Bài giảng Vẽ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô - Trình độ: Cao đẳng)

- Tìm hiểu chung, Đọc khung tên và bảng kê, ta biết tên gọi của bộ phận lắp là êtô dùng trên máy công cụ. Êtô bao gồm 11 chi tiết khác nhau. - Phân tích hình biểu diễn. Bản vẽ g m ba hình chiếu cơ bản, một hình chiếu riêng phần của chi tiết 2, một mặt cắt rời của đầu trục 8 và một hình cắt đứng. Trên hình cắt này trục 8 và c v t 3 quy định không bị cắt. Hình cắt đứng thể hiện hình dạng bên trong và kết cấu cùạ êtô, vị tr tương đối và quan hệ lắp ghép các chi tiết của êtô. Qua hình biểu diển này, có thể biết được nguyên l hoạt động cùa êtô. Phân t ch được sự liên quan giữa chi tiết 8 với các chi tiết khác, sẽ biết được kết cấu của êtô. Hai đầu của trục 8 được lắp với hai lỗ của thân êtô 1. Phẩn ren ở giữa cùa trục 8 ăn khớp với ốc dẫn 9. Khi trục 8 quay, ốc 9 sẽ chuyển động tịnh tiến làm cho má động 4 chuyển động theo, ốc dẫn 9 được cố định với má động bằng ốc v t 3. Như vậy hai má của êtô sẽ kẹp chặt hoặc kh ng kẹp chật chi tiết gia công tuỳ theo chuyển động quay tròn thuận chiều hay ngược chiểu của trục 8.

pdf111 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 28/02/2024 | Lượt xem: 50 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vẽ kỹ thuật (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô - Trình độ: Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường thẳng đó Kẻ đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng d1 và d2 cắt d1 và d2 tại T1 và T2 . Tìm trung điểm I của T1 và T 2 đó là tâm cung tròn d1 d2 0 T1 T2 I Hình 2-20 Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng song song 4.2 . Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đƣờng thẳng cắt nhau Cho hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng đó. - Vẽ d // d1 và cách d1 = R - d’ // d2 và cách d2 = R → d và d’ cắt nhau tại O . Hạ đường vuông góc t O uống d1 và d2 và cắt d1 và d2 tại T1 và T2 ch nh là hai tiếp điểm. Vẽ cung tròn tâm O bán k nh O T1 O d1 d d' T1 T2 R R 35 Hình 2-21 Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng cắt nhau 4.3. Vẽ cung tròn nối tiếp với đƣờng thẳng và một cung tròn khác 4.3.1Trƣờng hợp tiếp xúc ngoài Cho đường tròn tâm O1 bán k nh R1 và đường thẳng d vẽ cung tròn bán k nh R nối tiếp với cung tròn O 1 và đường thẳng d, đồng thời tiếp úc ngoài cung tròn O1 Cách vẽ : Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng d cách d một đọan = R lấy O 1 làm tâm vẽ cung tròn bán k nh R + R1. Đường thẳng // với d và đường tròn phụ này cắt nhau tại O đó là tâm cung tròn nối tiếp O1 O2 R1 R R Hình 2-22 Vẽ cung tròn nối tiếp với một cung tròn và đường thẳng khác ( tiếp úc ngoài ) 4.3.2.Vẽ cung tròn tiếp xúc với hai cung tròn khác Trƣờng hợp tiếp xúc ngoài Cách vẽ: Vẽ hai cung tròn phụ tâm O 1 và O 2 bán k nh bằng R+ R 1 và R + R 2. Hai cung tròn phụ này cắt nhau tại O, đó là tâm cung tròn nối. Đường nối tâm OO 1 và OO 2 cắt cung tròn O 1 và O 2 tại T1 và T2, đó là hai tiếp điểm. Vẽ cung tròn nối tiếp T1T2 tâm O, bán k nh R 36 R1 O1 R + R 1 R R 2 R + R 2 O2 Hình 2-23 Tiếp úc ngoài Trrƣờng hợp tiếp xúc trong Cách vẽ tương tự tiếp úc ngoài, nhưng hai cung tròn phụ có bán k nh R – R 1 và R – R2 O1 O2 R 1 R R - R 2 R - R 1 O Hình 2-24 Tiếp úc trong 5.Vẽ hình O Van Các bƣớc vẽ Bước 1 : Vẽ hình thoi. Góc ở đ nh 120 0 bằng cách chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau. Bước 2 : Vẽ các đường cao trong hai tam giác đều của hình thoi Bước 3: Vẽ cung tròn T1T2 tâm O 1, T3T4 tâm O 4 37 Bước 4: Vẽ cung T2T3 tâm O 3, T4T1 tâm O 2 T3 0203 T4 T1 T2 0 Hình 2- 25 Vẽ hình Ô van Vẽ e l p khi biết hai đường k nh liên hợp EF và GH Hình 2- 26Vẽ hình elip 38 CHƢƠNG 3 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Giới thiệu bài: Hình chiếu vuông góc là s phép chiếu vuông góc để thể hiện các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh cảu một vật thể. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu khái niệm và biết t nh chất của phép chiếu vuông góc Biết các phương pháp chiếu điểm, đường thẳng và mặt phẳng. Biết cách biểu diễn hình chiếu qua đồ thức và t nh chất của chúng - Kỹ năng: Chiếu được điểm, đường thẳng trên hệ thống ba mặt phẳng chiếu và biểu diễn được chúng qua đồ thức. Vẽ dược hình biểu diễn thứ ba của điểm trên đồ thức khi biết hai hình biểu diễn kia. Chiếu được các khối hình học. 1. Khái niệm về các phép chiếu Giả thiết trong không gian, ta lấy một mặt phẳng P và một điểm S ( ở ngoài mặt phẳng đó). T một điểm A bất kỳ trong không gian dựng đường thẳng SA, đường thẳng này cắt mặt phẳng P tại một điểm A -Như vậy ta đã thực hiện được một phép chiếu và gọi mặt phẳng P là mặt phẳng hình chiếu, đường thẳng SA là tia chiếu và điểm A là hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng P -Nếu tất cả các tia sáng đều đi qua một điểm S cố định gọi là tâm chiếu thì phép chiếu đó gọi là phép chiếu uyên tâm, điểm A gọi là hình chiếu uyên tâm của điểm A trên mặt phẳng chiếu P, tâm chiếu S -Nếu tất cả các tia chiếu không đi qua một điểm cố định mà song song với một đường thẳng cố định l gọi là phương chiếu thì phép chiếu đó gọi là phép chiếu song song . A’ là hình chiếu song song của điểm A trên mặt phẳng P 1.1.Phép chiếu xuyên tâm 39 -Được dùng nhiều trong bản vẽ ây dựng -Phép chiếu uyên tâm được ây dựng như sau -A’, B’ là hình chiếu uyên tâm S của A, B lên mặt phẳng P -Cho điểm S và mặt phẳng P không chứa S với mọi điểm A, B trong không gian, muốn tìm hình chiếu uyên tâm S của chúng lên mặt phẳng P, ta tìm giao điểm của đường thẳng SA và SB với mặt phẳng P A B A' B' Hình 3-1 Hình chiếu uyên tâm 1.2.Phép chiếu song song Xây dựng phép chiếu cho mặt phẳng P và phương chiếu l, không song song với mặt phẳng P. Muốn tìm hình chiếu của một điểm A trong không gian, qua A ta dựng đường thẳng song song phương chiếu l, đường này cắt mặt phẳng P tại A’. Vậy A’ là hình chiếu của A qua phép chiếu song song phương chiếu l . A B C A Hình 3-2 Hình chiếu song song 40 Lưu : Một điểm A trong không gian thì có một hình chiếu A’ duy nhất trên mặt phẳng chiếu . Nhưng ngược lại A’ không phải là hình chiếu của điểm A mà A’ còn là hình chiếu của vô số điểm khác nhau thuộc tia chiếu * T nh chất của phép chiếu song song . - Hình chiếu song song của các đường thẳng song song vẫn là song song - Tỷ lệ các đoạn thẳng trên đường thẳng vẫn dữ nguyên. * T nh chất của phép chiếu vuông góc Trường hợp đặc biệt l ┴ ( P ) thì phép chiếu song song phương chiếu l được gọi là phép chiếu vuông góc 2 .Hình chiếu vuông góc của điểm, đƣờng thẳng và mặt phẳng 2.1.Hình chiếu của một điểm Hình chiếu của một điểm trên hai mặt phẳng hình chiếu Trong không gian lấy hai mặt phẳng P1 ┴ P2. P1 thẳng đứng gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng . P2 nằm ngang gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng .Giao tuyến X của P1 và P2 gọi trục hình chiếu Lấy điểm A tùy trong không gian và dựng đường vuông góc với P1 và P2 . Ta có điểm A 1 trên P1 và A 2 trên P2 là hai hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng hình chiếu P1 và P2 -A 1: Hình chiếu đứng của A trên mặt phẳng P 1 -A 2: hình chiếu bằngcủa A trên mặt phẳng P 2 -Để các hình chiếu cùng nằm trên 1 mặt phẳng ( mặt phẳng bản vẽ ), ta quay P2 quanh trục X một góc 900 để P2 trùng với P1 P1 P2 A2 A A1 Ax A1 Ax A2 A1 Ax A2 Hình 3-4 Hình chiếu của một điểm A trên hai mặt phẳng hình chiếu 2.2.Hình chiếu của một điểm A trên ba mặt phẳng hình chiếu 41 Ta lấy ba mặt phẳng P1, P2, P3 vuông góc với t ng đôi một làm ba mặt phẳng hình chiếu. OX, OY, OZ là ba trục hình chiếu, giao điểm O của ba trục chiếu gọi là điểm gốc Chiếu vuông góc một điểm A trong không gian lên ba mặt phẳng hình chiếu ta có A 1 trên P1 , A 2 trên P2 và A 3 trên P 3. Điểm A 3 gọi là hình chiếu cạnh của điểm A Để vẽ ba hình chiếu của một điểm trên cùng một mặt phẳng, ta oay P 2 quanh OX và P 3 quanh OZ sao cho trùng với P1. Ay A2 A A1 Ax O Az A3 O Ay A3AzA1 Ax A2 Hình 3-5 Hình chiếu của điểm A trên ba mặt phẳng hìnhchiếu T nh chất của đồ thức Đường thẳng nối hình chiếu đứng A 1 và hình chiếu bằng A 2 vuông góc trục OX ( A 1A 2 ┴ O ) Đường thẳng nối hình chiếu đứng A 1 và hình chiếu cạnh A 3 vuông góc trục Oz ( A 1A 3 ┴ Oz) Khoảng cách t hình chiếu bằng A 2 đến trục O bằng khoảng cách t hình chiếu cạnh A 3 đến trục O z Dựa vào t nh chất của đồ thức, ta tìm được hình chiếu thứ 3 nếu biết trước hai hình chiếu Đồ thức các điểm đặc biệt Điểm trên trục 42 A1A2X Y Z Y OA3 A3X Y Z Y OA1 A2 X Y Z Y OA2 A 1A2 a b c a) A nằm trên trục o b) A nằm trên trục oy c) A nằm trên trục oz Hình 3-7 Đồ thức của các điểm đặc biệt 2.3. Hình chiếu vuông góc của đƣờng thẳng Hình chiếu của một đƣờng thẳng Đường thẳng được ác định bởi hai điểm. Hình chiếu của đường thẳng được ác định bởi hình chiếu của hai điểm . Trong trường hợp đặc biệt, nếu đường thẳng A B vuông góc với mặt phẳng hình chiếu thì hình chiếu của đường thẳng A B với mặt phẳng hình chiếu A B B' A' P P B A'B' A Hình 3-8 Hình chiếu của đường thẳng// Hình 3-9 Hình chiếu của AB┴( P) 43 + Hình chiếu của đƣờng thẳng trên ba mặt phẳng hình chiếu A1 B1 B3 A 3 A2 B2 Hình 3-10 Hình chiếu của đường thẳng trên 3 mặt phẳng hình chiếu + Hình chiếu của vật thể lên 3 mặt phẳng hình chiếu H ìn h ch ?u b? ng Hì nh ch ?u d? ng H ình ch?u c?nh Hình 3-11 Hình chiếu của vật thể lên 3 mặt phẳng hình chiếu 2.3. Hình chiếu vuông góc của mặt phẳng Hình chiếu của mặt phẳng 44 Ta biết rằng mặt phẳng được ác định bởi ba điểm không thẳng hàng, do đó muốn vẽ hình chiếu của một mặt phẳng ta ch cần vẽ hình chiếu của ba điểm không thẳng hàng của mặt phẳng đó B1 C1 A 3 C3 B3 B2 C2 A2 Hình 3-12 Hình chiếu của mặt phẳng A1 D1 A 3 C3 B3 B2A2 D2 B1 C1 D2 Hình 3-13 Đồ thức của các mặt phẳng đặc biệt ( ABCD) ┴ P1 3. Hình chiếu của các khối hình học Các khối hình học cơ bản thường gặp gồm các khối đa diện như hình lăng trụ, hình chóp, hình chóp cụt, và khối tròn như hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu 45 3.1.khối đa diện 3.1.1 Khối đa diện : Khối đa diện là khối hình học được giới hạn bằng các đa giác phẳng. Các đa giác phẳng đó gọi là các mặt của khối đa diện. Các cạnh và các đ nh của khối đa giác gọi là các đ nh và các cạnh của khối đa diện. Muốn vẽ hình chiếu của khối đa diện ta vẽ hình chiếu của các đ nh và các cạnh của khối đa diện . 3.1.2. Hình lăng trụ + Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: Mặt đáy ABCD song song mặt phẳng hình chiếu bằng P 2 mặt bên ABA’ B’ song song mặt phẳng hình chiếu cạnh P 1. Sau đó vẽ hình chiếu của các đ nh của hình hộp lên ba mặt phẳng hình chiếu. Nối hình chiếu của các điểm ta được hình chiếu của các cạnh và các mặt hình hộp song song với mặt phẳng hình chiếu, do đó các hình chiếu là các hình chữ nhật K1 A 1 D1 D2 C2 A 3 B3 D3 C3 B1 C1 K3 Hình 3-14 Hình chiếu của hình hộp chữ nhật + Hình chiếu của lăng trụ đều Cách vẽ hình chiếu và cách ác định điểm trên mặt của hình lăng trụ đều tương tự trường hợp hình hộp chữ nhật 46 C2 C1 B1 A 3 C3 B3 A C B Hình 3-15 Hình chiếu của khối lăng trụ tam giác đều 3.1.3. Hình chóp và hình chóp cụt đều + Hình chiếu của hình chóp A 1 A2 B1F1 F2 B2 C2 E 2 D D2 F3E 3 A 3 D3 B3C3 C1E1 A B C D EF Hình 3-16 Hình chiếu của khối lăng trụ tam giác đều Để đơn giản, ta đặt mặt đáy ABCDEF // P2 và đường chéo AD// P1 . Ta có hình chiếu bằng là một lục giác đều, hình chiếu bằng của đ nh S trùng với tâm của lục giác đều, hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hai tam giác cân, đó là hình chiếu của các mặt bên, chiều cao của tam giác cân bằng chiều cao của hình chóp . Muốn ác định điểm K nằm trên mặt của hình chóp, ta kẻ qua đ nh S và điểm K, đường thẳng SK nằm trên mặt bên của hình chóp. + Hình chiếu của hình chóp cụt đều 47 Cách vẽ hình chiếu và cách ác định điểm nằm trên mặt của hình chóp cụt, tương tự trường hợp hình chóp. Hình chóp cụt đều có đáy là một hình vuông đặt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng và các cạnh của hình vuông đặt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu cạnh Hình 3-17 Hình chiếu của hình chóp cụt tứ giác đều 3.2. Khối tròn 3.2.1 Hình trụ Để vẽ hình chiếu một cách đơn giản ta đặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng hình chiếu bằng. Hình chiếu bằng là một hình tròn có đường k nh là đường k nh của đáy hình trụ. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng là hai hình chữ nhật bằng nhau. Hai cạnh song song trục và có độ dài bằng đường k nh đáy. Hai cạnh kia là hình chiếu của hai đường sinh hai bên của mặt trụ, chúng có độ dài bằng chiều cao hình trụ Muốn ác định một điểm nằm trên mặt trụ, ta vẽ qua điểm đó đường sinh hay đường tròn của mặt trụ 48 A1 K1 K3 K2 A2 B2 C1D1 D2 D3 A3B3 C3 Hình 3-18 Hình chiếu của hình trụ 3.2.2 Hình nón Ta đặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng hình chiếu bằng P2, hình chiếu bằng là hình tròn có đường k nh bằng đường k nh đáy. Hình chiếu bằng của đ nh nón trùng với tâm của hình tròn . Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hai hình tam giác cân bằng nhau, cạnh đáy có độ dài bằng đường k nh nón. Muốn ác định K điểm nằm trên mặt sinh hay một đường tròn của mặt nón A1 K1 K2 A2 B2 C1D1 D2 C2 A3B3 C3 S1 B1 S2 S3 A3 K3 Hình 3-19 Hình chiếu của hình nón 49 3.2.3 Hình cầu Hình cầu là khối hình học giới hạn bởi mặt cầu. Hình chiếu của hình cầu là một hình tròn có đường k nh bằng đường k nh của hình cầu A1 A2 A3 Hình 3-20 Hình chiếu của hình cầu Muốn ác định một điểm nằm trên mặt cầu, ta dựng qua điểm đó đường tròn nằm trên mặt cầu, đồng thời mặt phẳngchứa đường tròn đó song song với mặt phẳng hình chiếu Bài tập ứng dụng Cho hình vẽ như trên , hãy vẽ hình chiếu thứ 3 50 A1 A3 B3 B1 A2 B2 Hình 1 A3 B3B1 A2 A1 Hình 2 51 A1 A3 A2 B1 B3 Hình 3 Hình 4 52 Hình 5 CHƢƠNG 4 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Giới thiệu bài: Bài trước chúng ta đã s dụng phép chiếu vuông góc để vẽ được 3 hình chiếu của vật thể.Vậy khi có 2 hình chiếu ta phải vẽ hình chiế thứ 3 và biểu diễn vất thể đó lên trên hệ trục tọa độ thì ta phải làm thế nào? Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo. + Biết cách vẽ hình chiếu trục đo. - Kỹ năng: 53 + Vẽ được hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo iên cân của các vật thể tương đối đơn giản. 1 . Khái niệm về hình chiếu trục đo 1.1. Định nghĩa Hình chiếu trục đo là một hình biểu diễn của một vật thể lên trên mộ t mặt phẳng hình chiếu theo phép chiếu song song , phương chiếu l 1.2. Nội dung của phƣơng pháp hình chiếu trục đo Trong không gian, ta lấy mặt phẳng P làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu l không song song mặt phẳng P Gắn vào vật thể được biểu diễn một hệ trục tọa độ vuông góc theo 3 chiều dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với một trong 3 trục tọa độ đó Chiếu vật thể đó cùng hệ trục tọa độ vuông góc lên P theo phương l ta được hình chiếu song song của vật thể cùng hệ trục tọa độ vuông góc. Hình chiếu đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể Hình chiếu của ba trục tọa độ là O’X’ , O’Y’, O’Z’ gọi là trục đo P' C' A' B' Y' Z' X' Hình 4-1 Hình chiếu trục đo 1.2.Đặc điểm 54 Hình chiếu trục đo được dùng để b sung với hình chiếu vuông góc ở những bài vẽ phức tạp Hình chiếu trục đo thể hiện cả 3 mặt của vật thể nên dễ hình dung hơn hìnhchiếu vuông góc Hình chiếu trục đo được ây dựng trên cơ sở phép chiếu song song nên đảm bảo được các t nh chất sau + Hai đường thẳng song song có hình chiếu song song + T số các đoạn thẳng trên đường thẳng được bảo đảm 2. Phân loại Để phân loại hình chiếu trục đo người ta căn cứ vào phương chiếu và hệ số biến dạng + Căn cứ theo phƣơng chiếu l chia ra Hình chiếu trục đo vuông góc : Nếu hướng chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu Hình chiếu trục đo iên đứng: Nếu phương chiếu iên với mặt phẳng hình chiếu + Căn cứ theo hệ số biến dạng Hệ số biến dạng là t số giữa k ch thước trên hình chiếu và k ch thước thật đo trên các trục tọa độ - P OA AO  '' Là hệ số biến dạng theo trục đo O’ ’ - q OB BO  '' Là hệ số biến dạng theo trục đo O’ y’ - r OC CO  '' Là hệ số biến dạng theo trục đo O’ z’ Ta có : - Hình chiếu trục đo đều : Nếu 3 hệ số biến dạng bằng nhau ( p= q= r ) - Hình chiếu trục đo cân: Nếu 2 trong 3 hệ số bằng nhau ( p= r # q ) - Hình chiếu trục đo lệch: Nếu ba hệ số biến dạng t ng đôi một không bằng nhau - Trong bản vẽ cơ kh thường dùng : Hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo iên đứng cân 55 3. Cách dựng hình chiếu trục đo 3.1 Hình chiếu trục đo xiên đứng cân 3.1.1. Đặc điểm - Loại hình chiếu này có hướng chiếu iên góc với mặt phẳng hình chiếu . Có hai trong ba hệ số biến dạng k ch thước theo các trục bằng nhau p = r # q P ( o’ ’ ) = r (oz ) =1 Q ( o’y’) = 0.5 Hệ trục có các góc ’o’y’ = y’o’z’ = 1350 ; ’o’z’= 900 Z X Y Y Z X Hình 4-2 Các trục của hình chiếu trục đo iên cân 3.1.2. Cách dựng hình chiếu trục đo xiên đứng cân Vì p = r = 1 và xoz = 90 0 nên các hình phẳng song song với mặt oz sẽ không biến dạng trên mặt oz của hình chiếu trục đo iên cân VD Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể t hình chiếu vuông góc sau Bước 1 : Dựng hệ trục của hình chiếu Bước 2 : Lấy hình chiếu đứng làm mặt chuẩn trong mặt phẳng biến dạng ’o’z’ ( nên chọn hình chiếu thể hiện được nhiều mặt của vật thể và dễ hình dung hình dạng của vật ) Bước 3 : Đặt mặt chuẩn lên trùng với mặt phẳng ’o’z’ 56 Bước 4: T các đ nh trên mặt chuẩn vẽ các đường song song với trục o’y’ Để ác định các đ nh ở mặt sau ( lưu hệ số biến bạng theo trục o’y’ là q = 0.5 ) Bước 5 : Nối các đ nh đã được ác định lại ta được khối cơ sở Bước 6 : Tô đậm hình vẽ và ghi k ch thước Z X Y Hình 4-3 Hình chiếu trục đo iên cân 3.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều 3.2.1 Đặc điểm - Loại hình chiếu trục đo vuông góc đều có phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu ( vậy muốn hình chiếu thấy cả ba mặt của vật thể, ta phải đặt vật nghiêng với mặt phẳng hình chiếu ) - Có 3 hệ số biến dạng bằng nhau : p = q = r = 0.82 để dễ vẽ tiêu chuẩn cho phép lấy bằng 1 Hệ trục tọa độ có các góc hợp với nhau 1200 là ’o’y’ = y’o’z’ = ’o’z’ = 120 0 57 Z YX Hình 4-4 Các trục của hình chiếu trục đo vuông góc đều 3.2.2 Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều VD Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể t hình chiếu vuông góc sau Z Y X Hình 4-5 Hình chiếu trục đo vuông góc đều Bước 1 : Dựng hệ trục của hình chiếu Bước 2 : Chọn hình chiếu đứng là mặt chuẩn trong mặt phẳng biến dạng o’z’ Bước 3 : Đặt mặt chuẩn lên trùng với mặt phẳng ’o’z’ Bước 4 : T các đ nh trên mặt chuẩn vẽ các đường song song với trục o’y’ để ác định các đ nh ở mặt sau bằng cách đặt độ dài các cạnh lên trên đường song song này Bước 5 : Nối các đ nh đã được ác định lại ta được khối cơ sở 58 Bước 6 : Tô đậm hình vẽ và ghi k ch thước 3.2.3.Cách dựng hình chiếu trục đo Tùy theo đặc diểm của vật thể ta chọn cách vẽ cho th ch hợp. Thường ta vẽ mặt chuẩn trước, sau đó dựa vào t nh chất của phép chiếu song song như t nh chất của hai đường thẳng song song có hình chiếu song song và t số các đoạn thẳng song song được bảo đảm v. v để vẽ các mặt khác Các bƣớc vẽ hình chiếu trục đo Chọn loại trục đo, dùng e ke vẽ các trục - Vẽ trước một mặt cơ sở, đặt nó trùng với mặt phẳng tọa độ ’o’z’ - T các đ nh của mặt đã vẽ, vẽ các đường song song với trục đo thứ 3 - Căn cứ vào hệ số biến dạng, đặt các đoạn thẳng lên các đường song song này - Nối các điểm đã ác định bằng nét liền mảnh - Tô đậm lại hình - Chú ý: Đối với vật thể có dạng hình hộp, có thể vẽ hình hộp ngoại tiếp làm chuẩn . Hình chiếu trục đo vuông góc đều có l p vẽ bằng com pa theo cách vẽ hình trái oan. Hình chiếu trục đo vuông góc đều thể hiện rõ cả 3 mặt vì có t số biến dạng bằng 1 Hình chiếu trục đo iên đứng cân có mặt ’o’z’ không thay đ i so với oz của vật thể . Các mặt khác có l p vẽ bằng cách nối nhiều điểm . Bài tập ứng dụng X y z 59 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài tập thực hành Bài 1 60 1 Vẽ hình chiếu thứ 3 2 Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều 3 Ghi k ch thước Hình 1 Bài 2 1 Vẽ hình chiếu thứ 3 2 Vẽ hình chiếu trục đo xiên cân 3 Ghi k ch thước 61 Hình 2 CHƢƠNG 5 GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ Giới thiệu bài: Khi hai vật thể giao nhau thì ta phải làm thế nào để tìm ra điểm chung của chúng. Giao nhau giữa phần thấy và phần khuất đó Mục tiêu: - Kiến thức + Biết cách vẽ các giao tuyến giữa mặt phẳng và các khối hình học. + Biết cách vẽ các giao tuyến giữa các khối hình học và chiếu chúng trên hệ thống ba mặt phẳng chiếu - Kỹ năng: + Vẽ được các dạng giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học. + Vẽ được các dạng giao tuyến giữa các khối với nhau. + Vẽ ch nh ác các hình chiếu của vật thể. 62 1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học 1.1 .Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện 1.2. Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình cầu là một đường tròn . Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu thì hình chiếu của đường tròn giao tuyến trên mặt phẳng hình chiếu đó cũng là đường tròn B2,F2 C2,H2 D2,K2 A2 - E1 F1 H1 E3,K3 K1 F3,H3 A3,D3 B3,C3 A1 B1 C1 D1 Hình 5-1 : Giao tuyến của hai khối lăng trụ 2. Giao tuyến của các khối hình học Các khối tạo thành vật thể có thể có những vị tr tương đối khác nhau. Nếu hai khối hình học cắt nhau. Nếu hai khối hình học cắt nhau nghĩa là các mặt của hai khối hình học có những điểm chung thì tập hợp tất cả các điểm chung đó là giao tuyến của các mặt của hai khối hình học, thường gọi là giao tuyến của vật thể 1. Giao tuyến của hai khối đa diện Khối đa diện gới hạn bởi các đa giác, nên giao tuyến của hai khối đa diện là đường gãy khúc khép k n. 63 Để tìm giao tuyến ta tìm các đ nh của đường tròn gãy khúc bằng cách dùng mặt cắt phụ trợ hay dùng t nh chất của các mặt của khối đa diện chiếu thành đoạn thẳng VD hình lăng trụ có đáy là hình thang đặt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng và các mặt bên vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng , nên hình chiếu bằng của giao tuyến trùng với hình chiếu bằng của các mặt bên đó hình vẽ 2. Giao tuyến của hai khối tròn Hai khối tròn có hai mặt tròn oay, nên giao tuyến của hai mặt tròn oay là đường cong không gian. Để vẽ giao tuyến ta tìm một số điểm của giao tuyến, rồi nối lại tạo thành giao tuyến của khối tròn. Ta tìm t nh chất của các mặt vuông góc với mặt phẳng hình chiếu hay dùng mặt cắt để tìm điểm của giao tuyến 2.1 giao tuyến của hai hình trụ Mặt trụ bé vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng, nên hình chiếu bằng của giao tuyến trùng với hình chiếu bằng của mặt trụ bé. Mặt trụ lớn vuông góc so với mặt phẳng hình chiếu cạnh, nên hình chiếu cạnh của giao tuyến trùng với hình chiếu cạnh của mặt trụ lớn. Bằng cách vẽ hình chiếu thứ 3 của điểm ta tìm được hình chiếu đứng của các điểm của giao tuyến. Khi vẽ trước hết ta vẽ các điểm đặc biệt 1,2,3,4 sau đó vẽ điểm bất kỳ của giao tuyến 64 A2 D2 C2 B2 B1 D1 A1,C1 A3 C3 Hình 5-2 : Giao tuyến của hai mặt trụ 2.2 Trƣờng hợp đặc biệt Trường hợp hai hình trụ có đường k nh bằng nhau, đồng thời hai trục của chúng cắt nhau, thì giao tuyến của hai mặt trụ đó là hai đường e lip. Nếu hai trục của hai đường trụ đó song song với mặt phẳng hình chiếu, thì hình chiếu của hai elip giao tuyến trên mặt phẳng hình chiếu đó là hai đoạn thẳng Hình 5-3: Giao tuyến của hình trụ có đường k nh bằng nhau 65 2.3. Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn Giao tuyến giữa khối đa diện với khối tròn là giao tuyến của các mặt của đa diện với mặt của khối tròn. Ta có thể dùng t nh chất của các mặt vuông góc với mặt phẳng hình chiếu hay dùng mặt cắt để tìm điểm thuộc giao tuyến VD vẽ giao tuyến của hình hộp chữ nhật với hình trụ Hình hộp chữ nhật có các mặt bên vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng nên hình chiếu bằng của giao tuyến trùng với hình chiếu của hình hộp Hình trụ có trục vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh, nên hình chiếu cạnh của giao tuyến trùng với hình chiếu cạnh của hình trụ Bằng cách tìm hình chiếu thứ 3của điểm, ta vẽ hình chiếu đứng của điểm thuộc giao tuyến 3222 21 31 23,33 2 3 Hình 5-4: Giao tuyến của hình hộp với hình trụ 66 CHƢƠNG 6 HÌNH CẮT – MẶT CẮT VÀ HÌNH TRÍCH Giới thiệu bài: Một vật thể có hình dáng phức tạp,có nhiếu phần khuất mà chúng ta không thể nhìn thấy. Chúng ta có thể dùng các loại hình cắt hay mặt cắt, hoặc hình tr ch để thể hiện vất thể một cách dễ hiếu nhất Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu các khái niệm về hình chiếu, hình cắt, mặt cắt. + Biết cách vẽ hình chiếu, hình cắt, mặt cắt. + Biết cách lập 1 bản vẽ t các chi tiết thực một cách hợp l . - Kỹ năng: + Nhận biết và vẽ được các hình biểu diễn như: Các loại hình chiếu, hình cắt, mặt cắt... + Vẽ các loại hình biểu diễn để biểu diễn vật thể một cách hợp l . + Vẽ được hình chiếu còn lại khi biết hai hình chiếu của vật thể. 1 . Khái niệm về hình cắt và mặt cắt 1.1. Công dụng : Hình cắt, mặt cắt được dùng để thay hình chiếu khi vật thể có kết cấu bên trong phức tạp, làm hình chiếu biểu diễn không rõ, nhiều đường khuất trùng, cắt nhau. Để thể hiện hình dạng bên trong hay một tiết diện của vật, người ta dùng hình cắt, mặt cắt. 1.2. Cách tạo hình cắt, mặt cắt: Dùng một mặt phẳng tưởng tượng cắt qua vật thể ở phần cần thể hiện như lỗ rãnh bên trong. Lấy phần vật thể giữa người và mặt phẳng cắt, chiếu vuông góc phần vật thể còn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song mặt phẳng cắt, ta được hình biểu diễn gọi là hình cắt. 67 Vẽ phần vật thể tiếp úc với mặt phẳng cắt ta được hình biểu diễn gọi là mặt cắt A A A A A A a b Hình 6-1 Hình cắt và mặt cắt a)mặt cắt b) hình cắt 1.3 .Ký hiệu vật liệu Tiêu chuẩn qui định để phân biệt phần nằm ở sau mặt phẳng cắt và phần tiếp úc mặt phẳng cắt bằng k hiệu vật liệu TCVN 7.74 Qui định k hiệu vật liệu theo bảng sau TT Vật liệu Mặt cắt Vật liệu Mặt cắt Kim loại K nh và vật liệu trong suốt Phi kim loại Đá Gỗ dán Gỗ cắt ngang Vật liệu cách điện Bê tông + Cách vẽ ký hiệu vật liệu 68 - Các đường gạch gạch của mặt cắt phải vẽ song sopng với nhau và nghiêng 45 0 so với đường bao hoặc đường trục của hình biểu diễn. - Nếu đường gạch gạch có phương trùng với đường bao hay đường trục ch nh thì được phép vẽ nghiêng 300 hay 600 . - Đường gạch gạch trên cùng một chi tiết phải giống nhau trên mọi hình cắt, mặt cắt của chi tiết. Khác chi tiết phải k hiệu khác nhau. Và khoảng cách giữa các đường gạch gạch có thể chọn t 2mm đến 10 mm. - Những mặt cắt có bề rộng nhỏ hơn 2mm cho phép tô đen tr chất liệu lỏng và vật liệu trong suốt giữa chúng - Những mặt cắt lớn cho phép vẽ k hiệu vật liệu đường biên Hình 6-2 K hiệu mặt cắt 2. Mặt cắt 2.1 Định nghĩa : Mặt cắt là hình biểu diễn phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. Khi ta dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng này cắt qua vật thể 2.2. Phân loại mặt cắt 69 + Mặt cắt rời : Là mặt cắt vẽ ngoài hình bị cắt. Đường bao mặt cắt rời vẽ bằng nét cơ bản. Mặt cắt rời có thể đặt ở giữa 2 phần cắt lìa của hình bị cắt hay đặt dọc theo đường keó dài cuả mặt phẳng cắt hoặc đặt ở vị tr bất kỳ của bản vẽ nhưng phải có k hiệu kèm theo . + Mặt cắt chập : Là mặt cắt vẽ chập với hình bị cắt. Đường bao mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh a b a) Mặt cắt đặt ở chỗ lìa b) Mặt cắt chập Hình 6-3 Hình cắt chập, Mặt cắt đặt ở chỗ lìa + Quy định về mặt cắt : K hiệu về mặt cắt bao gồm : Vết mặt phẳng cắt, mũi tên ch hướng nhìn, tên hướng nhìn tương ứng tên mặt cắt. Cho phép không dùng k hiệu nếu mặt đối ứng và đặt tại vị tr cắt. Nếu đúng vị tr nhưng không đối ứng k hiệu ch cần mũi tên ch hướng nhìn . -Nếu mặt cắt chập và mặt cắt rời không phải là hình đối ứng, song được đặt ở phần kéo dài của vết mặt phẳng cắt thì ch vẽ nét cắt và mũi tên mà không cần ghi k hiệu bằng chữ 70 - Nếu vẽ và đặt mặt cắt theo đúng hướng của mũi tên đã ch . Cho phép oay mặt cắt đi một góc tùy , song phải vẽ mũi tên cong ở trên k hiệu để biểu thị mặt cắt đã được oay như mặt cắt B-B -Đối với một số mặt cắt giống nhau về hình dạng, nhưng khác nhau về vị tr và góc độ cắt của một vật thể thì mặt cắt đó được k hiệu cùng một chữ hoa - Nếu mặt phẳng cắt qua các lỗ hay qua các phần lõm là các mặt tròn oay thì đường bao của lỗ hay phần lõi đó được vẽ đầy đủ trên mặt cắt . A A B B A A B B Hình 6-4 Các mặt cắt giống nhau A A Hình 6-5 Mặt cắt có lỗ tròn oay và mặt cắt trải dài 3. Hình cắt 3.1. Định nghĩa : - Hình cắt là hình chiếu của phần vật thể t mặt phẳng cắt về sau lên mặt phẳng 71 hình chiếu song song mặt phẳng cắt. Phần vật thể tiếp úc mặt phẳng cắt được k hiệu chỗ có vật liệu 3.2 .Phân loại hình cắt Hình cắt đơn giản: Là hình được tạo bởi một mặt phẳng cắt Hình cắt đứng: Khi mặt phẳng cắt song song mặt phẳng hình chiếu đứng Hình cắt bằng: Khi mặt phẳng hình cắt song song mặt phẳng hình chiếu bằng Hình cắt cạnh : Khi mặt phẳng hình cắt song song mặt phẳng hình chiếu cạnh Hình cắt iên : Khi mặt phẳng cắt iên với mặt phẳng cơ bản B AA B B B Hình 6-6 hình cắt đứng,hình cắt cạch 72 A A Hình 6-7 Hình cắt đứng 2 A A AA Hình 6-8 Hình cắt bằng 1 73 A A Hình 6-9 Hình cắt bằng 2 A A A Hình 6-10 Hình cắt nghiêng 1 74 A A A A Hình 6-11 Hình cắt nghiêng 2 AA AA Hình 6-12 Hình cắt bậc 75 A A A A Hình 6-13 Hình cắt oay I I TL 5:1 Hình 6-14 Hình trích + Hình cắt phức tạp : Được tạo bởi 2 mặt phẳng cắt - Hình cắt bậc: Được tạo b i các mặt cắt song song với nhau - Hình cắt oay : Được tạo bởi các mặt phẳng cắt giao nhau - Quy ước khi vẽ ta oay cho các mặt phẳng cắt trùng nhau và song song mặt phẳng hình chiếu + Hình cắt kết hợp với hình chiếu - Dùng để thể hiện hình dạng bên ngoài và bên trong vật thể, giảm số lượng hình biểu diễn. 76 Đường phân cách hình cắt và hình chiếu có thể là trục đối ứng của vật thể hoặc là nét lượn sóng Hình cắt thường đặt bên phải trục hay ph a dưới trục + Hình cắt riêng phần Thể hiện phần nhỏ bên trong tiết ta dùng hình cắt riêng phần Hình cắt này đặt ngay tại hình chiếu tương ứng và phân chia bằng nét lượn sóng Quy định về hình cắt Đối với hình cắt đơn giản, nếu mặt phẳng cắt đặt trùng với mặt phẳng đối ứng và hình cắt đặt đúng vị tr và hướng chiếu thì không cần dùng k hiệu Các phần t như nan hoa của vô lăng, puli, bánh răng, thành mỏng, gân qui ước không gạch gạch trên mặt cắt, khi cắt dọc chiều dài của chúng. Nếu các phần t này có lỗ nhỏ hoặc rãnh thì dùng hình cắt riêng phần để thể hiện. Các chi tiết đặc như : V t, bu long, đinh tán, then, trục đặc , thanh truyền qui ước không vẽ cắt dọc. Viên bi không bị cắt. Đối với hình cắt bậc và hình cắt oay luôn có k hiệu kèm theo. K ch thước mũi tên, hướng nhìn .. 4. Hình trích Hình tr ch là hình biiểu diễn ( thường được phóng to ) tr ch ra t một hình đã có trên bản vẽ Trên hình trích có ghi ký hiệu bằng chữ số la mã và tỷ lệ phóng to, còn trên hình bị tr ch có vẽ đường tròn khoanh bằng nét liền mảnh có kèm theo chữ k hiệu tương ứng V. Bài tập ứng dụng 77 A A A A Hình 6-15 A AA A Hình 6-16 A A A A 78 Hình 6-17 CHƢƠNG 7 VẼ QUI ƢỚC MỘT SỐ CHI TIẾT THÔNG DỤNG Giới thiệu bài: Trên bản vẽ kỹ thuật thì các k hiệu trên bản vẽ luôn là những vấn đề đáng quan tâm nhất. Chúng ta phải luôn nhớ được các k hiệu đó . Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết cách vẽ các chi tiết tiêu chuẩn và thông dụng theo quy ước và ghi k hiệu chúng. + Đọc được các bản vẽ quy ước. - Kỹ năng: + Đọc được, vẽ được và ghi k hiệu ren trên bản vẽ. + Vẽ được các mối ghép ren theo quy ước. + Đọc được các mối ghép đinh tán. + Đọc được các k hiệu về mối hàn. + Đọc hiểu được công dụng của các cơ cấu truyền động. + Vẽ biểu diễn được lò o theo quy ước. 1. Ren và cách vẽ qui ƣớc ren 1.1. Ren Ren dùng để ghép các chi tiết như bulong, đai ốc, v t cấy, đinh v t hay dùng để truyền chuyển động như các trục v t me, trục v t v .v Nói chung ren và các chi tiết ghép có ren đều được tiêu chuẩn hóa, nghĩa là hình dạng, k ch thước và k hiệu của chúng đã được qui định trong những tiêu chuẩn thống nhất 1.2.Cách vẽ qui ƣớc và ký hiệu ren + Vẽ qui ước 79 Đối với ren thấy: Đ nh ren vẽ bằng nét liền đậm, đường đáy ren vẽ bằng nét liền mảnh ( cách đ nh gần bằng bước ren ). Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm - Trên hình chiếu vuông góc với trục ren, cung tròn chân ren vẽ hở bằng 1/4 đường tròn , khoảng hở thường đặt ở góc trên bên phải đường tròn A A Hình 7-1Cách vẽ ren thấy - Trường hợp ren bị tre khuất thì tất cả các đường ren, đáy ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt - Đối với mối ghép ren ưu tiên vẽ ren trục. Còn ren trong ch vẽ phần chưa bị ghép. 80 Hình 7-2 Cách vẽ ren khuất a) Mối ghép ren b) k hiệu ren Hình 7-3 mối ghép ren và k hiệu ren + K hiệu ren Ren được vẽ theo qui ước, nên trên hình biểu diễn không thể hiện được các yếu tố của ren. Do đó trên bản vẽ dùng các k hiệu để thể hiện các yếu tố của ren - K hiệu ren ghi theo hình thức ghi k ch thước và đặt trên đường k ch thước của đường k nh ngoài của ren Bảng 7-1 cách vẽ k hiệu ren A A A A Tr 36 x 3 a b 81 - Số đầu mối ( nếu > 1 ) - K hiệu prôfil của ren - Ren tròn: Tr - Ren ống trụ: G -Ren ống côn: R -Ren tựa: S -Ren vuông:Sq - Đường k nh danh nghĩa: d - Bước ren: ( nếu hướng phải không ghi ) - Nếu ren có hướng oắn trái thì ghi chữ ―LH‖ ở cuối k hiệu ren . Nếu ren có nhiều đầu mối thì ghi bước ren S trong ngoặc đơn sau bước oắn VD Tr 20 x 2 LH, M 20 x 2 (Sl) ; TR 24x 3 ( Sl) – LH Trong k hiệu ren, nếu không ghi hướng oắn và số đầu mối thì có nghĩa là ren có hướng oắn phải và một đầu mối VD M20 Ren một đầu mối, ren tam giác, đường k nh danh nghĩa là 20 mm, ren bước lớn, hướng oắn phải Chú ý Một số chi tiết có ren trái được đánh dấu bằng cách cắt rãnh vòng quanh đầu, hay rãnh ở mặt mút ren, hay rãnh song song ở đầu mút 82 1.3. Các chi tiết có ren Bu long Bu long có hai phần, phần thân có ren và phần đầu sáu cạnh đều, hay bốn cạnh đều. Căn cứ theo chất lượng bề mặt, bu long được chia ra 3 loại: bu long tinh, bu long n a tinh, bu long tinh sáu cạnh K hiệu bu long gồm có : Tên, k hiệu ren, chiều dài l, số hiệu tiêu chuẩn bu long M 10x80 Hình 7-4 Mối ghép bu lông 83 Hình 7-5 K ch thước tiêu chuẩn của bu lông,đai ốc Đai ốc Đai ốc là chi tiết dùng để ghép với bu long hay v t cấy. Đai ốc gồm nhiều loại: Đai ốc 6 cạnh, 4 cạnh , đai ốc ẻ rãnh và đai ốc vòng K hiệu đai ốc gồm: Tên – k hiệu ren – đường k nh ren – k hiệu tiêu chuẩn Cách vẽ đai ốc 6 cạnh theo đường k nh (d) như cách vẽ đầu bu long. Chiều cao đai ốc H = 0,8d Vít cấy ( goujong) V t cấy là chi tiết hình trụ hai đầu có ren, một đầu ghép với lỗ ren, một đầu ghép với đai ốc . V t cấy thông dụng chia làm hai kiểu A và B. với 3 loại chiều dài của đoạn ren cấy l1 = d, l1= 1,25d, l1 = 2d ( d là đường k nh của v t cấy) + K hiệu v t cấy gồm có : Tên – kiểu – loại v t cấy- k ch thước của ren – chiều dài l và số hiệu tiêu chuẩn Vít V t bao gồm phần thân có ren và phần đầu có rãnh v t, căn cứ theo hình dạng phần đầu, v t được chi ra : V t chỏm cầu, v t đầu chìm, v t đầu trụ V t dùng để lắp ghép hay định vị tri tiết K hiệu của v t gồm có k hiệu chiều dài và số hiệu tiêu chuẩn M12 x30 84 Hình 7-6 K hiệu của v t 2. Mối ghép hàn 1.1. Khái niệm Mối hàn là mối ghép không tháo được. Muốn tháo rời các chi tiết của mối hàn ta phải phá vỡ mối hàn đó, vì khi hàn người ta dùng phương pháp làm nóng chảy cục bộ kim loại. Phần kim loại nóng chảy sau khi nguội tạo thành mối hàn Hàn có ưu điểm t tốn kim loại, t tốn thời gian, trọng lượng nhẹ, công nghệ đơn giản 1.2. Phân loại mối hàn Căn cứ vào vị tr khi ghép, ta có các loại hàn sau - Mối hàn ghép đối đ nh : K hiệu D (hình a) - Mối hàn ghép chữ T : K hiệu T(hình b) - Mối hàn ghép góc: K hiệu G(hình c) - Mối hàn ghép chập : K hiệu C(hình d) 85 Hình 7-7 Các loại mối hàn 1.3. Ký hiệu qui ƣớc của mối ghép bằng hàn Căn cứ theo hình dạng mép vát của đầu chi tiết đã chuẩn bị để hàn, người ta chia ra làm nhiều kiểu hàn khác nhau, kiểu mối hàn được k hiệu bằng chữ và số và bằng k hiệu qui ước Các kiểu, mối hàn và k ch thước cơ bản của mối hàn đã được qui định trong các tiêu chuẩn về mối hàn Khi cần bểu diễn về hình dạng và k ch thước mối hàn thì trên mặt cắt đường bao mối hàn được vẽ bằng nét liền đậm mép vát đầu các chi tiết được vẽ bằng nét liền đậm Hình vẽ K hiệu qui ước về mối ghép bằng hàn gồm có: K hiệu bằng chữ về loại hàn , k hiệu bằng hình vẽ về kiểu mối hàn, k ch thước mặt cắt mối hàn, chiều dài mối hàn, k hiệu phụ đặc trưng cho vị tr của mối hàn và vị tr tương quan của các mối hàn 1.4. Các ghi ký hiệu mối ghép bằng hàn c) d) 86 Được ghi trên bản vẽ theo một trình tự nhất định và ghi trên giá ngang của đường dẫn đối với mối hàn thấy và ghi dưới giá ngang đối với mối hàn khuất. Cuối đường dẫn có n a mũi tên ch vào vị tr của mối hàn + K hiệu mối hàn gồm - Số hiệu tiêu chuẩn của phương pháp hàn - Chữ và số ch đặc điểm mối hàn - K ch thước mặt cắt mối hàn - K ch thước mối hàn - Dấu hiệu phụ của mối hàn VD C2-6-100/200] C hàn chập, C2 tra bảng ta biết được hàn chập không vát đầu, hàn cả hai ph a 6 : Chiều cao mối hàn ( k = 6mm) l: Hàn đứt 100/200 chiều dài mỗi quãng hàn l=100mm khoảng cách mỗi quãng t = 200mm ( bước mối hàn ) ]: Hàn theo đường bao hở 3. Mối ghép đinh tán Là mối ghép không tháo được dùng để ghép các tấm kim loại có hình dạng và kết cấu khác nhau lại với nhau. Thường dùng nhiều trong các mối ghép chịu tải va đập như cầu, vỏ máy bay 3.1. Phân loại Đinh tán thường dùng có 3 loại: Đinh tán mũ chỏm cầu, đinh tán mũ n a chìm và đinh tán mũ chìm Hình vẽ 3.2. Cách vẽ qui ƣớc đinh tán Nếu trong những mối ghép đinh tán có nhiều mối ghép cùng loại thì cho phép biểu diễn đơn giản một vài mối ghép các mối ghép còn lại được đánh dấu vị tr bằng đường trục và đường tâm Cách vẽ ren thấy A A A A Tr 36 x 3 a b 87 Hình 7-8 Cách vẽ ren Khuất CHƢƠNG 8 BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP Giới thiệu bài: Đọc bản vẽ chi tiết là điều kiện quan trọng nhất của người thợ gia công trong nhiều lĩnh vực nói chung và trong ngành cắt gọt kim loại nói riêng. Bắt buộc khi người thợ muốn gia công được sản phẩm thì việc đầu tiên là phải đọc được bản vẽ. Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết phương pháp đọc một bản vẽ chi tiết. + Biết cách phân t ch và cách vẽ 1 bản vẽ chi tiết. 88 - Kỹ năng: + Đọc được bản vẽ chi tiết. + Lập được một bản vẽ chi tiết t vật thực (Bản vẽ chi tiết, bản vẽ phác) + Phân tích được một bản vẽ chi tiết và hình dung được hình dáng chi tiết đó. Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật quan trọng trong thiết kế cũng như trong sản uất . Người thiết kế phải thể hiện hình dáng, k ch thước và các yêu cầu kỹ thuật Một bản vẽ chi tiết bao gồm các nội dung sau: - Hình biểu diễn : Thể hiện hình dạng kết cấu - K ch thước: Thể hiện độ lớn - Yêu cầu kỹ thuật : Thể hiện độ ch nh ác trong gia công, chất lượng bề mặt ( Dung sai, độ nhám bề mặt) - Khung tên: Cho biết tên chi tiết, vật liệu chế tạo, các yếu tố để quản l bản vẽ 1. ơ Bản vẽ gồm có các loại sau: Bản vẽ nháp Bản vẽ phác Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lồng phôi Bản vẽ lắp 89 2.Hình biểu di n của chi tiết Hình biểu diễn của chi tiết gồm có: Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình tr ch, 2.1. Chọn hình biểu di n hợp lý Việc chọn hình biểu diễn hợp l giúp cho người đọc dễ hình dung chi tiết và bản vẽ không rườm rà. Hình biểu diễn ch nh có thể là hình chiếu đứng hay hình cắt đứng - Khi vẽ hình biểu diễn ch nh ta đặt vật ở vị tr làm việc ,vị tr dễ nhận biết nhất. - Chọn hình biểu diễn sao cho các hình khác đơn giản VD: Đai ốc, bulong, lăn hình biểu diễn ch nh là hình song song với trục 2.2 .Qui ƣớc vẽ đơn giản - Nếu hình chiếu, hình cắt và mặt cắt là hình đối ứng thì cho phép ch vẽ một n a hoặc quá một n a - Nếu một số phần t giống nhau phân bố đều thì ch biểu diễn một vài phần t . Các phần t còn lại được vẽ đơn giản hay theo qui ước cho phép ghi chú số lượng - Các phần t dài có mặt cắt không đ i đều đặn trên chiều dài cho phép vẽ cắt lìa thu ngắn Hình 8-1 90 Hình 8-2 3. Kích thƣớc của chi tiết Các yếu tố của chi tiết được ác định bởi k ch thước như: - K ch thước định hình: K ch thước đường k nh, chiều dài , chiều rộng, - K ch thước định vị :Khoảng cách tâm, khoảng cách các mặt - K ch thước định khối: Để ác định k ch thước thước lớn nhất của chi tiết theo 3 phương . 3.1. Nguyên tắc ghi kích thƣớc K ch thước trên bản vẽ không những phải đầy đủ mà còn phải hợp l . Khi ghi k ch thước cần chú các nguyên tắc sau: K ch thước phải có chuẩn phù hợp với chuẩn trong gia công, chuẩn thường chọn là mặt tiếp úc quan trọng Nếu k ch thước quan trọng phải ghi trực tiếp trên bản vẽ - K ch thước ghi phải dễ kiểm tra 91 Hình 8-3 Cách ghi k ch thước 3.2. Qui định về ghi kích thƣớc - Một số phần t giống nhau ch ghi k ch thước cho một phần t và kèm theo số lượng - Khi k ch thước ác định khoảng cách của một số phần t giống nhau và phân bố đều trên chi tiết thì ghi dưới dạng một số t ch 1 x 45 3 meùp vaùt 2 loã 10 Hình 8-4 Quy định về k ch thước 92 4 ƣớc Là yêu cầu để đảm bảo chất lượng của chi tiết hoàn thành. Đó ch nh là những yêu cầu về : Số đo k ch thước, dung sai k ch thước, dung sai hình dáng, và vị tr bề mặt của chi tiết chúng được thể hiện trên bản vẽ, căn cứ vào đó để kiểm tra và chế tạo 3.1. Dung sai Là sai số cho phép của một k ch thước . T nh lắp dẫn là yêu cầu quan trọng của sản uất, sản uất các phụ tùng thay thế. 3.2 .Sai lệch hình dáng và sai lệch vị trí bề mặt - Sai lệch hình dáng là sai lệch của bề mặt thực của chi tiết so với bề mặt hình học l tưởng - Sai lệch của vị tr danh nghĩa so với chuẩn hay sai lệch của các vị tr danh nghĩa với nhau Trong yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ các dấu hiệu sai lệch hình dạng và vị tr bề mặt Các đặc trưng cần ghi dung sai 3.3. Nhám bề mặt Quan sát bề mặt của chi tiết sau khi được gia công phóng to bằng k nh hiển vi sẽ thấy những nhấp nhô do gia công để lại -Nhám bề mặt là tập hợp những nhấp nhô trên bề mặt được sét của chi tiết - Ra: Sai lệch trung bình số học của các đ nh và đáy nhấp nhô so với đường trung bình trên một chiều dài chuẩn - Rz: Chiều cao nhấp nhô trung bình t 5 đ nh cao nhất đến 5 đ nh thấp nhất 5.Cách ghi ký hiệu nhám Nhám bề mặt được dùng trong các k hiệu sau 93 H h Hình 8-5 k hiệu nhám bề mặt - Chiều cao H= (1,5 ÷3) h - Nếu người thiết kế không ghi phương pháp pháp gia công thì ghi k hiệu ở hình (a) - Nếu sản phẩm được gia công bằng cách cắt bỏ một lớp vật liệu thì dùng dấu ở hình ( b ) - Nếu sản phẩm được gia công bằng cách không cắt bỏ một lớp vật liệu thì dùng dấu ở hình ( c) như ép , đúc, cán, dập, kéo Đọc bản vẽ chi tiết Đọc bản vẽ kỹ thuật là một yêu cầu rất quan trọng đối với người kỹ thuật, trước khi tiến hành chế tạo hay kiểm tra, phải nghiên cứu kỹ bản vẽ phải hiểu một cách đầy đủ và ch nh ác tất cả các nội dung của bản vẽ như Đọc khung tên, để hiểu rõ tên gọi và công dụng của chi tiết, vật liệu và t nh chất của vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng và khối lượng của chi tiết, Đọc hình biểu diễn để hình dung hình dạng của chi tiết và hình dạng các kết cấu của chi tiết - Đọc k ch thước vật và yêu cầu kỹ thuật để biết k ch thước cần thiết của phôi, khả năng chiếm ch của chi tiết và hình dạng các kết cấu của chi tiết , nắm được độ lớn của các yếu tố và vị tr của chúng được ác định bằng k ch thước 94 Các bề mặt nào có yêu cầu về độ nhám, độ ch nh ác gia công Khi đọc bản vẽ người đọc phải trả lời một số câu hỏi sau đây Tên gọi chi tiết là gì? Công dụng của chi tiết? Chi tiết cần chế tạo bằng vật liệu gì? T nh chất của vật liệu đó như thế nào? Chi tiết cần được chế tạo bằng vật liệu gì? Tchất của vật liệu đó như thế nào ? Số lượng và khối lương5 của chi tiết đó là bao nhiêu Bản vẽ dùng tỷ lệ nào ? Các hình biểu diễn có tên gọi như thế nào ? Mỗi hình biểu diễn thể hiện phần nào của chi tiết Chi tiết gồm những khối hình học nào tạo thành ? Chi tiết có những kết cấu nào ? Hình dạng của mỗi kết cấu như thế nào ? Cách chế tạo các kết cấu đó ra sao ? K ch thước gồm những khuôn kh nào ? T đó suy ra kết cấu cuả phôi chi tiết Mỗi kết cấu của chi tiết bao gồm những k ch thước nào? Trình tự gia công kết cấu đó như thế nào ? K ch thước nào là k ch thước dùng để lắp ghép ? sai lệch giới hạn là bao nhiêu cách đo như thế nào ? Độ nhám của t ng bề mặt như thế nào ? Dùng phương pháp gia công gì? Để bảo dảm độ nhám đó ? Trên bản vẽ có những sai sót gìcó những chỗ nào chưa rõ CHƢƠNG 9 BẢN VẼ LẮP Giới thiệu bài : Đọc được bản vẽ lắp là phần công việc rất khó nhưng cũng rất cần thiết đối với người thợ gia công. Những chi tiết đơn chiếc thì rất đơn giản nhưng khi lắp ghép lại là một vấn đề khác. Mục tiêu: - Đọc được các bản vẽ lắp của cơ cấu, bộ phận máy công cụ trong các tài liệu kỹ thuật. 95 - Vẽ tách được các chi tiết t bản vẽ lắp bằng các dụng cụ vẽ thông dụng. 1.Nội dung bản vẽ lắp. 1.1. Hình biểu diễn Các hình biểu diễn của bản vẽ lắp thể hiện đầy đủ hình dạng kết cấu của bộ phận lắp, vị tr tương đối và quan hệ láp ráp giữa các chi tiết trong bộ phận lắp. Hình 12-1 là bản vẽ lắp của van gồm ba hình biểu diễn cơ bản và một hình chiếu riêng phần. Hình cất đứng là hình biểu diễn ch nh của bản vẽ, nó thể hiện hầu hết hình dạng và kết cấu của van nước. Mặt phẳng cắt là mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng cắt qua tất cả các chi tiết của van. Qua hình cắt đứng sẽ thấy thân van 1 đặt nằm ngang và lấp với nắp van 6 bằng ren. Trục van 5 chuyển động trong nắp van và thân van. Phần trên trục van lắp tay vận 10 và phần dưới trục van lắp nút van 3. Bộ phận chèn gồm miếng chèn 7, ống chèn 9 và đai ốc 8 được lấp ở phần đầu nắp van. Ở vị tr hình chiếu cạnh là hình cắt kết hợp với hình chiếu, thể hiện hình dạng bên ngoài của thân van độ dày của thành van. 96 Hình 9-1 là hình chiếu vuông góc của van Hình chiếu bằng thể hiện mặt trên của van, hình dạng đầu trục van, nắp van... Hình chiếu bằng không vẽ tay vận. Hình chiếu bằng của tay vặn dược vẽ riêng ỏ ngoài. Hình 9-2 là hình chiếu trục đo của van 2.Các quy ƣớc biểu di n trên bản vẽ lắp Trên bản vẽ lắp, không nhất thiết phải biểu diễn đầy đù tất cả các phần t của các chi tiết. Cho phép không vẽ các phần t như ; các mép vát, góc lượn, rãnh thoát dao, khía nhám, khe hở trong mối ghép.Đối với các nắp đậy, nếu chúng che khuất các phần bên trong của bộ phận lắp thì có thể không vẽ nắp trên hình biểu diễn nào đó, nhưng phải ghi chú "nắp không vẽ".Nếu có một số chi tiết cùng loại giống nhau như con lăn, bu lông.v..v... cho phép ch vẽ một chi tiết, còn các chi tiết cùng loại khác được vẽ dem giản.Những bộ phận có liên quan vói bộ phận lắp dược 97 Hình 9-3 cách quy ước khe hở trong mối ghép biểu diễn bàng nét gạch hai chấm mảnh và có ghi các k ch thước ác d nh vị tr giữa chúng với nhau (Hình 12-4). Cho phép biểu diễn riêng một số chi tiết hay phần t chi tiết của bộ phận lắp. Trên các hình biểu diễn này cộ ghi chú tên gọi và t lệ hình vẽ. Cho phép vẽ các vị tr giới hạn hoặc vị tr trung gian của những chi tiết chuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh (Hình 12-5). 100 Hình 9-4 Biểu diễn chi tiết truyền động đ ắp. Trong sản uất, người ta lấy bản vẽ làm căn cứ để tiến hành chế tạo, lắp ráp, kiém tra, vận hành hay s a chữa và để trao đ i kinh nghiệm, nghiên cứu cải tiến kĩ thuật.V..V. vì vậy việc đọc bản vẽ có tầm quan trọng đối với v'Ạz học tập cũng như đối với sản uất. Đọc bản vẽ lắp thường theo trình tự sau : Tìm hiểu chung. Trước hết đọc nội dung khung tên, các yêu cẩu kĩ thuạt, phần thuyết minh để bước đầu có khái niệm sơ bộ về nguyên l làm việc và cỏng dụng của bộ phậr lắp. Phán t ch hình biểu diễn. Đọc các hình biểu diễn của bản vẽ, hiểu rõ phưcmg pháp biểu diễn và nội dung biểu diẻn. Hiểu rỏ tên gọi của t ng hình biểu diễn, vị tr các mặt phẳng cắt của các hình cất và mật cất, phương chiếu của các hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần và sự liên hệ giữa các hình biểu diễn. Sau khi đọc các hình biểu diển ta có thể hình dung được hình dạng của bộ phận lắp. Phán t ch các chi tiết. Lần lượt phân t ch t ng chi tiết. Căn cứ theo số vị trí trong bảng kê để đối chiếu với sô' vị tr ở trên các hình biểu diễn và dựa vào các k hiệu vật liệu giống nhau trên mặt cắt để ác định phạm vi của t ng chi tiết ở trên các hình biểu diễn. Khi đọc, cần dùng cách phân t ch hình dạng để hình dung các chi tiết. Phải hiểu rõ tác dụng cùa t ng kết cấu của mỗi chi tiết, phương pháp lắp nối và quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết. T ng hợp. Sau kh đã phân t ch các hình biểu diễn, phân t ch t ng chi tiết, cần t ng hợp lại để hiểu một cách đầy đủ toàn bộ bản vẽ lắp. Khi t ng hợp, cần trả lời được một số câu hỏi như sau : - Bộ phận lắp có công dụng gì ? Nguyên l hoạt động của nó như thế nào ? 101 - Mỗi hình biểu diễn thể hiện những phần nào của bộ phận lắp ? - Các chi tiết ghép với nhau như (hế nào ? Dùng loại mối ghép gì ? - Cách tháo và lấp bộ phận lấp như thế nào ? Dưới đây là v dụ về cách đọc bản vẽ lắp êtô (Hình 12—6). - Tìm hiểu chung, Đọc khung tên và bảng kê, ta biết tên gọi của bộ phận lắp là êtô dùng trên máy công cụ. Êtô bao gồm 11 chi tiết khác nhau. - Phân tích hình biểu diễn. Bản vẽ g m ba hình chiếu cơ bản, một hình chiếu riêng phần của chi tiết 2, một mặt cắt rời của đầu trục 8 và một hình cắt đứng. Trên hình cắt này trục 8 và c v t 3 quy định không bị cắt. Hình cắt đứng thể hiện hình dạng bên trong và kết cấu cùạ êtô, vị tr tương đối và quan hệ lắp ghép các chi tiết của êtô. Qua hình biểu diển này, có thể biết được nguyên l hoạt động cùa êtô. Phân t ch được sự liên quan giữa chi tiết 8 với các chi tiết khác, sẽ biết được kết cấu của êtô. Hai đầu của trục 8 được lắp với hai lỗ của thân êtô 1. Phẩn ren ở giữa cùa trục 8 ăn khớp với ốc dẫn 9. Khi trục 8 quay, ốc 9 sẽ chuyển động tịnh tiến làm cho má động 4 chuyển động theo, ốc dẫn 9 được cố định với má động bằng ốc v t 3. Như vậy hai má của êtô sẽ kẹp chặt hoặc kh ng kẹp chật chi tiết gia công tuỳ theo chuyển động quay tròn thuận chiều hay ngược chiểu của trục 8. ắp. 102 BÀI TẬP ỨNG DỤNG PHẦN ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT 103 104 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 1.Vẽ kỹ thuật cơ kh –Tập 1 Trần Hữu Quế 2. Vẽ kỹ thuật cơ kh –Tập 1 Trần Hữu Quế 3. Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí –Tập 1 Trần Hữu Quế 4. Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ kh –Tập 2 Trần Hữu Quế 5.Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trần Hữu Quế-Nguyễn Văn Tuấn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ve_ky_thuat_nganh_cong_nghe_ky_thuat_o_to_trinh_do.pdf