Bài giảng về Luật hành chính

Nếu Tòa án buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri thì người phải thi hành án phải thực hiện ngay việc sửa đổi, bổ sung Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành ngay khi nhận được quyết định;

pptx132 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng về Luật hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT HÀNH CHÍNH MỤC TIÊU MÔN HỌCVề kiến thứcVề kỹ năngVề thái độMỤC TIÊU MÔN HỌCVề kiến thức: Hiểu được các quy định của pháp luật hành chính về quyền và nghĩa vụ của công dân, quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức nhà nước Hiểu được cấu thành vi phạm pháp luật hành chính và các chế tài xử phạtHiểu được trình tự, thủ tục tố tụng hành chính;Về kỹ năngVận dụng được quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân trong quan hệ pháp luật hành chính.Về thái độTôn trọng pháp luật hành chính; Tự giác thực hiện các nghĩa vụ hành chínhChủ động thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành chính khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.NỘI DUNG MÔN HỌCCHƯƠNG I: Những vấn đề chung về LHC và quản lý hành chính nhà nướcCHƯƠNG II: Quan hệ pháp luật hành chínhCHƯƠNG III: Vi phạm hành chính & Trách nhiệm hành chínhCHƯƠNG IV: Tố tụng hành chínhTÀI LIỆU HỌC TẬPI – Văn bản pháp luậtHiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)Luật Quốc tịch 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014)Luật xử lý vi phạm hành chính 2012*Luật Tố tụng hành chính 2010*Luật cán bộ, công chức 2008Luật Viên chức 2010Luật Khiếu nại 2011Luật Tố cáo 2011TÀI LIỆU HỌC TẬPII - Slice môn họcIII - Giáo trình: TS. Nguyễn Thị Thủy (2010), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Giáo dục Việt NamCHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Mục tiêuHiểu được Luật Hành chính là gì; Xác định được quan hệ xã hội nào thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.Hiểu được phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật hành chính: phương pháp quyền lực - phục tùng.Hiểu được khái niệm, nguyên tắc, hình thức của quản lý hành chính nhà nước.Mô tả bài họcNhững vấn đề chung về LHCQuản lý hành chính nhà nướcKhái niệmĐối tượng điều chỉnhPhương pháp điều chỉnhKhái niệm, đặc điểmCác nguyên tắc QLHCNNHình thức QLHCNNI- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LHCKhái niệmLHC là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước. 2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LHCQHXH phát sinh trong quá trình các CQNN xây dựng và ổn định công tác nội bộQHXH trong quá trình các CQNN, tổ chức xã hội và cá nhân thực hiên hoạt động QLHC với các vấn đề được nhà nước trao quyềnQHXH phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của CQHC3. phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh là cách thức tác động lên các QHPL, làm cho các QHPL phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nướcPhương pháp điều chỉnh của LHC: Quyền lực – Phục tùngNội dung phương pháp quyền lực – phục tùngCác bên trong quan hệ không bình đẳng với nhauBên sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đưa ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mìnhBên còn lại trong quan hệ phải phục tùng quyết định ấy II – QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Khái niệm, đặc điểmKhái niệm: QLHCNN là sự tác động có tổ chức bằng quyền lực nhà nước, do các CQHC tiến hành nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nướcKhái niệm, đặc điểm:Đặc điểm:QLHCNN vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hànhQLHCNN là hoạt động mang tính chủ động, độc lập, sáng tạo caoĐặc điểm:QLHCNN là hoạt động mang tính tổ chức trực tiếp, thường xuyên, chuyên nghiệpQLHCNN mang tính chính trị2. Các nguyên tắc của QLHCNN:NGUYÊN TẮC QLHCNNCác nguyên tắc chính trị - xã hộiCác nguyên tắc tổ chức – kỹ thuậtCác nguyên tắc chính trị - xã hộiNT Đảng lãnh đạoNT tập trung dân chủNT pháp chế XHCN NT nhân dân tham gia vào QLHCNNNT bình đẳng giữa các dân tộcCác nguyên tắc tổ chức – kỹ thuậtNT quản lý theo ngành, chức năng kết hợp quản lý theo lãnh thổ NT quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng3. Hình thức QLHCNNBan hành VBQPPLBan hành VBADPLThực hiện những biện pháp khác mang tính pháp lý khác3. Hình thức QLHCNNÁp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếpThực hiện những tác động về nghiệp vụ - kỹ thuậtCHƯƠNG 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Mục tiêuHiểu đặc điểm của QHPLHC,xác định được chủ thể của QHPLHCHiểu được hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính nhà nước.Hiểu được quy chế pháp lý của cán bộ, công chức nhà nước và công dân trong quan hệ pháp luật hành chính.MÔ TẢ BÀI HỌCI - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNHII - QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚCIII- QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨCI - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNHKhái niệm, đặc điểmKhái niệmQHPLHC là những quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnhĐặc điểmQuyền và nghĩa vụ của các bên gắn liền với hoạt động chấp hành – điều hànhĐặc điểm:Một bên trong QHPLHC được sử dụng quyền lực nhà nướcBên vi phạm nghĩa vụ trong QHPLHC phải chịu trách nhiệm trước nhà nướcPhần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC được giải quyết theo thủ tục hành chính2. Thành phần của qhplhcChủ thểKhách thểNội dungII - QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚCCơ quan hành chính nhà nướcKhái niệm, đặc điểmKhái niệm: CQHCNN là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có chức năng chủ yếu là chấp hành – điều hành, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền do pháp luật quy định1. Cơ quan hành chính nhà nướcĐặc điểmCQHCNN có hoạt động cơ bản là hoạt động chấp hành – điều hànhHệ thống CQHCNN được tổ chức từ trung ương đến địa phương theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện chức năng QLHCNN1. Cơ quan hành chính nhà nướcĐặc điểmCQHCNN trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước CQHCNN có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộcb. Phân loại CQHCCăn cứ vào thẩm quyền theo lãnh thổCăn cứ vào tính chất của thẩm quyềnCăn cứ vào nguyên tắc tổ chức và hoạt độngc. Địa vị pháp lý của các CQHCNNChính phủBộ, cơ quan ngang BộỦy ban nhân dân các cấpII - QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC2. Cán bộ, công chứca. Khái niệm, đặc điểmCán bộ là Công dân Việt NamĐược bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳLàm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyệnTrong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Công chức là Công dân Việt NamĐược tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danhLàm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân,trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (hoặc quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập)Cán bộ cấp xãlà công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. b. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chứcNGHĨA VỤNghĩa vụ đối với Đảng, nhà nước và nhân dânNghĩa vụ trong khi thi hành công vụNhững việc không được làmNghĩa vụ của cán bộ đứng đầub. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chứcQUYỀN Nhóm quyền về chế độ làm việc, nghỉ ngơiNhóm quyền đảm bảo các điều kiện để thi hành công vụIII- QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC1. Cá nhânCá nhânNgười nước ngoàiNgười có quốc tịch nước ngoàiNgười không có quốc tịchCông dânQuy chế pháp lý hành chính của công dânQuyền và nghĩa vụTrong lĩnh vực hành chính - chính trịTrong lĩnh vực kinh tếTrong lĩnh vực văn hóa2. Tổ chứcTC chính trịTC chính trị - xã hộiTC xã hội – nghề nghiệpCác hội quần chúngCác tổ tự quảnCHƯƠNG 3 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Mục tiêuHiểu được cấu thành vi phạm pháp luật hành chính, xác định được hành vi vi phạm pháp luật hành chính trên thực tếHiểu được căn cứ xử phạt vi phạm hành chínhHiểu được các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính và nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính.MÔ TẢ BÀI HỌCVi phạm hành chínhTrách nhiệm hành chínhKhái niệm Cấu thành VPHCKhái niệm, đặc điểmCăn cứ truy cứu TNHCXử phạt VPHCI. Vi phạm hành chínhKhái niệmVi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.2. Cấu thành vi phạm hành chínhCó lỗiDo cá nhân/tổ chức có NLTNHC thực hiệnHành vi trái PLHCII. Trách nhiệm hành chínhKhái niệm, đặc điểmKhái niệmTNHC là hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước áp đụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật hành chính1. Khái niệm, đặc điểmĐặc điểmCơ sở của TNHC là vi phạm hành chínhTNHC được áp dụng chủ yếu bởi cơ quan hành chính, người có thẩm quyền theo thủ tục hành chínhTNHC là một trong các hình thức cưỡng chế hành chính2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm hành chínhVi phạm hành chínhThời hiệuTruy cứu TNHC2. Căn cứ truy cứu trách nhiệm hành chínhThời hiệu:- Khái niệm: Thời hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy định mà khi thời hạn đó kết thúc thì chủ thể VPPL không bị truy cứu TNPL nữa3. xử phạt vi phạm hành chínha. Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hâụ quảb. Nguyên tắc xử phạtc. Thẩm quyền xử phạtd. Thủ tục xử phạt3. xử phạt vi phạm hành chínhCác Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và Biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây raHÌNH THỨC XỬ PHẠTHình thức xử phạt chính:Cảnh cáoPhạt tiềnHình thức xử phạt chính hoặc bổ sung:Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt độngTịch thu tang vật, phương tiệnTrục xuấtBuộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;Buộc tháo dỡ công trìnhBuộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Việt Nam hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢb. Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quảChỉ áp dụng 1 hình thức xử phạt chính.Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều HTXP bổ sung kèm theo HTXP chínhCó thể áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả kèm theo HTXP chính hoặc áp dụng độc lập nếu đã hết thời hiệu xử phạtb. Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quảChỉ xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân,tổ chức khi xác định cá nhân tổ chức đó thực hiện hành vi vi phạm hành chính. Mọi vi phạm hành chính phải phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật.Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lầnViệc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Không được xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp sự kiện bất ngờ, tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng; người vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình; hết thời hiệu xử phạt hành chính. c. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Đ 38 – Đ 51 Luật XLVPHC)Chủ tịch Ủy ban nhân dânCơ quan Công anBộ đội biên phòngCảnh sát biển Cơ quan Hải quanKiểm lâm c. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNHTòa án nhân dânCơ quan thi hành án dân sựCục Quản lý lao động ngoài nướcNgười đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoàic. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Cơ quan ThuếCơ quan Quản lý thị trường.Cơ quan Thanh tra chuyên ngànhGiám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng khôngNguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chínhĐIỀU 52 Luật XLVPHCd. THỦ TỤC XỬ PHẠT: Điều 55-88Thủ tục thông thườngLập biên bản vi phạm hành chínhChuẩn bị xử lý vi phạm hành chính Ra quyết định xử lý vi phạm hành chínhThi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vi phạm hành chính, quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn; giải quyết tố cáoThủ tục rút gọnRa quyết định xử lý vi phạm hành chínhThi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vi phạm hành chínhLƯU Ý: trường hợp áp dụng?CHƯƠNG 4 TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Mục tiêuXác định được chủ thể có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính, chủ thể có quyền khởi kiện vụ án hành chính .Xác định được đối tượng cụ thể trong khiếu kiện hành chính (quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc)Hiểu được trình tự, thủ tục, thời hạn, thời hiệu trong tố tụng hành chính.KHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNHTHẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂNNGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNGTRÌNH TỰ, THỦ TỤC TỐ TỤNGI - KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH1. Khái niệmTố tụng hành chính là trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án hành chính theo quy định của pháp luật. Luật tố tụng hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính1. Khái niệmVụ án hành chính: Vụ án hành chính là vụ án phát sinh tại Tòa hành chính có tham quyền do có cá nhân, cơ quan Nhà nước, tổ chức khởi kiện ra trước Tòa án yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình2. Các nguyên tắc tố tụng hành chínhCác nguyên tắc chung của pháp luật tố tụngMọi công dân đều bình đẳng trước pháp luậtTôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dânNguyên tắc xét xử công khaiNguyên tắc hai cấp xét xửNguyên tắc độc lập xét xử của Tòa ánNguyên tắc có Hội thẩm nhân dân tham giaNguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa sốCác nguyên tắc đặc thù của tố tụng hành chínhNguyên tắc tiền tố tụngNguyên tắc đối thoại Nguyên tắc việc giải quyết vụ án hành chính không làm ngưng hiệu lực của quyết định hành chính II - THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNHĐối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính(Điều 28)Quyết định hành chínhHành vi hành chínhQuyết định kỷ luật buộc thôi việcQuyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranhDanh sách cử tri bầu cử ĐBQH, HĐND2. Thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dânToà án nhân dân cấp huyện (Điều 29)Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Điều 30)A. Thẩm quyền theo loại việcTAND CẤP TỈNHQĐHC, HVHC, QĐKL của cơ quan, người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương (Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, TANDTC, VKSNDTC), cơ quan đại diện ngoại giao VN ở nước ngoàiA. Thẩm quyền theo loại việcTAND CẤP TỈNHQuyết định giải quyết khiếu nại về QĐ xử lý vụ việc cạnh tranhCác khiếu kiện của TAND cấp huyện mà TAND tỉnh lấy lênB. THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔTAND CẤP HUYỆNCùng phạm vi địa giới hành chính với cơ quan có QĐHC, HVHC, DS cử tri bị khiếu kiệnCùng địa giới hành chính vơí cơ quan có người bị kỉ luật buộc thôi việcB. THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔTAND CẤP TỈNHQĐHC, HVHC của cơ quan nhà nước ở trung ương(1) TA Nơi nguời khởi kiện cư trú, làm việc hoặc có trụ sở(2) TA Nơi cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định (nếu ko có (1) )B. THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔTAND CẤP TỈNHQĐHC, HVHC của CQNN, người có thẩm quyền trong CQNN cấp tỉnh: TA cùng địa giới hành chính với cơ quan đóQĐKL BTV: TA nơi người khởi kiện làm việc trước khi bị kỉ luậtQĐXL vụ việc cạnh tranh: TA nơi người khởi kiện cư trú, làm việc hoặc có trụ sởIII - NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG1. Người tham gia tố tụngNGƯỜI TGTTĐương sựNgười TGTT khác1. Người tham gia tố tụngĐương sựNgười khởi kiệnNgười bị kiệnNgười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan1. Người tham gia tố tụngNgười khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri.Người bị kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri bị khởi kiện.Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họHọ tự mình hoặc đương sự khác đề nghị và được Toà án chấp nhận hoặc Được Toà án đưa vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.1. Người tham gia tố tụngNgười tham gia tố tụng khácNgười đại diện hợp pháp của đương sự;Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự;Người làm chứng;Người giám định;Người phiên dịch.2. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNGCƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNGTòa án nhân dânViện kiểm sát nhân dânNGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNGChánh án Toà ánThẩm phánHội thẩm nhân dânThư ký Toà ánViện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viênIV – TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TỐ TỤNGKhởi kiện và thụ lý vụ ánXét xử sơ thẩmXét xử phúc thẩmGiám đốc thẩm, tái thẩmThi hành ánIV – TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TỐ TỤNGKhởi kiện và thụ lý vụ ánKhởi kiện:Điều kiện khởi kiệnQuyền khởi kiện vụ án hành chính (Điều 103)Thời hiệu khởi kiện (Điều 104)Nội dung đơn khởi kiện (Điều 105)ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆNNgười khởi kiện có quyền khởi kiệnNgười thực hiện quyền khởi kiện có đầy đủ năng lực tố tụng hành chínhCòn thời hiệu khởi kiện Sự việc chưa được giải quyết bằng bản án/quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa ánĐã thực hiện thủ tục khiếu nại (Danh sách cử tri)Quyền khởi kiện vụ án hành chínhQuyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc :Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện khiKhông đồng ý với quyết định, hành vi đó Không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.Hết thời hạn giải quyết khiếu nại mà không được giải quyếtQuyền khởi kiện vụ án hành chínhQuyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh: Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính nếu không đồng ý với quyết định đó. Danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu HĐND: Cá nhân có quyền khởi kiện khiĐã khiếu nại với cơ quan, nhưng hết thời hạn mà khiếu nại không được giải quyếtĐã được giải quyết khiếu nại nhưng không đồng ýNội dung đơn khởi kiện:Ngày, tháng, năm làm đơn;Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính;Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện;Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, nội dung giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính;Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có);Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết;Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.Trả lại đơn khởi kiện(Điều 109.)Người khởi kiện không có quyền khởi kiện;Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính;Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng;Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính;Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án;Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp vừa khởi kiện vừa khiếu nạiĐơn khởi kiện không có đủ nội dung cơ bản mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung Hết thời hạn được thông báo mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do chính đáng.Khởi kiện và thụ lý vụ ánThụ lý:Ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí (trong vòng 10 ngày kể từ ngày được Tòa án thông báo)Ngày Thẩm phán thông báo cho người khởi kiện biết việc thụ lý: trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí2. Xét xử sơ thẩma. TỪ CHỐI HOẶC YÊU CẦU THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNGQuyền yêu cầu thay đổi người THTT: đương sựThẩm quyền ra quyết định thay đổi người THTTTrước phiên tòa: Chánh án (thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư kí Tòa án), Viện trưởng VKSND (thay đổi Kiểm sát viên)Tại phiên tòa: Hội đồng xét xửCăn cứ thay đổi: Điều 41, 42, 43, 44 (có căn cứ để cho rằng những người này không khách quan trong giải quyết vụ án)B. Phiên tòa sơ thẩmSự có mặt của người tiến hành tố tụng:Sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sực. Phiên tòa sơ thẩmTrình tự tiến hànhChuẩn bị khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chínhThủ tục khai mạc phiên tòa Thủ tục hỏi tại phiên tòaTranh luậnNghị ánTuyên ánc. Phiên tòa sơ thẩmLưu ý: Tại phiên tòa, nếu đương sự tự nguyện rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình thì HĐXX chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu mà đương sự đã rút.b. Hội đồng xét xử sơ thẩmThành phần HĐXX (Điều 128)1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân2 Thẩm phán và 3 Hội thẩm nhân dân (trường hợp đặc biệt)Thẩm quyền của HĐXXBác yêu cầu khởi kiệnChấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện vàTuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính; hủy QĐ BTV; hủy QĐ giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranhBuộc thực hiện công vụ, buộc chấm dứt hành vi trái pháp luật;Buộc giải quyết lại vụ việc cạnh tranh;Buộc sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri.Buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước.3. XÉT XỬ PHÚC THẨMKháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩmĐối tượng bị kháng cáo, kháng nghị:Bản ánQuyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án Quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ ánKháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩmKHÁNG CÁO:Chủ thể kháng cáo: Đương sự/người đại diệnThời hạn kháng cáoĐối với bản án là 15 ngày, kể từ ngày Toà án tuyên ánĐối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án là 07 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định.Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩmKHÁNG NGHỊ:Chủ thể kháng nghị: Viện trưởng VKS cùng cấp và cấp trên trực tiếp Thời hạn kháng nghịĐối với bản án: VKS cùng cấp là 15 ngày, VKS cấp trên trực tiếp là 30 ngày, kể từ ngày tuyên án.Đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án: VKS cùng cấp là 07 ngày, VKS cấp trên trực tiếp là 10 ngày, kể từ ngày VKS cùng cấp nhận được quyết định.- Tòa án cấp sơ thẩm nhận đơn kháng cáo, Quyết định kháng nghị Gửi kèm hồ sơ vụ án, tài liệu, chứng cứ cho tòa án cấp phúc thẩm(Điều 186 Luật TTHC)- Nếu đơn kháng cáo được gửi cho TA cấp phúc thẩm chuyển đơn kháng cáo cho TA sơ thẩm tiến hành các thủ tục cần thiếtHẬU QUẢ CỦA BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH BỊ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊPhần của BA, QĐ của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay.BA, QĐ hoặc những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.b. Phiên tòa/Phiên họp phúc thẩm:Mở phiên họp phúc thẩm khi:Xét kháng cáo, kháng nghị quá hạn;Xét kháng cáo, kháng nghị về phần án phí;Xét kháng cáo, kháng nghị những quyết định của Toà án cấp sơ thẩm. HĐXX không phải triệu tập đương sự, trừ trường hợp cần nghe ý kiến của họ.PHIÊN TÒA PHÚC THẨMSự có mặt của người tiến hành tố tụng:Thẩm phán, Kiểm sát viên vắng mặt mà không có TP, KSV dự khuyết thay thế phải hoãn phiên tòaThư kí tòa án vắng mặt mà không có người thay thế thì phải hoãn phiên tòaSự có mặt củaNgười kháng cáoNgười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghịNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp c. Hội đồng xét xử phúc thẩm:Thành phần HĐXX: 3 thẩm phánThẩm quyền của HĐXX: (Điều 205)Thẩm quyền của HĐXX:Bác kháng cáo, kháng nghị, giữ nguyên BASTSửa một phần hoặc toàn bộ BAST nếu Toà án cấp sơ thẩm quyết định không đúng pháp luật (mà chứng cứ đã đầy đủ khi XX sơ thẩm/được bổ sung tại phiên tòa phúc thẩm)Hủy BAST và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại nếu có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hoặc có chứng cứ mới quan trọng mà Toà án cấp phúc thẩm không thể bổ sung được.Hủy BAST và đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu trong quá trình xét xử sơ thẩm có một trong các trường hợp quy định tại K1 Đ120 Đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu việc xét xử phúc thẩm vụ án cần phải có mặt người kháng cáo và họ đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt4. GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨMA. TÍNH CHẤT CỦA GĐT, TTGĐT, TT là thủ tục xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì Phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ ánCó tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết địnhB. Kháng nghị gđt, ttTHẨM QUYỀN KHÁNG NGHỊ:Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp.Chánh án TAND cấp tình, Viện trưởng VKS cấp tỉnh kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện.CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ GĐT, TTCĂN CỨ KHÁNG NGHỊ GĐT (Điều 210)Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;Phần quyết định trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM (Điều 233)1. Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà Toà án, đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;2. Kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;4. Bản án, quyết định của Toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Toà án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ.THỜI HẠN KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM02 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luậtKhông giới hạn nếu đương sự đã có đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong vòng 1 năm kể từ ngày BA QĐ có hiệu lực nhưng đã hết thời hạn kháng nghị mà người có quyền kháng nghị mới phát hiện căn cứ kháng nghịTHỜI HẠN KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM: 01 năm, kể từ ngày biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm C. HỘI ĐỒNG GĐT, TTThẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm1. Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh (9 người): GĐT, TT vụ án mà bản án, quyết định Toà án cấp huyện bị kháng nghị2. Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao: GĐT, TT vụ án mà bản án, quyết định của Toà án cấp tỉnh bị kháng nghị)3. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (không quá 17 người): GĐT, TT vụ án mà bản án, quyết định Toà phúc thẩm, Toà hành chính TANDTC bị kháng nghịTHẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GĐT, TTHỘI ĐỒNG GĐT CÓ QUYỀN: 1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.2. Hủy bản án, quyết định bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa.3. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại.4. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án.HỘI ĐỒNG TÁI THẨM CÓ QUYỀN1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.2. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại3. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án.4. THI HÀNH ÁNa. Những bản án, quyết định của Toà án về vụ án hành chính được thi hànhBA, QĐ hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị BA, QĐ của Toà án cấp phúc thẩm.QĐ giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.QĐ theo thủ tục đặc biệt của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.QĐ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án mặc dù có khiếu nại, kiến nghị.5. THI HÀNH ÁNb. Cách thức thi hànhĐiều 243 Luật Tố tụng hành chính 2010Tòa án không chấp nhận yêu cầu khởi kiện thì các bên đương sự phải tiếp tục thi hành QĐQĐHC, QĐ giải quyết khiếu nại về QĐ XLVVCT hoặc phần quyết định bị hủy không còn hiệu lực. Các bên đương sự căn cứ vào quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của Toà án để thi hành;Toà án đã hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc thì quyết định kỷ luật buộc thôi việc bị hủy không còn hiệu lực. Tòa án xác định hành vi hành chính đã thực hiện là trái pháp luật thì phải đình chỉ thực hiện hành vi hành chính đóToà án tuyên bố hành vi không thực hiện nhiệm vụ, công vụ là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luậtNếu Tòa án buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri thì người phải thi hành án phải thực hiện ngay việc sửa đổi, bổ sung Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành ngay khi nhận được quyết định;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxluathanhchinh_631.pptx