Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 1: Mở đầu - Văn Hồng Thiện
+ Quá trình quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm được chia làm 4 giai đoạn với 4 đối tượng trực
tiếp thực hiện:
- Sản xuất nguyên liệu thực phẩm: các tổ chức,
cá nhân làm nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi.
- Chế biến thực phẩm: các tổ chức, các cá nhân
chế biến thực phẩm công nghiệp, thực phẩm ăn
uống, thức ăn đường phố.
- Dịch vụ và thương mại thực phẩm: các tổ
chức, cá nhân kinh doanh buôn bán.
- Tiêu dùng thực phẩm: người tiêu dùng
40 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 1: Mở đầu - Văn Hồng Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: ThS. VĂN HỒNG THIỆN
Email: vanhongthien@foodtech.edu.vn
Website:vanhongthien.tk
Tiểu luận
1. Vấn đề VSATTP ở các khu chế xuất, KCN.
Nguyên nhân, hậu quả và phương hướng khắc phục
(1).
2. VSATTP đối với các hàng quán đường phố. Hậu
quả và phương hướng khắc phục.(2)
3. Bao bì và vấn đề VSATTP
4. Vi Khuẩn & VSATTP (3)
5. Thuốc BVTV & VSATTP
6. Tìm hiễu quy trình sản xuất sạch (ATTP từ nông
trại đến sản phẩm) (4)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình Vệ sinh và An toàn thực phẩm. Giáo trình thực hành. ĐH
Công nghiệp TP.HCM
Tài liu tham kho
[1]. PGS. TS Lương Đức Phẩm - Vi sinh vt hc và an toàn v sinh thc
phm - Đại học Bách khoa Tp.HCM, 1980.
[2]. Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm - V sinh và an toàn thc
phm - Đại học Bách khoa Tp.HCM, 2005.
[3]. Trần Linh Thước - Phưng pháp phân tích vi sinh vt trong nư c,
thc phm và mĩ phm, 1998
[4]. PGS.TS Nguyễn Phùng Tiến, GSTS Bùi Minh Đức, GSTS Nguyễn Văn
Dịp - Vi sinh vt thc phm - K thut kim tra và ch
tiêu đánh giá cht
lưng an toàn thc phm, 2000
[5].PGS.TS Trần Đáng- Mi nguy v sinh an toàn thc phm- Chưng
trình kim soát GMP, GHP và h thng qun lý cht lưng v sinh an
toàn thc phm HACCP- Nxb Y học Hà Nội 2004
[6]. Food hygiene for Handlers - Chisholm Institute.,2001
[7] Food chemical safety - Volume 1, 2.,2001
[8] Food safety and food quality, 2000
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.
CHƯƠNG 2. CÁC NGUỒN Ô NHIỄM TỪ MÔI TRƯỜNG
TRONG XÍ NGHIỆP BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
CHƯƠNG 3: MỐI NGUY SINH HỌC
CHƯƠNG 4: MỐI NGUY HÓA HỌC.
CHƯƠNG 5: MỐI NGUY VẬT LÝ
CHƯƠNG 6: NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH
THỰC PHẨM
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Thực phẩm Ăn
UốngSử dụng
Tươi
sống
Chế biến
Thực phẩm
Là những sản phẩm rắn hoặc lỏng mà con người dùng để
ăn, uống dưới dạng tươi, sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến với
mục đích dinh dưỡng và thị hiếu,
ngoài ra, những sản phẩm mang mục đích chữa bệnh.
VSATTP
Điều
kiện
Biện
pháp
Sức khỏe
Tính mạng
Không
Là các điều kiện và biện pháp cần
thiết để bảo đảm thực phẩm không bị hư
hỏng, không chứa các tác nhân sinh học,
hóa học, vật lý quá giới hạn cho phép,
đảm bảo cho thực phẩm không gây hại
đến sức khỏe, tính mạng của con người.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Thực phẩm
VS
Tác nhân
Sinh Học
Tác nhân
Hóa Học
Tác nhân
Vật lý
Là khái niệm chỉ rằng
thực phẩm không chứa
các tác nhân hóa học,
sinh học và vật lý gây mất
an toàn cho người sử
dụng.
Thực phẩm vệ sinh
luôn gắn liền với vịêc tổ
chức vệ sinh trong chăn
nuôi, trồng trọt, chế biến,
bảo quản và vận chuyển
thực phẩm.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Chăn nuôi
Chế biến
Bảo quản
Vận chuyển
TP an toàn
Số
lượng
Chất
lượng
Ngộ
độc TP Không
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Là khả năng không gây ngộ độc
của thực phẩm đối với con người.
Ngoài ra thực phẩm an toàn còn
được hiểu là khả năng cung cấp
đầy đủ và kịp thời về số lượng và
chất lượng thực phẩm một khi
quốc gia gặp thiên tai hoặc một lý
do nào đó.
NGỘ ĐỘC TP
Bệnh lý
Chất độc Mầm bệnh
Thực phẩm
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Là tình trạng bệnh
lý xảy ra do ăn,
uống thực phẩm có
chứa chất độc.
Dùng để chỉ tất cả
các bệnh gây ra
bởi các mầm bệnh
có trong thực
phẩm
Chất độc
Ngộ
độc
Chất Thực
phẩm
Nồng độ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Chất độc trong thực phẩm
là các chất hóa học hay
hợp chất hóa học có trong
nguyên liệu, trong sản
phẩm thực phẩm, ở một
nồng độ nhất định gây ngộ
độc cho người hay động
vật khi người hay động vật
sử dụng chúng.
Chất độc
Nguyên
liệu
Phụ gia Bao bì
Chế biến BVTV
VSV
Chăn
nuôi
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Độc tính
Nguy hiểm
Thời gianMức độ
Liều lượng
Độc tính yếu
Thời
gian dài
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Là khả năng gây độc của
chất độc. Độc tính phụ
thuộc vào mức độ gây
độc và liều lượng của
chất độc. Một chất có độc
tính cao là chất độc ở liều
lượng rất nhỏ nhưng có
khả năng gây ngộ độc
hoặc chết người và động
vật, khi sử dụng chất độc
này trong thời gian ngắn.
Trong một số trường hợp, chất độc không có độc tính cao
nhưng việc sử dụng chúng trong một khoảng thời gian dài
cũng có thể có những tác hại nghiêm trọng.
Phân chia chất độc theo mức độ gây độc
> 15 g/kg thể trọngTương đối không độc
5 – 15 g/kg thể trọngĐộc lực rất nhẹ
0.5 – 5 g/kg thể trọngĐộc lực nhẹ
50 – 500 mg/kg thể trọngĐộc lực vừa phải
1 – 50 mg/kg thể trọngĐộc lực cao
< 1 mg/kg thể trọngCực độc
LD50Mức độ độc hại
Nguồn tài liệu: Gary D. Osweiler, 1996.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
CÁC TÁC NHÂN CHÍNH GÂY MẤT AN
TOÀN THỰC PHẨM
An toàn Tp
Sinh học Hóa học
Tác nhân
vật lý
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Sinh học
Vi
khuẩn**
Nấm mốc
Virus
Kí sinh
trùng
Nguyên
sinh -
TảoGặm nhắm,
vật nuôi
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Hóa học
Hóa chất Phụ gia
Thuốc BVTV
Chất phóng
xạ
Thuốc thú y
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Tác nhân vật lý
Mảnh kim
loại
Cát, sạn
Tóc, móng tay,
lông mi GIẢ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
TÁC HẠI CỦA THỰC PHẨM NHIỄM BẨN
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Nhim đc tim n
Là sự nhiễm các chất độ hại dưới ngưỡng có thể gây các triệu chứng
cấp tính, bán cấp tính, có thể bị nhiễm liên tục hay không liên tục, có thể sau một
thời gian không biết trước sẽ có ung thư, các rối loạn chức năng không rõ
nguyên nhân, vô sinh, quái thai
Bnh mãn tính (ng đc mãn tính)
Thường không có dấu hiệu rõ ràng sau khi ăn phải thức ăn bị ô nhiễm.
Nhưng chất độc có trong thức ăn sẽ tích lũy ở những bộ phận trong cơ thể như
gan, thận, ruột, dạ dày gây ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa các chất, rối
loạn hấp thụ, gây mệt mỏi, suy nhược kéo dài và nhiều bệnh mãn tính khác.
Cũng có khi chất độc vào cơ thể gây biến đổi các tế bào và gây ung thư.
Ngộ độc thực phẩm mãn tính thường do ăn phải các thức ăn bị ô nhiễm
các chất hóa học với lượng nhỏ liên tục trong thời gian dài.
Có thể do di chứng của ngộ độc cấp hoặc do hậu quả của nhiễm độc
tiềm ẩn tới liều gây bệnh, có thể trở thành bệnh khó chữa hoặc không chữa khỏi.
Bnh bán cp tính (ng đc thc ăn)
Các rối loạn tiêu hoá hoặc thần kinh nhẹ, hoặc các triệu
chứng cấp tính có thể tự chữa khỏi hoặc tự khỏi.
Bnh cp tính (ng đc thc ăn)
Thường từ 30 phút đến vài ngày sau khi ăn thức ăn bị ô
nhiễm. Ngộ độc cấp tính thường do ăn phải thức ăn có nhiễm
VSV hay hóa chất với số lượng lớn.
Các triệu chứng tương đối điển hình và bệnh nhân cần sự
can thiệp của bác sĩ.
- Biểu hiện rối loạn tiêu hoá: nôn, tiêu chảy, đau bụng.
- Biểu hiện rối loạn thần kinh: rối loạn cảm giác, nhức đầu,
mệt lả, hôn mê, liệt tứ chi
- Các rối loạn chức năng khác: thay đổi huyết áp, bí tiểu,...
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
TÁC HẠI CỦA THỰC PHẨM NHIỄM BẨN
Tử vong
Là hậu quả của ngộ độc cấp rất nặng, ngộ độ cấp không
được cứu chữa kịp thời hoặc hậu quả của nhiễm độc tiềm ẩn
kéo dài dẫn đến bệnh hiểm nghèo không cứu chữa được.
Xác định độc cấp tính
- Liều lượng gây chết LD50 (Lethele dose): liều lượng
được xác định là giới hạn đưa vào thí nghiệm làm chết 50% số
động vật thí nghiệm trong thời gian dài nhất là 15 ngày. Thí
nghiệm được thực hiện với ít nhất 2 loài động vật
- Xác định chất độc gây độc tính trong thời gian dài
- Xác định chất độc gây độc tính trong thời gian ngắn
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
TÁC HẠI CỦA THỰC PHẨM NHIỄM BẨN
Lethal Dose LD50/LC50
LD/LC = 0 LD/LC = 50 %
LD: Lethal Dose
LC: Lethal Concentrate
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Hin trng v vn đ ATVSTP
- Theo thống kê của Bộ Y Tế trong những năm gần đây, hàng
năm có 200- 600 vụ ngộ độc thức ăn, khoảng 5000 - 7000 người
mắc bệnh, trong đó có vài chục người chết. Khoảng 20 - 30% là
ngộ độc do hóa chất (chủ yếu là thuốc bảo vệ thực vật), khoảng
50% là do vi sinh vật, 14 - 20% do thức ăn có độc
- Đây là hậu quả tất yếu của việc xem nhẹ vấn đề ATVSTP
trong cuộc sống công nghiệp, nơi mà một bếp ăn tập thể, một cơ
sở nấu ăn phục vụ cho cả ngàn thực khách cùng một lúc
- Các con số cụ thể của các đợt kiểm tra Vệ Sinh An Toàn
Thực Phẩm đã từng được công bố trong nhiều năm qua không khỏi
làm chúng ta phải bất ngờ: rất nhiều mẫu thực phẩm chín, rau
sống, các loại hàng rong trước cổng trường bị nhiễm E.Coli. Các
điều kiện vệ sinh tối thiểu cho cơ sở chế biến, nấu và bán hàng ăn
không đảm bảo vệ sinh, thậm chí các loại tiền đang lưu thông trên
thị trường hiện nay cũng có thể là nguồn lây nhiễm E.Coli
Ngô độc vi khuẩn trong nhà ăn tập thể của
Công ty Kyunghim Vina, Bình chánh 27/2/2003
Báo TN 17/4/03
Ngô độc vi khuẩn trong nhà ăn tập thể của
một số Công ty, Xí nghiệp 5/7/2003
Bệnh viện không
có đủ chổ để chứa
các nạn nhân, họ
phần lớn là các
nữ công nhân
trẻ, lao động rất
căng thẳng, ăn
ở nhà ăn tập thể,
bị nhiểm độc do
vi khuẩn độc.
Ngộ độc thực phẩm ở bếp ăn tập thể
TP.HCM, 2004
Ngộ độc thực phẩm
do bếp ăn tập thể ở
3 Công ty
Năm 2005
Hình ảnh ngộ độc thực phẩm năm 2005
Ngộ độc do ăn cá nốc ở miền Trung
Nguồn:
VTV2/skcmn/2005/3/37172.vtv
Ngộ độc tập thể do thức ăn nhiểm khuẩn,
Cấp cứu ở bệnh viện Triều phú
suckhoe/2005/4/50582.vtv
Ngộ độc tập thể ở trường
học đầu năm 2006
Báo Thanh Niên 18/1/2006
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Con đường gây ô nhiễm vào thực phẩm có thể ngay
từ quá trình sản xuất nông sản, thực phẩn, thủy hải
sản ngay trên cánh đồng, trong chuồng trại, tại sông
hồ, ao, biển cho đến quá trình sản xuất chế biến,
bảo quản, vận chuyển và sử dụng thực phẩm.
Do thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp và hằng ngày
đến sức khỏe con người, cho nên công tác quản lý
chất lượng vệ sinh an toàn Thực phẩm (CLVSATTP)
phải được tiến hành trên những nguyên tắc sau:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
+ Sản xuất và kinh doanh thực phẩm là lọai hình sản xuất
kinh doanh có điều kiện, phải được quản lý chặt chẽ về
chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm được
thực hiện theo phương châm phòng ngừa và có hệ
thống dựa trên đặc điểm công nghệ sản xuất cụ thể cho
từng loại thực phẩm.
+ Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm phải
được thực hiện từ gốc trong suốt chuỗi thực phẩm từ
quá trình sản xuất nguyên liệu (trên cánh đồng, chuồng
trại, sông, hồ, biển) đến quá trình chế biến, bảo quản,
vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm thực phẩm
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
+ Quá trình quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm được chia làm 4 giai đoạn với 4 đối tượng trực
tiếp thực hiện:
- Sản xuất nguyên liệu thực phẩm: các tổ chức,
cá nhân làm nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi.
- Chế biến thực phẩm: các tổ chức, các cá nhân
chế biến thực phẩm công nghiệp, thực phẩm ăn
uống, thức ăn đường phố.
- Dịch vụ và thương mại thực phẩm: các tổ
chức, cá nhân kinh doanh buôn bán.
- Tiêu dùng thực phẩm: người tiêu dùng.
Nhà sản xuất
Quốc gia
Xã hội
Nằm
viện
Phí sức
lao động
Tốn
tiền Thu hồi, hủy bỏ SP Đóng
cửa
Mất uy
tín
Mất lòng
tin
Ả/h
kinh tế
HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÔNG ĐẢM BẢO VSATTP
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Cá nhân
Thất
nghiệp
Hại sức
khỏe
VSATTP
Sự tăng dân
số
Biến động về
khí hậu
S phát trin
ca CN
S phát trin Xã
hi- Xu th hi
nhp toàn cu
hóa
CÁC YẾU TỐ LÀM Ả/H ĐẾN VIỆC ĐẢM BẢO VSATTP
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_chuong_1_mo_dau_van_hong.pdf