ra đầu thế kỷ 20 tại
Trung Quốc làm 6000 bị ngộ độc, trong đó có 70 người
chết. Nguyên nhân do uống bia bị nhiễm As từ axit
sunfuaric có hàm lượng cao.
* Ngộ độc cấp tính:
Ăn thức ăn có liều lương As cao sẽ bị ngộ độc cấp tính,
triệu chứng đầu tiên xuất hiện rất nhanh, đôi khi xuất
hiện ngay sau khi ăn. Ngộ độc As gây rối loạn tiêu hóa,
nôn mửa dữ dội kèm theo những cơn đau bụng ở vùng
thượng vị, buồn đi ngoài, phân thường có dạng lổn
nhổn, mạch đập nhanh và yếu. Đôi khi nặng mặt, phù
vùng mắt, mặt nhợt nhạt dần dần thâm tím, bệnh nhân
chết sau 12- 48 giờ.
* Ngộ độc mãn tính:
- Dùng As liều lượng nhỏ liên tục trong thời gian dài, As
tích lũy trong cơ thể có thể gây ngộ độc mãn tính .
- Ngộ độc As mãn tính có biểu hiện: Da xám, rụng nhiều
tóc, viêm dạ dày, đau mắt, đau tai, giảm cân, gầy yếu,
kiệt sức và chết sau vài tháng phát bệnh .
- As là tác nhân gây ung thư da và phổi.
Phòng ngừa
Khảo sát, điều tra vùng ô nhiễm
Kiểm tra dụng cụ, thiết bị, đồ chứa
Kiểm tra hàm lượng KLN trong TP
Phụ gia thực phẩm
Khuyến khích sử dụng vật liệu
men sứ, thủy tinh
Chú ý nguồn nước và môi trường chế biến
PHỤ GIA
Phụ gia
Dinh dưỡng
Bảo quản
Tăng sức hấp dẫn
Đặc biệt
Chất cải tạo cấu trúc
Chú ý
Loại chất sử dụng
Liều lượng sử dụng
Mục đích sử dụng
Độ tinh khiết của phụ gia
Thời điểm sử dụng
Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ
NGỘ ĐỘC DO THUỐC BVTV
BVTV
Pyrethoid
Clo hữu
cơ.
lân hữu cơ
Carbamate
Tác hại
Ngộ độc TP
Ô nhiễm
MT. Kháng
thuốc
Nguy hiểm
cho người
Ngộ độc
Thuốc
người
Thuốc
đất, nước
TP
Thuốc rơi
vào TP
Phòng ngừa
Tuyên truyền
Nâng cao kiến thức
Với sản
xuất
Người tiêu
dùng
Không mua/sử dụng rau quả có mùi vị lạ
Ngâm kỹ, rửa sạch, gọt vỏ
Nấu chín và mở vung
Quản lý: sản xuất, vận chuyển,
phân phối, bảo quản
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO QT
CHĂN NUÔI
Con đường
lây nhiễm
Môi trường
chăn nuôi
Chất thêm
vào thức ăn
Nguồn nước
Thức ăn chăn nuôi Kháng sinh
Hoocmon tăng trưởng
Phòng ngừa
Hệ thống
quản lý.
Tuyên truyền
giáo dục
Kiểm tra,
kiểm sóat
CÁC BIỆN PHÁP CHUNG HẠN
CHẾ CHẤT ĐỘC HẠI NHIỄM VÀO
THỰC PHẨM
Chọn và sử dụng loại nguyên liệu hợp lý
Tuân thủ đúng theo yêu cầu kỹ thuật
Sử dụng đúng loại hoá chất: chủng loại, màu sắc,
nước sản xuất, thành phần
Sử dụng đúng liều lượng cho phép
Không lạm dụng hoá chất
Quản lý chặt chẽ nguồn hoá chất, phụ gia
Thận trọng trong việc sử dụng các
loại thuốc bảo vệ thực vật
Thiết bị, thùng chứa, máy móc vệ sinh
không còn hoá chất hay dư lượng.
vệ sinh môi trường xung quanh
Không lạm dụng hoá chất
Nhà xưởng phải xây dựng hợp lý
Người tham gia chế biến
Áp dụng: ISO, HACCP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_chuong_6_1_ngo_doc_thuc.pdf