Phải loại bỏ các chất, vật liệu giúp cho chuột gián phát triển
Rác rưỡi, đồ phế thải cất giữ và chuyển ra
khỏi nơi chế biến một cách hợp lý và đảm bảo vệ sinh
Phương pháp chế biến và bảo quản thực phẩm
hợp lý, đúng yêu cầu công nghệ
80 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 3: Ngộ độc thực phẩm do tác nhân sinh học - Văn Hồng Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO
TÁC NHÂN SINH HỌC
Khái nim
Thực phẩm bị ô nhiễm bởi các tác nhân sinh học
sẽ bị giảm chất lượng, biến chất, hư hỏng và
gây ngộ độc cho người sử dụng.
Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật là khi người sử
dụng những thực phẩm đã bị nhiễm vi sinh vật
gây bệnh và xảy ra tình trạng bệnh lý do vi sinh
vật hoặc do độc tố của vi sinh vật gây ra.
Sinh vật
VSV
Côn Trùng
Vật nuôi
Kí sinh
trùng
Loài gặm
nhấm
NGỘ ĐỘC DO
TÁC NHÂN SINH HỌC
- Giảm chất lượng
- Biến chất
- Hư hỏng.
- Gây ngộ độc cho
người sử dụng
Ngộ độc thực phẩm VSV
CON NGƯỜI
???Thực
phẩm
Vsv gây
bệnh
độc tố
Vsv
Vi sinh vật
Vi khuẩn**
Nấm mốc
Virus
Tảo
Ký sinh
trùng
Thực phẩm
Độ ẩm cao
Sữa
Thịt
Trạng thái hóa
lý
pH hơi kiềm
Thủy hải
sản
Rau quả
Trứng
VSV
Nguyên nhân
TV, ĐV bị bệnh
Môi trường
chế biến
Chế biến
Người chế biến
Bảo quản
Nguyên nhân gây ô nhim thc phm
- Do thực vật, gia súc gia cầm đã bệnh trước khi
giết mổ thịt, cũng có khi con vật hoàn toàn khỏe
mạnh nhưng trong quá trình giết mổ, vận
chuyển, bảo quản, thực phẩm bị nhiễm VK gây
bệnh
- Trong quá trình chế biến, nhà xưởng, máy móc
dụng cụ, bao bì mất vệ sinh.
- Do người trực tiếp chế biến thực phẩm bị bệnh
hoặc không giữ vệ sinh tốt
- Môi trường không đảm bảo vệ sinh, đất, nước,
không khí, vật dụng không sạch nhiễm vào TP,
làm TP bị hỏng, ôi thiu.
- Bảo quản thực phẩm không vệ sinh, không
đúng kỹ thuật, thực phẩm không được che đậy
để côn trùng (ruồi, gián, chuột) vật nuôi (chó,
mèo) tiếp xúc với thực phẩm mang theo vi
khuẩn gây bệnh. Bảo quản thực phẩm không
đủ lạnh hoặc không đủ nóng làm cho vi khuẩn
vẫn phát triển được.
Con đường
lây nhiễm
Tự nhiên
QT
Chế biến
Vật môi giới
Lây nhiễm từ tự nhiên
a. Từ động vật: trên da và qua đường tiêu hóa của gia súc,
thủy sản luôn luôn có sẵn các vi sinh vật, Sữa vắt có
thể nhiễm vi khuẩn từ vú bò. Thịt từ những con vật ốm
yếu, mang bệnh.
b. Từ đất: Hệ vi sinh vật đất thấy có mặt ở thực phẩm gồm
có: Bacillus, Clostridium, Escherichia, Aerobacter,
Micrococus, Alcoligenes, Achromobacter,
Pseudomonas, Proteus, Streptococcus, Leuconostoc và
Acetobacter cùng các giống Streptomyces, vi khuẩn sắt,
nấm men và nấm mốc.
c. Từ nước: nước trong tự nhiên chứ hệ vi sinh vật riêng và
còn có các vi sinh vật từ đất, cống rãnh, nước thải. Trong
nước thường có Pseudomonas, Chromobacterium, Proteus,
Achromobacter, Micrococcus, Bacillus, Aerobacter và
Escherichia. Ba giống sau là nhiễm từ bên ngoài vào.
d. Từ không khí: vi sinh vật và bào tử của chúng từ mặt đất
theo bụi, theo những hạt nước nhỏ bay vào không khí, theo
gió phát tán khắp mọi nơi và nhiễm vào thực phẩm.
Nhiễm vi sinh vật trong quá trình chế biến
Thực phẩm tươi sống được thu hoạch tốt, giết mổ và sơ chế
sạch thường có ít vi sinh vật.
Khi giết mổ hoặc sơ chế không đảm bảo vệ sinh sản phẩm sẽ
bị nhiễm vi sinh vật. Các chất trong ruột có rất nhiều vi sinh
vật, dễ bị lây nhiễm vi khuẩn đường ruột và phân vào thịt
hoặc các thực phẩm khác.
Vỏ trứng dễ nhiễm bẩn từ phân gà, vịt từ bàn tay người, từ
dụng cụ chứa đựng. Vỏ hoa quả cũng vậy, thường nhiễm
các loài vi sinh vật khác nhau.
Do tay người vắt sữa bò, dụng cụ chứa đựng, vận chuyển sẽ
làm cho sữa bị nhiễm khuẩn.
Lây nhiễm vi sinh vật do vật môi giới lây truyền
Đó là ruồi, nhặng, muỗi, côn trùng trên thân mình, chân,
râu, cánh của chúng có nhiễm vi sinh vật, kể cả vi sinh
vật gây bệnh, rồi đậu vào thực phẩm.
CÁC VI KHUẨN GÂY NGỘ ĐỘC
THỰC PHẨM
Coliform vaø coliform phaân
- Hình que, Gram (-), không tạo bào tử
- Lên men lactose và sinh hơi
- t0 phát triển: (-) 2 – 500C
- pH: 4,4 – 9,0
- Nhiễm nước hoặc thực phẩm
nhiễm phân
- Loài tiêu biểu: E.coli,
Enterobacter aerogenes, Shigella
Coliform phaân
Coliform
Nhiễm
Ngộ độc
Phân
Nước Tp
+ Đau bụng dữ dội, ít nôn mửa,
+ Đi phân lỏng,
+ Sốt nhẹ,
+ Sốt cao, chân co quắp
-Escherichia coli
- Hình que, không tạo bào tử
- Gram (-), catalase (+), oxidase (-),
- t0 phát triển: 7 – 500C, topt: 370C
- pHopt : 7,0-7,5
- aw : 0.95
- Nhiễm từ phân
- Gây bệnh đường ruột, tiêu chảy
nhieãm khuaån maùu, vieâm màng
naõo, nhiễm khuẩn đường tiêu
Escherichia coli
Ngun nhim
Phân
Escherichia coliRuột già người
ĐV
Triu chngTiêu chảy
Tiểu ra máuGiảm đề khángViêm màng não
Clostridium
• Trực khuẩn gram (+)
• Không di động
• Yếm khí (kỵ khí)
• Tạo bào tử. Bào tử rất chịu nhiệt.
• t0opt: 43 – 47oC, pH: 5 – 9
• Bị ức chế bởi NaCl 5%, hoặc NaNO3 2,5%
Clostridium botulinum
- Clostridium perfringens: nhiễm vào thịt gia cầm. Gây đau
thắt bụng, tiêu chảy.
- Clostridium botulinum: nhiễm vào đồ hộp, rau quả, thịt,
cá, các sản phẩm thuỷ sản. Tiết độc tố botulin gây hội chứng
botulism (ngộ độc thịt): ói mửa, buồn nôn, rối loạn
thần kinh, thị giác, tê liệt, có thể dẫn đến tử vong
Clostridium
Cl. botulinum
Cl. perfringens
Cl. botulinum
- Tạo botulin
Nguồn nhiễm:
+ TP bảo quản không đúng.
+ Thực phẩm nhiễm phân.
+ Các sản phẩm đóng hộp
không đúng quy định.
Triệu chứng ngộ độc:
+ Ói mửa, buồn nôn,
+ Rối loạn thần kinh,
thị giác tê liệt và tử vong.
Cl. perfringens
Nguồn nhiễm:
+ Đất.
+ Phân người.
+ Thịt nguyên liệu, thịt gia cầm.
+ ở gia vị.
+ Thức ăn ăn dở không đun lại
+ Thức ăn để nguội
Triệu chứng ngộ độc:
+ Viêm ruột và dạ dày.
+ Đau bụng,
+ Nôn mửa.
+ Thời gian ủ bệnh
12 – 24 giờ.
Staphylococcus
- Hình cầu, không tạo bào tử
- Gram (+),
- t0 opt: 370C, pHopt : 6 – 7
- CNaCl: 9 – 10%
- Sống ở da người, đường hô hấp, tiêu hóa.
- Tạo mụn nhọt, làm đông huyết tương
- Gây bệnh viêm phổi, viêm màng não
viêm cơ tim, viêm thận, tủy xương
- Chất ức chế: hexaclorophen, tím gential
- Chất tiêu diệt: clorit, neomycine, polymycine
StaphylococcusNgun nhim
+ Thịt, sản phẩm sữa...
+ Bánh kẹo kem
sữa, trứng,
+ Cá, thủy sản.
+ Thực phẩm đóng hộp
+ Tiếp xúc từ nhà bếp.
+ Quá trình chế biến..
Triu chng
Bệnh phát sau khi ăn khoảng từ 1 – 6 giờ
+ Đau bụng, lợm giọng, nôn mửa dữ dội.
+ Tiêu chảy, mệt mỏi rã rời
+ Co giật, hạ huyết áp, mạch yếu
+ Ít khi dẫn đến tử vong.
Trẻ em dễ mẫn cảm với độc tố này.
- Salmonella
- Trực khuẩn gram (-), không tạo bào tử
- Có tiên mao (trừ S. gallinarum)
- Kích thước tế bào: 0,5 – 3 µm
- Vào cơ thể từ phân (người, động vật
lông vũ); từ người bệnh
- t0 opt: 37 oC, pHopt : 4 – 9
- Gaây tieâu chaûy, oùi möûa, buoàn noân,
chủng Sal. typhy, Sal. paratyphi gây
sốt thương hàn
Salmonella
S. typhi, S. paratyphi A,
S. paratyphic
Ngun nhim
Triu chng
Sốt thương hàn:
Viêm ruột: ói, tiêu chảy, có bạch cầu trong phân
Phòng nga
+ Không nên ăn sống.
+ Chú ý thức ăn nguội.
+ Chế biến nhiệt thực phẩm
-Shigella
- Trực khuẩn gram(-)
- Không di động, không sinh bào tử
- Kỵ khí tùy tiện
- Chỉ tạo acid từ đường
- t0 opt: 10 – 40oC, pHopt : 6 – 8
- Nhiễm vào cá, quả, rau, thịt, từ nước hoặc phân người
- Tạo độc tố, gây tiêu chảy, ức chế hấp thu đường và acid amin
ở ruột non, tiêu ra máu có niêm mạc ruột, mất nước, sốt cao có
thể gây tử vong (bệnh lị trực khuẩn).
ShigellaNgun nhim
+ Nước và thực phẩm.
+ Nguyên liệu.
+ Tiếp xúc bề mặt
trong sản xuất, chế
biến thực phẩm
Triu chng
+ Gây hoại tử, làm ung loét và xuất huyết.
+ Đau bụng dữ dội, tiêu chảy.
+ Phân nhầy nhớt và có máu.
+ Triệu chứng lỵ
Proteus
Ngun nhim
Xử lý kém
nguyên liệuNước
Dụng cụ
Triu chng Giống salmonella
Vibrio
• Phảy khuẩn.
• Phần lớn thuộc gram (-).
• Di động nhanh
• Không sinh nha bào
• Phản ứng oxydase dương tính.
• Hiếu khí tùy tiện
• Thường có mặt ở hải sản, các sản phẩm hải sản
• Có khả năng gây bệnh dịch tả, nhiễm trùng
máu
Vibrio
cholerae
Vibrio
parahemolyticus
VibrioNgun nhim
+ Nước bẩn.
+ Thực phẩm nhiễm
+ Hải sản.
+ Vùng biển nước ấm
Triu chng
+ Tạo ra độc tố ruột
+ Tiêu chảy rất nhiều, buồn nôn, co thắt cơ bụng.
+ Có thể mất nước nhanh chóng.
+ Tỉ lệ tử vong do V. vulnificus cao.
Yersinia
• Trực khuẩn gram (-)
• Có thể chuyển động.
• Kỵ khí tùy tiện
• Không tạo bào tử
• t0 opt: 25 – 32oC
• Nhiễm vào thực phẩm: thịt, cá, sữa, phomát
• Khi mới nhiễm: nôn mửa, tiêu chảy;
để lâu: đông máu, nổi hạch, hạ huyết áp,
người trở nên lừ đừ, suy thận, suy tim
Yersina pestis
YersiniaNgun nhim
+ Da hay niêm mạc.
+ Đường hô hấp).
Triu chng
+ Tạo ra nội độc tố, gây sốt
+ Độc tố dịch hạch nguy hiểm
+ Nôn mửa, tiêu chảy
+ Suy thận, suy gan
Bacillus
•Tröïc khuaån G(+), sinh baøo töû, kî khí tuøy yù
•taêng tröôûng trong khoaûng nhieät ñoä töø 5-50oC,
toái öu ôû 35-400C.
•Xaâm nhaäp vaøo söõa, thòt, rau quaû, hoãn hôïp gia
vò, saûn phaåm khoâ
•Tieát hai loaïi ñoäc toá chính: diarrhoeal toxin
gaây tieâu chaûy vaø emetic toxin gaây noân möûa.
Bacillus cereus
CÁC NẤM MỐC GÂY NGỘ
ĐỘC THỰC PHẨM
Hạt có
dầu
Nấm
mycotoxin
Aflatoxin
Lương
thực
Ochratoxin A
Nông
sản
Màu sắc
Mùi vị lạ
Hư hỏng
Nấm Aspergillus
Asp. flavus
Asp. parasiticus
Asp moninus
Ochratoxin A Asp ochraceus
aflatoxin
Hạt có
dầu
Lương
thực
Thịt
Ung thư
16,3 –37,5 ppbThực phẩm gia súc7
18,2 ppbBột dinh dưỡng có đậu
nành bị mốc
6
37,2 ppbĐậu hũ5
16,5 – 22,3 ppbDầu mè bị mốc4
0,8 – 354 ppbKẹo đậu phộng bị mốc3
26,3 –173 ppbĐậu phộng bị mốc2
472 pbHạt hướng dương bị mốc1
HL AflatoxinThực phẩmtt
GIỚI HẠN NHIỄM ĐỘC TỐ VI NẤM
(MYCOTOXIN)
35Thức
ăn
Các độc tố vi nấm
khác
3
0.5SữaAflatoxin M12
10Thức
ăn
Aflatoxin tổng số
hoặc B1
1
Max level µg/kg
(ppb)
SPTên độc tố vi nấmtt
P. expasum
p. verrucosum
p. islandicium
T2 toxinFusarium
pattulin
Thịt
citrinin
islanditoxin Ung thư
Bền
nhiệt
Mycotoxin
Tính
tích lũy
Rửa/
đãi
Nhiễm độc
thần kinh
Triệu chứng
Thận,
xơ gan
Ung
thư
Không
ăn
Phòng ngừa
Không
sử dụng
Giáo dục tuyên
truyền
Chế
biến
Bảo
quản
VIRUS
Nguồn nhiễm
Rau sống bón tưới bằng phân tươi.
Thức ăn chế biến nấu không kỹ
Nước uống nhiễm virus
Nhiễm thể ở ao tù, cống rãnh.
Bánh rán, bánh bao, bánh mì kẹp thịt
Phòng ngừa
Không ăn thịt cá sống/chưa chín kỹ.
Rau quả ăn sống phải rửa thật sạch.
Rửa taykhi ăn.
Dụng cụ sạch sẽ
Quản lý nguồn phân.
Không dùng phân tươi bón rau quả
Cách ly người bệnh
Ăn chín uống sôi
Vệ sinh môi trường
Ký sinh trùng
Nguồn nhiễm
Phân tươi.
Nước bẩn
Qui trình giết mổ súc vật,
chế biến, bảo quản
Thức ăn không chín
Rau quả rửa không sạch
Các nhóm ký sinh trùng
Ký sinh trùng đơn bào
- Là sinh vật sống mà cơ thể chỉ gồm 1 tế bào như
Amip. Thành phần chủ yếu gồm có nhân và
nguyên sinh chất, kích thước 30- 60 micromet.
- Amip có 2 dạng: dạng hoạt động và dạng bào
nang. Dạng hoạt động chết nhanh trong điều
kiện môi trường bên ngoài, nhưng bào nang tồn
tại lâu.
- Trong phân, bào nang có thể sống 10- 15 ngày.
Trong nước, bào nang có thể sống 15- 30 ngày.
Nhiệt độ 50oC bào nang bị diệt trong vòng 10
phút, 70oC/ 5 phút.
- Amip là ký sinh trùng ở đường tiêu hóa, chủ yếu ở đại tràng,
trực tràng, có thể ở gan, phổi. Người nhiễm bào nang Amip
vào ruột, gặp điều kiện thích, hợp, bào nang chuyển thành
dạng hoạt động, gây bệnh.
- Biểu hiện ngộ độc do Amip xuất hiện khoảng 4 giờ sau khi ăn
uống thức ăn có bào nang Amip. Triệu chứng đau bụng âm
ỉ hay thành từng cơn. Bệnh nhân luôn có cảm giác muốn đi
đại tiện vì amip phá hủy tổ chức kích thích thần kinh nên
thường xuyên gây cảm giác trên. Đi ngoài nhiều lần trong
ngày (10- 20 lần/ngày), càng về sau phân càng ít hoặc
không có, thường lẫn chất nhầy, máu tươi (kiết lỵ), người
mệt mỏi, sụt cân nhanh chóng.
- Bệnh dễ chuyển sang mạn tính với các biến chứng nặng nề
ở ruột như chảy máu, thủng ruột, viêm đại tràng amip, trĩ, có
thể gây áp xe gan, phổi, não. Bệnh diễn biến nặng ở trẻ em,
người già yếu, bệnh không được điều trị kịp thời có thể gây
tử vong.
Ký sinh trùng đa bào
Ký sinh trùng đa bào có thể chia thành 2 nhóm: nhóm giun và
nhóm sán.
a. Nhóm giun
Giun sống trong ruột non của người hút máu và chất dinh
dưỡng gây tìng trạng thiếu chất dinh dưỡng trường diễn, có
thể dẫn đến suy dinh dưỡng, thiếu máu mãn tính và thiếu vi
chất ở người .
* Hậu quả nhiễm giun có thể gặp như sau:
- Tắc ruột.
- Giun chui ống mật.
- Viêm màng não do ấu trùng giun đũa.
- Viêm loét hành tá tràng do giun móc.
- Phù voi, đi tiểu ra dưỡng chất do giun chỉ.
- Sốt, phù, đau teo cơ, cứng khớp có thể tử vong do giun
xoắn.
Các loại giun ký sinh thường gặp ở người
1. Giun xoắn
2. Giun móc
3. Giun tóc
4. Giun đũa
b. Nhóm sán
Sán trưởng thành sống trong ruột non của người, một số
sán hay ấu trùng sán sống trong các phủ tạng của cơ
thể hay trong các tổ chức cơ quan như: sán lá gan, sán
lá phổi, ấu trùng sán lợn
Hậu quả nhiễm sán có thể biểu thường gây rối loạn tiêu
hóa, buồn nôn, ăn không tiêu, đau bụng tiêu chảy táo
bón thất thường, gầy sút, phù, có thể tử vong do suy kiệt
.
Trứng sán vào ruột non súc vật, chui qua thành ruột vào
máu rối theo dòng máu đến các tổ chức liên kết của bắp
thịt và các liên kết khác, ở đó 3- 6 tháng trứng sán biến
thành kén. Kén sán là 1 bọc màu trắng, trong. Kén sán ở
rãi rác trong bắp thịt, các tổ chức liên kết. Khi ăn phải thịt
có kén sán, thịt nấu không chín (ăn tái), lớp vỏ ngoài của
kén sẽ tan ra, đầu sán thò ra và bám vào ruột non, lớn
dần lên. Sau 2 tháng nó phát triển thành con sán trưởng
thành dài 6- 7 m.
- Tỉ lệ người mắc bệnh sán do ăn thịt có sán: đối với thịt
lợn là 1%, đối với thịt bò là 99 % .
Một số loại sán thường gặp:
1. Sán lá gan
2. Sán lá phổi
Phòng ngừa
Phát hiện và đều trị người bị nhiễm
ký sinh trùng
Giáo dục thói quen vệ sinh ăn uống,
Giữ gin cơ thể sạch sẽ
Quản lý nguồn phân.
Không dùng phân tươi bón rau quả
Diệt côn trùng: ruồi, gián
Ăn chín uống sôi
Bảo vệ nguồn nước sử dụng
Tự dưỡng
Tảo
Nguồn TP:
ĐV, con
người
Nhuyễn
thể
Hải
sản
Độc tố có
độc tính cao
Saxitoxin
Gonyautoxin
Trong số các độc tố của tảo có:
- Saxitoxin và gonyautoxin do 2 loại tảo Gonyaulax
catenella và Gonyaulax tamarensis tạo ra. Là
những độc tố thần kinh cực mạnh chỉ cần 0.2
microgam đủ giết 1 con chuột.
- Dinophysistoxin do Dinophysis fortii tạo ra có thể
gây rối lọan hàng loạt trong cơ thề con người
(rối loạn thần kinh, hô hấp tuần hoàn)
- Cyanoginosin do Mycrocytis anabeana tạo ra, có
khả năng gây đau gan.
YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VI SINH VẬT
Thành
phần TP VSV
Oxy
pH
Nhiệt
độ
Độ ẩm
BIỆN PHÁP HẠN CHẾ NGỘ ĐỘC
VSV
Khu vực xung quanh khu sản xuất phải đảm bảo vệ sinh
phải được dọn dẹp định kỳ thường xuyên
Thiết bị: đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ.
Nhà xưởng, nơi chế biến tránh nguồn ô nhiễm,
thông thoáng, sạch sẽ, cao ráo.
Kiến trúc nơi chế biến phải hợp lý
Người tham gia chế biến: được đào tạo về vsattp, phải biết
giữ vệ sinh cá nhân nhằm đảm bảo an toàn cho thực phẩm
Phải loại bỏ các chất, vật liệu giúp cho chuột gián phát triển
Rác rưỡi, đồ phế thảicất giữ và chuyển ra
khỏi nơi chế biến một cách hợp lý và đảm bảo vệ sinh
Phương pháp chế biến và bảo quản thực phẩm
hợp lý, đúng yêu cầu công nghệ
Nguồn nước và nguyên liệu phải đảm bảo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_chuong_3_ngo_doc_thuc_ph.pdf