Bài giảng Từ vựng và từ nghĩa Tiếng Việt - Bùi Văn Thanh

Phân biệt từ thuần Việt và từ vay mượn: - Từ thuần Việt: Là cốt lõi của từ vựng tiếng Việt, làm chỗ dựa và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác.Về mặt nguồn gốc, cơ sở hình thành của lớp từ thuần Việt là các từ gốc Nam Phương, bao gồm cả Nam Á, Tày Thái, Môn - Khmer. - Từ vay mượn: Không có từ vựng của một ngôn ngữ nào chỉ hình thành và xây dựng bằng con đường tự nó. Hiện nay, hiện tượng vay mượn ngôn ngữ lại càng diễn ra nhanh chóng theo xu thế hội nhập, toàn cầu hoá của thế giới. Các ngôn ngữ có thể vay mượn các kết cấu cú pháp, các yếu tố ngữ âm nhưng chủ yếu là các đơn vị từ vựng (từ và ngữ cố định) để làm phong phú vốn từ vựng của ngôn ngữ dân tộc. Ở từ vựng tiếng Việt, lớp từ vay mượn chủ yếu từ 2 nguồn: gốc Hán và gốc Ấn u (chủ yếu là gốc Pháp). Về tính chất, chỉ nên xem là vay mượn những đơn vị từ vựng có nguồn gốc nước ngoài nhưng đã biến đổi ít nhiều (Việt hoá) về nghĩa, về hình thức cấu tạo, đặc biệt là về hình thức ngữ âm.

pdf60 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Từ vựng và từ nghĩa Tiếng Việt - Bùi Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ӧngăthiênănhiên.ăVí dụ: mèo,ăbò,ă tíă tách,ăҫmăҫm,ărƠoă rƠoầ -Tӯă tѭӧngăhìnhă lƠă tӯă cóă khҧă nĕngăgӧiă raă cácă hìnhă ҧnhăvậnă đӝngă hayă hìnhă dángă cӫaă sӵă vật,ă hiӋnă tѭӧng.ă Ví dụ:khúc khuỷu, phập phồng, ghệp ghềnh, phất phới 3.6.4.ăTínhăgӧiăhìnhătѭӧng Tӯăngӳăcóă tínhăgӧiăhìnhă tѭӧngă lƠă tӯăngӳămƠăkhiăđӑcă lênăcóă thểăgӧiă raăcácă hìnhăҧnh,ăcácăbiểuătѭӧng,ăcácătrҥngătháiăcөăthể,ăgӧiăraăcácăđặcătínhăcҧmătính thuӝcă cácăgiácăquanăhѭӟngăngoҥiănhѭăcácăđặcătínhăvӅăthӏăgiác,ăxúcăgiác,ăkhӭuăgiác,ăvӏăgiácă cӫaăsӵăvậtăđѭӧcănóiăđӃn. - Muӕnăcóătínhăhìnhătѭӧng,ă tӯăngӳăphҧiăcóă tínhăloҥiăbiӋtăvƠăcөăthể.ăMӝtătӯă ngӳăcóănghƿaăcƠngăhẹp,ăcƠngăloҥiăbiӋtăthìăcƠngădӉăcóătínhăcөăthểăvƠădoăđóădӉăcóătínhă hìnhătѭӧng. Ví dụ: Xập xè én liệng lầu không Cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày. (Truyện Kiều). Xập xè: gӧiătҧăvẻăxòeăra,ăgậpălҥi liênătiӃp,ăđӅuăđặnăcӫaăđôiăcánhă(giӕngăvӟiă xập xòe – hӍnhăҧnhăthӏăgiác),ăvӯaăgӧiăraămӝtăbiểuătѭӧngăơmăthanh:ătiӃngălèăxèăcӫaă 32 đôiăcánh.ăTҩtăcҧălƠmăgӧiălênăsӵăvắngălặngăcӫaăngôiănhƠăcũătrongătơmătrҥngăchѫăvѫă cӫaăchƠngăKim. - Cácăbiểuă tѭӧngădoă tӯăgӧiă raă cóă thểă lƠăbiểuă tѭӧngă thӏă giác,ă khӭuăgiác,ă vӏă giác,ăxúcăgiác,ăơmăthanh,ăvậnăđӝng(xem ví dụ giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr.117). - Thôngăthѭӡng,ănhiӅuăbiểuătѭӧngăthuӝcăcácăgiácăquanăkhácănhauăđѭӧcăgӧiăraă ngayă trongănghƿaă cӫaămӝtă tӯ.ăVí dụ: lác đác (thӏăgiác,ă thínhăgiác), lͧm chͧm (thӏă giác,ăxúcăgiác)ầ 3.6.5.ăCácăloҥiătӯăngӳăxétăvӅătínhăchấtăgӧiăhìnhătѭӧng Nhӳngătӯăngӳăsauăđơyăcóăkhҧănĕngăgӧiăhìnhătѭӧng: - Cácătӯăláyăsắcătháiăhóa:ăxấu xí, dùng dằng, bập bùng, lơ mơ, rên rỉ - CácătӯăghépăbiӋtăloҥiăsắcătháiăhóa:ăđỏ loét, đỏ rực, xanh um, tròn xoe, thẳng đơ, cong tớn - CácătӯăngӳămƠăhìnhăthӭcăngӳăơmăcóăkhҧănĕngăgӧiăhìnhătѭӧng:ă tí, òa, xòa, um, lùm, om, vòm, khomầNhӳngătӯănƠyăkhiăđѭӧcăláyăthìăhiӋuăquҧăgӧiăhìnhătѭӧngă cƠngămҥnhăhѫn:ăti hí, lòa xòa, lùm lùm, lom khom 3.7.ăNghƿaăcӫaătӯătrongăngônăngӳăvĕnăchѭѫng (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 118-121). CÂUăHӒIăVẨăBẨIăTҰP TrҧălӡiăcơuăhӓiăvƠălƠmăcácăbƠiătậpătӯă1ă→ă14ă(Giáo trình - tài liệu tham khảo [3], tr.122-126). 33 Chѭѫngă4. TRѬӠNGăTӮăVӴNGă- NGӲăNGHƾA ( 5 tiӃt) 4.1.ăKháiăniӋmătrѭӡngătӯăvӵngăậ ngӳănghƿa 4.1.1. Trѭӡngătӯăvӵngă- ngӳănghƿa (trѭӡngănghƿa) - "Trѭӡng"ălƠămӝtătậpăhӧpă(cácătӯ),ă"nghƿa"ălƠăquanăhӋăngӳănghƿaăgiӳaăcácătӯă trongătậpăhӧpătӯăҩy. - Trường nghĩa là tập hợp các từ cĕn cứ vào một nét đồng nhất nào đó về ngữ nghĩa.ăMỗiă trѭӡngă nghƿaă lƠămӝt tiểuă hӋă thӕng nằmă trongăhӋă thӕngă lӟnă lƠă tӯă vӵngăcӫaămӝtăngônăngӳ. 4.1.2. Cácăloҥiătrѭӡngănghƿa - DӵaăvƠoă2ăloҥiăquanăhӋ cѫăbҧnătrongăhӋăthӕngăngôn ngӳ là quanăhӋ hình tuyӃnă (quanăhӋ ngang) và quanăhӋ trӵcă tuyӃnă (quanăhӋ dӑc)ăngѭӡiă taă chiaă trѭӡngă nghƿaăthƠnhă2ăloҥi: trường nghĩa ngang, trường nghĩa dọc (trong trѭӡngănghƿa dӑcă phân ra trường biểu vật, trường biểu niệm). - Phӕiăhӧpătrѭӡngănghƿa ngang và trѭӡngănghƿa dӑcăcóătrường nghĩa liên tưởng. 4.2. Trѭӡngănghƿaădӑcă(trѭӡngăbiểuăvұtăvƠătrѭӡngăbiểuăniӋm) 4.2.1.ăTrѭӡngăbiểuăvұtă(trѭӡngăsӵăvұt) Theoănhӳngăphҥmătrùăsӵăvậtătaăcóănhӳngătrѭӡngăbiểuăvật,ăgӗmătҩtăcҧăcácă tӯăcóăliênăquanăđӃnămӝt tӯătrung tâm cӫaătrѭӡng.ă Trường nghĩa biểu vật là tập hợp những từ cùng biểu thị một phạm vi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. CѫăsӣăđểăxácălậpătrѭӡngăbiểuăvậtălƠă sự đồng nhất nào đó trong ý nghĩa biểu vật cӫaăcácătӯ,ăngӳ.ăăă Ví dụ: *Trѭӡngăbiểuăvật vӅă"hoa quả" lƠătậpăhӧpăcácătӯăngӳăchӍăcácăloƠiă hoaăquҧ,ănhӳngăgìăcӫaăhoaăăquҧăvƠăvӅăhoaăquҧ. - Hoa: + tên các loài hoa: lan, huệ, cúc, mai, đào, lay ơn... + cácămӭcăđӝăthѫm: thơm thoang thoảng, thơm dịu, thơm ngát, thơm nức, thơm lừng, thơm ngào ngạt, thơm nồng... - Quả: + Cácăloҥiăquҧ: ổi, mận, bưͧi, dứa, cam, chanh... 34 + Các mӭcăđӝăchín: ương, chín bói, chín ép, chín, chín cây, chín rộ, chín nục, chín rục, chín nẫu... + Cácămӭcăđӝăngӑt: ngòn ngọt, ngọt mát, ngọt lịm, ngọt lừ * Trѭӡngăbiểuăvậtăcӫaătӯ “lửa”: - Dҥngătӗnătҥi: tia, ánh, ngọn, đám, quầng - Vậtăchӭa: đèn, đuốc, nến, bùi nhùi, bếp, lò, núi - Cáchăthӭc:ănhóm, châm, thổi, đốt, dập;bén, cháy, thiêu, đốt - Mӭcăđӝ: leo lét, leo heo, bập bùng, rừng rực, ngùn ngụt... - Côngădөng: hong, sưͧi, sấy, hơ, nướng, hầm, ninh... ẩhận xét: - Trѭӡngănghƿaă biểuăvật mang tính dân tộc, thể hiện tính đặc thù trong ngôn ngữ từng dân tộc (vӅăsӕălѭӧngătӯăngӳ, đặcătrѭng,ătính chҩtăcӫaătӯăngӳămangă đậmădҩuăҩnădơnătӝc). - CóătӯăchӍănằmătrongămӝtătrѭӡng: Cácătӯ: bồng, bế, tư duy, lập luận, phân tích, tổng hợp, phán đoán ...ăchӍănằmătrongătrѭӡngătӯăvӅăconăngѭӡi.ăCácătӯ: hú, sủa, gáy, hót, mõm, nanh, vuốt...(trѭӡngăđӝngăvật).ăCóătӯănằmătrongănhiӅuătrѭӡng:ăCác tӯ: xấu, tốt, to, nhỏ, lớn, bé... - VìăcóăhiӋnătѭӧngănhiӅuănghƿaănênăcóănhiӅuătӯăkhiăxétăӣănghƿaăbiӃuăvậtănƠyă thìăthuӝcătrѭӡngăbiểuăvậtănƠy,ăkhiăxétăӣănghƿaăbiểuăvậtăkiaăthìăthuӝcătrѭӡngăbiểuăvậtă kia. Ví dụ: miệng, cổ, tay theoănghƿaăchínhăthuӝcătrѭӡngăbiểuăvậtăvӅăconăngѭӡi,ătheoă nghƿaăphөăthuӝcăvӅătrѭӡngăđӗăvậtă(chén, li, chai, áo). (SV xem thêm ví dụ trong giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 127-129). 4.2.2. TrѭӡngăbiểuăniӋm (trѭӡngăngӳănghƿa,ătrѭӡngănghƿaăvӏ) TheoănhӳngăphҥmătrùăkháiăniӋmătaăcóătrѭӡngăbiểuăniӋm.ăLƠăsӵătậpăhӧpă cácătӯăcóăkhuôn nét nghĩa chung. CѫăsӣăđểăxácălậpătrѭӡngăbiểuăniӋmălƠăsӵăđồng nhất về ý nghĩa biểu niệm cӫaătӯ. Ví dụ: -TrѭӡngăbiểuăniӋm "làm cho rời ra": +cắt, chặt, thái, cưa, đốn, chẻ, xé, ngắt, hái, mổ, bóc, lột, tước, xẻ, tách, trảy, lảy... 35 + giải tán, giải thể, phân hoá, phân loại, chia cắt... - "ầàm cho liền lại": + nối, ghép, hàn, vá, can, đính, may, khâu, dán, gắn, nẹp... + kết hợp, sáp nhập... -TrѭӡngăbiểuăniӋm:ăvật thể nhân tạo/thay thế hoặc tĕng cường thao tác lao động/c̯m tay: +ăDөngăcөăđểăchia,ăcắt:ădao, cưa, búa, rìu, liềm +ăDөngăcөăđểăxoi,ăđөc:ăđục, dùi, chàng, khoan +ăDөngăcөăđểănӋn,ăgõ:ăbúa, vồ, dùi, dùi cui +ăDөngăcөăđểăđánhăbắt:ălưới, nơm, đó, câu +ăDөngăcөăđểămƠiăgiũa:ăgiũa, bào, đá mài, giấy ráp +ăDөngăcөăđểăkìm,ăgiӳ:ăkìm, kẹp, néo, móc +ăDөngăcөăđểăchémăgiӃtă (vũăkhí):ădao, gươm, kiếm, nỏ, cung, tên, súng ẩhận xét: - Nhӳngă tӯă cóă nhiӅuă nghƿaăbiểuăniӋmăcóă thểăxuҩtă hiӋnă trongănhiӅuă trѭӡngă biểuăniӋmăkhácănhau. - Cũngănhѭă trѭӡngăbiểuăvật,ămӝtă trѭӡngăbiểuăniӋmăcóă thểăphơnăchiaă thƠnhă cácătrѭӡngănhӓăhѫnănằmătrongătrѭӡngălӟn. 4.2.3.ăTrѭӡngănghƿaăvƠăngônăngӳăvĕnăchѭѫng 4.2.3.1.ăTrѭӡngăbiểuăvậtăvƠăngônăngӳăvĕnăchѭѫng - Cácătӯătrongămӝtă trѭӡngăbiểuăvậtă thѭӡngălôiăkéoănhauăchuyểnănghƿaă theoă mӝtăhѭӟngănhҩtăđӏnh. NӃuăcácătӯăchuyểnătheoăҭnădөăthìăthѭӡngăxҧyăraăsӵăchuyểnătrѭӡngăbiểuăvật,ă cóănghƿaălƠăcácătӯăthuӝcătrѭӡngăbiểuăvậtănƠyăkéoătheoănhauăchuyểnăsangătrѭӡngăbiểuă vậtăkhác.ăVí dụ:ăKhiătӯă“lửa” chuyểnăsangătrѭӡngă“tình cảm, trạng thái tâm lí” thì kéoătheoăcácătӯ:ăhừng, rực, bốc, nhen nhóm, đốt, tànầcùngăchuyểnăsangătrѭӡngăđó. - Khiăcácă tӯăchuyểnă trѭӡngă thìăngoƠiăcáiănghƿaă riêngăcӫaă tӯăngӳ,ănóămangă theoăcҧănhӳngăҩnătѭӧng,ăcҧănhӳngăliênătѭӣngăcӫaătrѭӡngăcũăsangătrѭӡngămӟi.ăTӯăđó,ă cácătӯăchuyểnătrѭӡngăcóătácădөngăgӧiăhìnhătѭӧngăcaoăhѫn,ătácăđӝngămҥnhăhѫnăđӃnă 36 tríătѭӣngătѭӧng,ăcҧmăxúcăcӫaăngѭӡiăđӑc. 4.2.3.2. TrѭӡngăbiểuăniӋmăvƠăngônăngӳăvĕnăchѭѫngăă - Cácătӯăngӳătrongămӝtăđoҥnăvĕn,ăđoҥnăthѫă thѭӡngăchӭaăđӵngămӝtăsӵăđӗngă nhҩtăvӅănghƿaă(sӵăthӕngănhҩtăvӅămӝtănétănghƿaănƠoăđó),ăsӵăphùăhӧpăvӟiănhauătҥoănênă sӵăcộng hưͧng ngữ nghĩa. - SӵăcӝngăhѭӣngăngӳănghƿaăkhôngăchӍăxҧyăraăđӕiăvӟiăcácătӯăngӳ.ăNóăcóăthểă chiăphӕiăcҧăcҩuătrúcăcúăpháp,ăcҧăngӳăơm,ătiӃtătҩuầNóiăcáchăkhác,ănhƠăvĕnăthѭӡngă phӕiăhӧpătҩtăcҧăcácăphѭѫngătiӋnăngônăngӳăđểătҥoăraăsӵătoƠnăbíchăvӅăhìnhăthӭcăchoătácă phҭmăcӫaămình. (SV xem phần phân tích ví dụ trong giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 134-137). 4.3. TrѭӡngănghƿaăngangăvƠătrѭӡngăliênătѭởng 4.3.1. Trѭӡngănghƿaăngangă(tuyӃnătính) ầà tập hợp tất cả các từ ngữ có thể kết hợp với một từ cho trước thành một chuỗi chấp nhận được trong ngôn ngữ trên trục ngang. TrѭӡngănghƿaăngangăđѭӧcăhìnhăthƠnhănhӡăsӵătậpăhӧpătҩtăcҧăcácătӯăcùngăxuҩtă hiӋnăvӟi tӯătrung tâm theoăquanăhӋăhƠngăngang trongăcөmătӯ,ătrongăcơu. Ví dụ: Hӑcăsinh, trò, con, cháu, bé... ngoan(TT) ẩắm (ĐT) - chân, tay, áo, tóc; cán cuӕc,ăchuôiădao,ăđằngăđuôi; - bƠi,ătìnhăhình,ăkiӃnăthӭc,ăvҩnăđӅ,ăỦăkiӃn,ăchӫăquyӅn; - đѭӧc,ăchắc,ăvӳng,ăsơu,ăsơuăsắc,ăhӡiăhӧt... ẩhận xét: -MӝtătӯănhiӅuănghƿaăcóăthểălậpăthƠnhănhӳngătrѭӡngănghƿaăngangăkhácănhauă vӅătínhăchҩtătùyătheoănghƿaănƠoăđѭӧcălҩyălƠmătrungătơm.ă - KhҧănĕngăkӃtăhӧpăcӫaătӯăbӏăchiăphӕiăbӣiăđặcăđiểmăngӳănghƿaăcӫaătӯ. Vìăvậyă các trѭӡngănghƿaăngang gópăphҫnălàm sáng tỏ những quan hệ và cấu trúc ngữ nghĩa cӫaăcácătӯătrongătӯăvӵng,ălàm sáng tỏ những đặc điểm hoạt động cӫaătӯ.ăăăă - CácătӯăxuҩtăhiӋnătrongătrѭӡngănghƿaăngang cóătácădөngăhiӋnăthӵcăhoáămӝtă hoặcămӝtăsӕănétănghƿaătrongăcҩuătrúcăngӳănghƿaăcӫaătӯătrungătơm.ă 37 Ví dụ: nhӳngătӯăăsoạn bài, chấm bài, giảng bài, kiểm tra, phụ đạo ...ătѭѫngă ӭngăvӟiănétănghƿaă"đảm nhiệm chức nĕng xã hội" trongăcҩuătrúcăngӳănghƿaăcӫaătӯ "thầy giáo". TrongăngônăngӳăvĕnăchѭѫngăcóănhӳngătrѭӡngănghƿaăngangăvѭӧtăngoƠiăchuҭnă mӵc.ă Đơyă lƠă nhӳngă sángă tҥoă cӫaă cácă nhƠă vĕn,ă nhƠă thѫă trongă cáchă dùngă tӯă ngӳ.ă NhӳngăkӃtăhӧpăbҩtăthѭӡngănƠyăcó thểăđѭӧcăchҩpănhậnărӝngărưi,ătrӣăthƠnhănhӳngăkӃtă hӧpăbìnhăthѭӡng.ă Ví dụ: - suối tóc, bͥ vai, rèm mi, giọt đàn - tóc mây, hạt nắng (điăvƠoătrѭӡngănghƿaăngangăbìnhăthѭӡng). 4.3.2. Trѭӡngănghƿaăliênătѭởng KhiătaănhắcătӟiămӝtătӯănƠoăđóă(tӯăkíchăthích), tӯăҩyăgӧiăraăchoătaăhƠngăloҥtătӯă khác.ăToƠnăbӝănhӳngătӯădoămӝtătừ kích thích gợi ra theo quy luật liên tưͧng tập hợp lại thành trưͥng liên tưͧng. Ví dụ: tӯăbò (dt,ă trongă tiӃngăPháp): bò cái, bòămӝng,ăbê,ăsӯng,ăgặmăcӓ,ă nhaiătrҫuầ;ăsӵ cƠyăbӯa,ăcái cƠy,ăcáiăáchầ;ăsӵăchӏuăđӵng,ănhẫnănҥi,ăsӵăchậmăchҥp,ă nặngănӅ,ătínhăthөăđӝng... + Tӯăbò (dt,ătrongătiӃngăViӋt): bê,ăbòăđӵc,ăbòăcái,ăgặmăcӓ,ănhaiălҥi,ăcƠyăbӯa,ă cáiăách,ănguădӕt,ăđҫnăđӝn,ălúaărѫm,ămөcăđӗng... - Đặcătínhăcӫaătrѭӡngăliênătѭởng: +ăCácătӯănằmătrongătrѭӡngăliênătѭӣngătrѭӟcăhӃtălƠănhӳngătӯăđӗngănhҩtăvӅăngӳă nghƿaăvӟiă tӯăđó.ăNgoƠiă raă cònăgӗmănhӳngă tӯăkhácă tuyăkhôngăđӗngănhҩtăvӅănghƿaă nhѭngăthѭӡngăđiăkèmăvӟiătӯătrungătơmăhayănhӳngătӯăđӗngănhҩtăvӅănghƿaăvӟiănó. + Trѭӡngăliênătѭӣngămangătínhădơnătӝc. Ví dụ:ăTӯăbò trongătiӃngăViӋtăgӧiăra:ă rơm, mục đồng, đần độn, ngu dốtầmƠătӯăbò (boeuf) trongătiӃngăPhápăkhôngăcó.ăTӯă thảo nguyên trongătiӃngăNgaăcóăthểăgӧiăra:ăxe ngựa, tuyết, trĕng, đưͥng mònầmƠă tӯăđồng cỏ trongătiӃngăViӋtăkhôngăcó.ăCácătӯăchӍămƠuăsắcăsӁăgӧiăraănhӳngăliênătѭӣngă khácănhauăđӕiăvӟiăcácădơnătӝc. + Cóă tínhă thӡiăđҥi: Trongăcùngămӝt quӕcăgiaănhѭngăӣămỗiă thӡiăđҥi,ă doă sӵă khác nhau vӅăđiӅuăkiӋnălӏchăsӱ,ăxưăhӝiăchoănênătơmălí,ănӃpăsuy nghƿ cӫaăconăngѭӡiă cũngăkhácănhauă→ thểăhiӋnătrongăcácătӯăngӳăthuӝcăcácătrѭӡngăliênătѭӣng.ăVí dụ: tӯă 38 cánh đồng ngƠyăxѭaăkhôngăthểăgӧiăraăcácătӯ:ăhợp tác, đội sản xuất, phân hóa học, máy càyầvìăngƠyăxѭaăchѭaăcóănhӳngăthӭăҩy. Vĕnă hӑcă cӫaă tӯngă thӡiă đҥiă lƠă nhơnă tӕă quană trӑngă lƠmă hìnhă thƠnhă nhӳngă trѭӡngăliênătѭӣngăcӫaăcác tӯ,ănhҩtălƠăcácătӯăcóăphongăcáchăvĕnăhӑc. - Mang tính cá nhân: Ngôn ngӳă lƠă cӫaă chungă nhѭngă tӗnă tҥiă trongă tӯngă cáă nhơn,ămangădҩuăҩnăcáănhơn.ăDoăhoàn cҧnh giai cҩp,ălӭaătuổi,ătrìnhăđӝ,ăkinhănghiӋmă cӫaă tӯngăngѭӡiăkhông giӕngănhau nênămỗiăngѭӡiăcóă thểă liênă tѭӣngăđӃnănhӳngă tӯă ngӳăkhácănhauătrongănhӳngătrѭӡngăliênătѭӣngăcóăcùngătӯătrungătơm.ăLiênătѭӣngăcònă gắnăvӟiăkỉ niệm riêng của từng ngưͥi. -TrѭӡngăliênătѭởngăvƠăngônăngӳăvĕnăchѭѫng: Trongăngônăngӳăvĕnăchѭѫng,ă trѭӡngă liênă tѭӣngăcóăhiӋuă lӵcă lӟnă trongăviӋcă giҧi thíchăsӵădùngătӯ,ăgiҧiă thíchănhӳngăhiӋnătѭӧngăsáoăngӳ,ănhӳngătӯăngӳăgắnăvӟiă mỗiăthӡiăđҥiăvĕnăhӑc,ăgắnăvӟiăphongăcáchăcӫaămỗiănhƠăvĕnầ TrѭӡngăliênătѭӣngăcóătácădөngăliênăkӃtătӯăngӳ,ămangălҥiăsӭcăgӧiătҧ,ălƠmărungă đӝngătơmăhӗnăngѭӡiăđӑcăbӣiănhӳngăliênătѭӣngămƠăchúngătҥoăra. CÂUăHӒIăVẨăBẨIăTҰP TrҧălӡiăcơuăhӓiăvƠălƠmăcácăbƠiătậpătӯă1ă→ă11ă(Giáo trình - tài liệu tham khảo [3], tr.147-149). 39 Chѭѫngă5. QUANăHӊăNGӲăNGHƾA GIӲAăCÁCăTӮ TRONGăTRѬӠNGă NGHƾAă(4ătiӃt) 5.1. QuanăhӋăcấpăloҥiă(quanăhӋăbaoăgồmă- nằmătrong)ă 5.1.1. Đӏnhănghƿa: Là quanăhӋ ngӳănghƿaăgiӳaăcácătӯăcóănghĩa rộng - hẹp khác nhau cùng thuộc một trưͥng biểu vật (giӳaăcácătӯăphҧiăcóănétănghƿaăđӗngă nhҩtăđҫuătiênăchӍăcùngămӝtăloҥi).ă -TӯăcóănghƿaăchӍăloҥiălӟnăbaoăgӗmănghƿaăcӫaăcácătӯăchӍănhӳngăloҥiănhӓătrongă loҥiălӟnăđó.ăNgѭӧcălҥi,ăcácătӯăchӍăloҥiănhӓănằmătrongănghƿaăcӫaăcácătӯăchӍăloҥiălӟn. Ví dụ:ăNghƿaăcӫaăxe (loҥiălӟn)ăbaoăgӗmănghƿaăcӫaăxe đạp, xe máy, xe ô tô, xe lửa (loҥiănhӓ)ầvƠăngѭӧcălҥi. - LoҥiăquanăhӋănƠyăcóăcҧăӣăđӝngătӯ,ătínhătӯănhѭngăbiểuăhiӋnărõănhҩtăӣădanhă tӯ. - CácătӯăcóăquanăhӋ cҩpăloҥiăvӅănguyênă tắcăchiaă thƠnhătӯngăcҩp: trênăcҩpă- dѭӟiăcҩpă- đӗngăcҩp.ăCóăquanăhӋătrênăcҩp,ădѭӟiăcҩpă- kӃătiӃpăvƠătrênăcҩpă– dѭӟiăcҩpă gián cách. Bҧngă5.1.ăSѫăđồăquanăhӋăcấpăloҥi Cấpă1:ăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăĐӝngăvật Cấpă2:ăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăchim thú cá côn trùng Cấpă3: cáămậpăăăăăcáăchépăăăăăcáărôăăăăăăcáăvoi 5.1.2.ăĐặcăđiểmăcӫaăquanăhӋăcấpăloҥi - QuanăhӋăcҩpăloҥiămangătínhătѭѫngăđӕi. - Sӵăphơnă loҥiă cҩpă loҥiă trongăngônăngӳăkhôngăđӗngănhҩtăvӟiă sӵăphơnă loҥiă trongăkhoaăhӑc.ăĐóălƠăsӵăphơnăloҥiămangătínhădơnăgian,ăkinhănghiӋmăchӫănghƿa,ăgắnă vӟiăvĕnăhóaăriêngăcӫaămỗiădơnătӝc.ă(Xem ví dụ trong giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 154-156). - Dҥyăcácă tӯăngӳăcóăquanăhӋăcҩpă loҥiăvӟiănhauă lƠămӝtăcáchă luyӋnăchoăhӑcă sinhătѭăduyăphơnăloҥi,ăcóăỦăthӭcăvӅăsӵăphơnăloҥiăkhoaăhӑc. 5.2. QuanăhӋătoƠnăbӝă- bӝăphұnă 40 - Là quanăhӋ giӳaămӝtătӯăchӍătổngăthểăvӟiănhӳngătӯăkhácăchӍ bӝăphậnăcӫaăcáiă tổngăthểăkia. Ví dụ: Cơ thể ngѭӡiălƠămӝtă toƠnăbӝ,ădoăcácăbӝăphận:ăđầu, mình, chân, tay, mắt mũiầtҥoăthƠnh. GiӳaăcácătӯăcóăquanăhӋătoƠnăbӝă- bӝăphậnăcũngăcóătrậtătӵăphơnăbậc,ăcóănhӳngă tӯăbậcă1,ăbậcă2,ăbậcă3ầ - CóăsӵăphơnăbiӋtăgiӳaăbӝăphậnăbҩtăkhҧăliăvƠăbӝăphậnăkhҧăliăcӫaătoƠnăbӝ.ăBӝă phậnăbҩtăkhҧăliălƠăbӝăphậnăcҩuăthƠnhătoƠnăbӝămӝtăcáchătӵănhiên,ăthiӃuăchúngăthiătoƠnă bӝătrӣănênăkhôngăhoƠnăchӍnh,ăcóăkhuyӃtătật.ăVí dụ: chân, tay, mắt, mũiầđӕiăvӟiăcơ thể ngѭӡi.ă Bӝă phận khҧă liă lƠă bӝă phậnă thѭӡngă cóămặtă trongă toƠnă bӝă nhѭngă thiӃuă chúngăthìătoƠnăbӝăkhôngăvìăthӃămƠătrӣăthƠnhăcóăkhuyӃtătật.ăVí dụ: nhà,ăbӝăphậnăbҩtă khҧăli:ămái, nền, phòng, cửaầ;ăbӝăphậnăkhҧăli:ăgạch lát, cầu thang, ống khói - Cácătӯ chӍăbӝăphậnăbҩtăkhҧăliăkhiăđiăkèmăchӫăngӳăthѭӡngăcóăđӏnhăngӳ.ăVí dụ: ít khi nói “tôi có hai tay” mƠăphҧiănóiă“tôi có đôi tay vụng về”, không nói “nhà có mái” mƠăphҧiănóiă“nhà mái ngói”, “nhà mái bằng” 5.3. QuanăhӋăđồngănghƿa 5.3.1. Đѫnăvӏătӯăvӵng (tӯ) đồngănghƿa VҩnăđӅă nƠyă chѭa cóă sӵă thӕngănhҩtă trongăgiӟiă nghiênă cӭu (cóă nhӳngăquan niӋm rӝng/hẹpăkhácănhauădoăcáchăquanăniӋm vƠădoăthuậtăngӳ). - TӯăđӗngănghƿaălƠănhӳngătӯătѭѫngăđӗngă(gҫnănhau)ăvӅănghƿa,ă khácănhauăvӅă âm thanhăvƠăcóăphơnăbiӋtăvӟiănhau vӅămӝt vƠiăsắcătháiăngӳănghƿaăhoặcăsắcătháiăvӅă phongăcáchănƠoăđóăhoặcăcҧăhaiă(VũăĐӭcăNghiӋu). - ĐóălƠănhiӅuătӯăkhácănhauăcùngăchӍămӝt sӵăvật,ăhiӋnătѭӧngănhѭngămangăsắcă thái khác nhau (NguyӉnăVĕnăTu).ă - Cácăđѫnăvӏ tӯăvӵngătrongămӝtătrѭӡngănghƿaăcóănhӳngănétănghƿaăđӗngănhҩt,ă chӫăyӃuălƠănétănghƿaăbiểuăniӋmăthìăcóăquanăhӋăđӗngănghƿaăvӟiănhauă(ĐỗăHӳuăChơu). GiáoătrìnhăCĐSPătheoăquanăđiểmăcӫaăĐỗăHӳuăChơu. ẩhững điều lưu ý: - QuanăhӋăđӗngănghƿaăgiӳaăcácăđѫnăvӏătӯăvӵngăchӍăxuҩtăhiӋnăkhi: 41 + CácănétănghƿaăđҫuătrongănghƿaăbiểuăniӋmăcӫaăcácătӯăđӗngănhҩtăvӟiănhau.ă NhӳngănétănghƿaăđӗngănhҩtănƠyăphҧiăkӃătiӃpănhau,ătheoăcùngămӝtăcáchăsắpăxӃpănhѭă nhau. + TrongănghƿaăbiểuăniӋmăcӫaăcácăđѫnăvӏătӯăvӵngăkhôngăxuҩtăhiӋnănétănghƿaă tráiăngѭӧc,ăloҥiătrӯănhau. +ăĐӗngănghƿaălà quanăhӋ có tính tương đối: Giӳaăcácătӯăđӗngănghƿaăcóămức độ đồng nghĩa cao thấpăkhácănhau,ătuỳăthuӝcăӣăsӕălѭӧngănétănghƿaăchung,ănétănghƿaă đӗngănhҩt.ăMӭcăđӝăđӗngănghƿaăcaoănhҩtăkhiăcácătӯăcóătҩtăcҧăcácănétănghƿaătrùngănhauă (đӗngă nhҩtă vӅă sӵă vật,ă đӗngă nhҩt vӅă biểuă niӋm,ăkhông có sắcă tháiă tuă tӯă hӑcă khácă nhau). (Xem ví dụ trong giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 159-160). + Đӗngă nghƿaă lƠă quană hӋ giӳaă cácă tӯă cùng nghĩa từ loại: (hổ, hùm, cọp; mồm, miệng; ĕn, xơi, chén, đớp...). + Mӝtă tӯă nhiӅu nghƿa cóă thểă thamă giaă vƠoă nhiӅuă nhómă đӗngă nghƿaă khácă nhau. 5.3.2. Phơnăloҥiăcácăđѫnăvӏ đồngănghƿa CĕnăcӭăvƠoămӭcăđӝăđӗngănhҩtăvӅăỦănghƿaăbiểuăniӋm,ăbiểuăvậtăvƠăbiểuăthái,ăcóă thểăchiaăcácădưyătӯăđӗngănghƿaăthƠnhă2ăloҥiănhѭăsau: 5.3.2.1. ĐӗngănghƿaăhoƠnătoƠn LƠăsӵăđӗngănghƿaăgiӳaăcácă tӯăngӳăkhôngăkhácănhauăvӅănghƿaăbiểuăvậtăhayă nghƿaăbiểuăniӋmămặcădùăchúngăcóăthểăkhácănhauăvӅătínhăphѭѫngăngӳ. Ví dụ: máy bay – phi cơ – tàu bay; xe lửa – tàu lửa – tàu hỏa; lợn – heo; lạc – đậu phụng; mũ – nón 5.3.2.2. Đӗng nghƿaăkhácănhauăvӅăsắcătháiănghƿa LƠănhӳngătӯăđӗngănghƿaămƠănghƿaăcácătӯătrongămӝtădưyăcóăsӵăkhácănhauăítă nhiӅuăvӅăsắcătháiănghƿa.ăCөăthểălƠăvӅăsắcătháiăbiểuăvật,ăsắcătháiăbiểuăniӋm,ăsắcătháiă biểuătháiăhoặcăphongăcáchăchӭcănĕng. Ví dụ: CácătӯăđӗngănghƿaăkhácănhauăvӅăsắcătháiănghƿaăcӫaătӯă“chết”: từ trần, hai nĕm mươi, hi sinh, bỏ mạng, bỏ (bố mẹ). (Xem ví dụ trong giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 162-164). - CácătӯăđӗngănghƿaăthѭӡngăkhácănhauăvӅăcácăsắcătháiăỦănghƿa sau: 42 + Sắc thái tình cảm: ĕn, xơi, hốc, chén, tọng, đớp; chết, hi sinh, từ trần, tạ thế, quá cố, qua đͥi, nghoẻo, toi mạng...; cho, biếu, hiến, tặng, thí; phụ nữ, đàn bà... + Phạm vi to nhỏ khác nhau: lâu đài, nhà, lều...; tính chất, phẩm chất, phẩm hạnh... + Tính chất cụ thể và tính chất khái quát: cây, cây cối; nhà, nhà cửa; áo, áo quần... + Trình độ, mức độ khác nhau: ngại, e ngại, sợ, kinh sợ, kinh hoàng...; đẹp, mĩ lệ, kiều diễm. + Cách thức, phương pháp khác nhau: xoá, gạch, tẩy; xoa, bôi, trét, lấp... 5.3.3.ăHiӋnătѭӧngăđồngănghƿaătrongătiӃngăViӋt (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 164-171). 5.3.4.ăHiӋnătѭӧngăđồngănghƿaăvƠăhiӋnătѭӧngănhiӅuănghƿa (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 171). 5.3.5.ăTӯăngӳăđồngănghƿaăxétăvӃămặtăcấuătҥo (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 171-173). 5.3.6.ăHiӋnătѭӧngăđồngănghƿaătrongăvĕnăbҧn (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 173-176). 5.3.7.ăVấnăđӅăgiҧngănghƿaătӯăngӳă(đѫnăvӏătӯ vӵng)ăđồngănghƿa - GiҧngănghƿaăcácătӯăđӗngănghƿaăthӵcăchҩtălƠăchӍăraăsӵăkhácănhauăvӅăsắcătháiă nghƿaăcácătӯăngӳăđangăxemăxét. - TrongănhƠă trѭӡng,ă viӋcăgiҧngănghƿaă cácă tӯă đӗngănghƿaăkhácănhauăvӅă sắcă tháiănghƿaăgiúpăhӑcăsinhăhiểuăđѭӧcăvĕnăbҧnăvƠăcóăcĕnăcӭăbìnhăluậnăvӅăgiáătrӏănghӋă thuậtăcӫaăcácătӯăngӳăđѭӧcădùngătrongăvĕnăbҧn. - Trong khi phơnă tíchănghƿaă cӫaă cácă tӯăđӗngănghƿaă khácănhauăvӅă sắcă tháiă nghƿaătrong nhóm,ăcҫnălѭuăỦ: + Phải chọn 1 từ đưa ra làm cơ sở để tập hợp các từ khác.ăĐơyălƠă từ trung tâm cӫaănhómăvƠălƠăcơ sͧ để so sánh, phân tích và giải thích các từ khác. + Phân tích nghĩa của từng từ trong nhóm (phҧiăphátăhiӋnănhӳngătương đồng và dị biệt giӳaăcácătӯă): 43 * Tìm từ trung tâm của nhóm đồngănghƿa (lƠătӯăthѭӡngădùngănhҩt,ă có mangănghƿaăchungănhҩtă→ tiêuăbiểuăchoăcáiăchungăcӫaăcҧănhóm,ădӉăhiểuănhҩt.ă NӃuătrongănhómăcóăcҧătӯăđѫnătiӃtăvƠă tӯăđaătiӃtă thìă từ trung tâm thѭӡngălƠ từ đơn tiết, thѭӡngă lƠ từ thu̯n Việt, từ trung tâm thường có khả nĕng phái sinh lớn nhất, từ trung tâm thường là từ trực tiếp trái nghĩa với từ trung tâm của một nhóm từ đồng nghĩa khác. Ví dụ: - hiền, lành, hiӅnălƠnh,ă hiӅnăhậu,ă hiӅnătӯă... - ác, dӳ,ădӳădằn,ă đӝcăác,ă hiểmăđӝc, hungătӧn,ăhung ác, hungădӳ - dài, dằngădặc,ă lê thê, dƠiăngoẵng....ă - ngắn, cӝc,ă cũnăcӥn,ă ngắnăngӫn... * Lҫnălѭӧtăđối chiếu các từ trong nhóm với từ trung tâm và đối chiếu giữa các từ vӟiănhauăđểăphátăhiӋnănhӳngătương đồng và dị biệt về nghĩa. Sӵătѭѫngă đӗngăsӁăcóăӣătҩtăcҧămӑiătӯ,ăsӵădị biệt sẽ có ở từng từ và nhiều khi rất tinh tế khó nhậnăbiӃt. Ví dụ: Nhómătӯăđӗngănghƿa: bàn, bàn bạc, thảo luận, điều đình, dàn xếp, thương lượng, hiệp thương, đàm phán. Nghĩa chung: tranhăcưiăvӟiănhauăđểăđӏnhămӝtăviӋcăgì,ătìmăcáchăgiҧiăquyӃtă mӝt viӋcăgìătrongăgiaoătiӃpăbìnhăthѭӡng, trongăcuӝcăhӑp,ătrênăbáoăchí,ăgiӳaăhai hoặcă nhiӅuăngѭӡi vӟiănhau.ă Bàn: thôngă dөngă nhҩt,ă dùng trongă nhӳngă viӋcă thôngă thѭӡngă (trong giao tiӃpăbìnhăthѭӡng) Bàn bạc: nhѭăbƠnănhѭngăphҥmăviăsӱădөngăhẹpăhѫn. Thảo luận: BƠnă viӋcămӝtă cáchă kƿă cƠngă trong giao tiӃpă cóă tínhă chҩt nghi thӭcă(trongăcuӝcăhӑp,ăhӝiăthҧo,ăhӑcătậpătậpăthểă). Điều đình: bƠnăđểăgiҧiăquyӃtămӝtăvҩnăđӅăgìăxíchămíchăhay cònătranhăchҩp. Dàn xếp: thѭѫngălѭӧngă(thuăxӃp)ăvӟiănhauăđểăchҩmădӭtămӝtăvҩnăđӅ gìăđóă (cònăxíchămích,ăxungăđӝtă) hoặcăđểăđôiăbênăcùngăcóălӧiă(dƠnăxӃpătӍăsӕătrậnăđҩu...). Thương lượng: giӕngănhѭădƠnăxӃpă- haiăbênăbƠnăbҥcănhằmăđiăđӃnăđӗngăỦ. Hiệp thương: chӫăyӃuădùngăđểănóiăvӅăviӋcăchínhătrӏ. Đàm phán: nóiăchuyӋnăvӟiănhauăđểăcùngăgiҧi quyӃtăcácăvҩnăđӅ,ăthѭӡngălƠ 44 vҩnăđӅăngoҥiăgiao, kinh doanh. 5.4.ăQuanăhӋătráiănghƿa 5.4.1. Đӏnhănghƿa - Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập về ý nghĩa, biểu hiện những hiện tượng tương phản về lôgic nhưng tương liên với nhau. - Tráiănghƿaăthѭӡngăcóămӝtăcặpă(không phҧiămӝtănhómănhѭăđӗngănghƿa). Ví dụ: to/nhỏ, lớn /bé, dài/ngắn, phải/trái, đúng/sai, cao/hạ (giá cả), cao/thấp (độ dài theo chiều thẳng đứng từ một tầm nhìn nào đó), mͧ/hạ (màn sân khấu), mͧ /đóng (cửa), mͧ/đậy (vung nồi), mͧ/gấp (sách vͧ). ầưu ý: - Tráiănghƿaă lƠăhiӋnă tѭӧng ngѭӧcăvӟiăđӗngănghƿaănhѭngăcóăcơ sͧ chung vӟiăhiӋnătѭӧngăđӗngănghƿa. Trái nghĩa là hiện tượng phân hoá 2 cực của cùng một nét nghĩa lớn (nétă nghƿa phҥmă trù,ă nétă nghƿaă cóă tínhă kháiăquát hoá cao). Khi nét nghƿaălӟnăđѭӧcăphơnăhoáămӝtăcáchăcӵcăđoanăthƠnhă2ăcӵcă(lѭӥngăcӵcăhoá)ăthìătaăcóă cácătӯătráiănghƿa,ăcònăkhiăcácătӯăđӗngănhҩtăvӟiănhauăӣămӝt trongă2ăcӵcăđóăthìătaăcóă cácătӯăđӗngănghƿa. Ví dụ: Lѭӥngăcӵcăhoáăđộ cao ta có: cao/thấp. Lѭӥngăcӵcăhoáă độ dài ta có: dài/ ngắn... Ӣ mỗiăcӵcătaăcóăthểăxácălậpăđѭӧcămӝtăhӋăthӕngăđӗngănghƿa: Dài, dằng dặc, lê thê, dài ngoẵng.... Ngắn, cộc, ngắn ngủn, cũn cỡn... - Một từ có thể gia nhập vào nhiều cặp trái nghĩa khác nhau: Ví dụ: cao/hạ (giáăcҧ),ăcao/thấp (đӝădƠiătheoăchiӅuăthẳngăđӭngătӯămӝtătҫmă nhìnănƠoăđó); mͧ/hạ (mƠnăsơnăkhҩu),ă mͧ/đóng (cӱa), mͧ/đậy (vungănӗi),ămͧ/gấp (sách vӣ)... sống/ chết (sinh vật), sống/ chín (cѫm), sống/tôi(vôi), sống/thuộc (da). - Tӯă tráiă nghƿaă thѭӡngă lƠă tӯă nhӳngă tӯă ngӳă chӍă đặcă điểm,ă trҥngă thái,ă hoҥtă đӝng,ăsӕălѭӧng,ătӭcălƠăcácătínhătӯ,ăđӝngătӯ,ăsӕătӯ.ăCácădanhătӯăvӅănguyênătắcăkhôngă tráiănghƿaăvӟiănhauăvìădanhătӯăchӍăcácăsӵăvật,ăcácăvậtăthể,ămƠăsӵăvậtăvƠăvậtăthểăthìătӵă 45 bҧnăthơnămình,ăchúngăchӍăkhácănhauăchӭăkhôngătѭѫngăphҧnăvӟiănhau.ăVìăvậyăchӍăcóă mӝtăsӕădanhătӯătráiănghƿaăvӟiănhauădoăgắnăvӟiănhӳngăỦănghƿaăҭnădө,ăbiểuătrѭng. 5.4.2. Phơnăloҥi 5.4.2.1. Tráiănghƿaăđӕiănghӏch hayătráiănghƿaăbổăsung QuanăhӋ giӳaăcácăcặpătӯăngӳătráiănghƿaătҥoăthƠnhă2 cực mâu thuẫn nhau, phӫăđӏnhăcӵc nƠyătҩtăphҧiăchҩpănhậnăcӵcăkia. Ví dụ: chẵn/lẻ, đực/cái, nam/nữ, trống/mái, sống/chết, đi/đứng, ẩn/hiện.... KhôngăthểăthiӃtălậpăsӵăsoăsánhăgiӳaăcácătӯătráiănghƿaăloҥiănƠy. 5.4.2.2. (Tráiănghƿa) tráiăngѭӧc QuanăhӋ giӳaănhӳngătӯăngӳătráiănghƿaătҥoăthƠnhă2 cực có điểm trung gian, phӫăđӏnhăcӵcănƠyăchѭaăhẳnăđưătҩtăyӃuăphҧiăchҩpănhậnăcӵcăkia. Ví dụ: nóng/lạnh, dài/ngắn, cao/thấp, giàu/nghèo, rộng/hẹp, đắt/rẻ, già/trẻ... CácătӯătráiăngѭӧcăthѭӡngădùngăđểăthiӃtălậpăsӵăsoăsánhătѭѫngăđӕiăvƠătuyӋtăđӕi. 5.4.2.3.Tráiănghƿaănghӏchăđҧo QuanăhӋ giӳaănhӳngătӯăngӳătráiănghƿaătҥoăthƠnhăhai cực giả định lẫn nhau. Ví dụ: giáo viên/học sinh, cha/con, bao gồm/nằm trong... 5.4.2.4. Trái nghƿaăchӍăcácăchiӅuăkhôngăgian,ăthӡiăgian Là quanăhӋ giӳaănhӳngătӯăngӳăchӍăcác hướng đối lập nhau (cҧăvӅăkhôngăgian và thӡiăgian): Ví dụ: trước/sau, trái/phải, trên/dưới, đỉnh/đáy, cao/thấp, lên/xuống, tới/lui, trồi/sụt, hôm qua/ngày mai, quá khứ/tương lai, trẻ/già, bắt đầu/kết thúc... 5.4.3.ăHiӋnătѭӧngătráiănghƿaătrongătiӃngăViӋt (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 181-182). 5.4.4.ăHiӋnătѭӧngătráiănghƿaăvƠăhiӋnătѭӧngănhiӅuănghƿa (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr.182). 5.5. Tӯăngӳăđồngăơmă LƠănhӳngătӯătrùngănhauăvӅăngӳăơmănhѭngăkhácănhau vӅăỦănghƿa. Ví dụ: ca nѭӟc,ăca hát, ca trӵc; tҥiăsao,ăbҧnăsao, trĕngăsao... ĐӗngăơmălƠămӝtăhiӋnătѭӧngătҩtăyӃuăcӫaămӑiăngônăngӳ vìăsӕălѭӧngăơmăthanhă mƠăconăngѭӡiăphátăraădùngălƠmăvӓăngӳăơmăchoătӯăcũngăchӍăcóăgiӟiăhҥnătrongăkhiăsӵă 46 vật,ăhiӋnătѭӧngăcҫnăbiểuăthӏăthìănhiӅuăvôăcùng. Tuy nhiên, ӣăcácăngônăngӳăkhácănhauă tӯăđӗngăơmăcóănhӳngăđặcăđiểmăriêng. - ͦ các ngôn ngữ biến hình các từ có thể đồng âm với nhau ͧ một hoặc vài dạng thức, không nhất thiết đồng âm ͧ tất cả mọi dạng thức. Ví dụ: (to) meet nguyênă dҥngă đӗngă ơmă vӟiămeat (n) nhѭngă dҥngă thӭcă quáă khӭă cӫaă nóă (met) thì không; (to) see đӗngăơmăvӟiăsea (n)ănhѭngăsaw, seen thì không... - TiӃngăViӋtăkhông biӃnăhìnhănênănhӳngătӯănƠoăđӗngăơmăvӟiănhauăthìă luôn đồng âm với nhau trong mọi bối cảnh sử dụng,ăngѭӡiătaăcóăthểăchiaălƠmă2ăloҥi: +ăĐӗngăơmătӯăvӵngă(tҩtăcҧăcácătӯăđӗngăơmăđӅuăcùngămӝt tӯăloҥi; (ví dụ trên) +ăĐӗngăơmătӯăvӵngă- ngӳ phápă(cácătӯăđӗngăơmăthuӝcăcácătӯăloҥiăkhácănhau. Ví dụ: rau cần - cần trục - cần - cần cù; cuộn chỉ - chỉ trỏ - chỉ có; la mắng - nốt la - con la, bay la 5.6.ăHiӋnătѭӧngăgҫnăơmăgҫnănghƿa LƠătrѭӡngăhӧpănằmăgiӳaă2ăcӵcăcӫaătӯăđӗngăơmăvƠătӯăđӗngănghƿa.ăTӯăgҫnăơm,ă gҫnănghƿaălƠănhӳngătӯăcóăhìnhăthӭcăngӳăơmăgҫnăgiӕngănhauăvƠănghƿaăcũngăgҫnăgiӕngă nhauămặcădùăsӵăgiӕngănhauăvӅănghƿaăchѭa đӫăđểăkӃtăluậnălƠăđӗngănghƿa.ă Ví dụ:ăcácătӯătrang trọng/ trân trọng/trịnh trọng; hóa trang/ trang điểm PhơnăbiӋtăgần âm, đồng nghĩa và gần âm, gần nghĩa: - Gҫnă ơm,ă đӗngă nghƿa:ă dòm/nhòm, mực/mức, rảy/vảy, rám/nám, sực/nực, rớ/vớ - Gҫnăơm,ăgҫnănghƿa:ănhòm/nom, sạm/rám (nám), đầm/dầm/ngâm, sực/nức /rực CÂUăHӒIăVẨăBẨIăTҰP TrҧălӡiăcơuăhӓiăvƠălƠmăcácăbƠiătậpătӯă1ă→ă19 (Giáo trình - tài liệu tham khảo [3], tr.189-192). 47 Chѭѫngă6. CÁCăLӞPăTӮăVӴNG (3 tiӃt) 6.1.ăCácălӟpătӯăphơnătheoăphҥmăviăsӱădөng 6.1.1. ThuұtăngӳăkhoaăhӑcăvƠătӯăvӵngănghӅănghiӋp 6.1.1.1.ăThuậtăngӳăkhoaăhӑc,ăkƿăthuật ầà những từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định một cách chặt chẽ, chu̱n xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học chuyên môn. - MỗiămӝtămônăkhoaăhӑcăđӅuăcóămӝt hӋăthӕngăthuậtăngӳăcӫaămìnhănhѭngăđóă không phҧiălƠănhӳngătӯăbiӋtălậpămƠălƠănhӳngăbӝăphậnăriêngătrongătӯăvӵngăcӫaămӝt ngônăngӳăthӕngănhҩt. - Soăvӟiătӯăngӳăthôngăthѭӡngăthìăthuậtăngӳăkhoaăhӑcăcóăngoҥiădiênăhẹpăhѫnă nhѭngănӝiăhƠmăsơuăhѫnăvƠăđѭӧcăbiểuăthӏămӝtăcáchălôgic, chặtăchӁăhѫn. - VӅăngӳănghƿa,ănghƿaăbiểuăvậtăcӫaăthuậtăngӳătrùngăhoƠnătoƠnăvӟiăsӵăvậtăcóă thӵcăvƠănghƿaăbiểuăniӋmăđӗngănhҩtăvӟiăcácăkháiăniӋmăvӅăsӵăvậtă trongăngƠnhăkhoaă hӑcăkƿăthuậtătѭѫngăӭng.ăVӅăhìnhăthӭc,ăthuậtăngӳăvẫnătuơnătheoăphѭѫngăthӭcăcҩuătҥoă tӯătiӃngăViӋt.ăVӅătӯătӕ,ăcóăthểămѭӧnăcácăyӃuătӕănѭӟcăngoƠiăhoặcădùngătӯătӕăViӋtăvӟiă nghƿaăkhácăvӟiănghƿaă thôngă thѭӡng.ăVí dụ: lão (lão hóa), mũ (số mũ), uốn (điểm uốn) - Đặcăđiểmăcӫaăthuұtăngӳăkhoaăhӑc: + Tính chính xác: chínhăxácăvӅănӝiădungăkháiăniӋmădoănóăbiểuăthӏ.ăMuӕnă giҧiă thíchăđúngănӝiădungăthuậtăngӳăphҧiăcóăsӵăhiểuăbiӃtă tѭӡngătậnăvӅăkhoaăhӑcăcóă thuậtăngӳănƠy. + Tính hệ thống: Mỗiă thuậtăngӳăkhoaăhӑcăđӅuănằmă trongămӝt hӋă thӕngă nhҩtăđӏnhăvƠăhӋăthӕngăҩyăphҧiăchặtăchӁ: PhҧiăđҧmăbҧoăvӅăhӋăthӕngănӝiădungătrongă toƠnăbӝăhӋăthӕngăcácăkháiăniӋmăcӫaătӯngăngƠnh.ăTínhăhӋăthӕngăvӅănӝiădungăsӁădẫnă đӃnătínhăhӋăthӕngăvӅăhìnhăthӭcăbiểuăhiӋn. Ví dụ: đại số, cĕn số, hằng số, biến số, tham số, hiệu số, thương số, tích số, tổng số, tử số, mẫu số...; âm vị, hình vị, từ vị, nghĩa vị, nguyên âm, phụ âm ...; 48 giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài; tế bào, mô, chất nguyên sinh, thể nhiễm sắc, thể tơ, gien, nhân... + Xu hướng một nghĩa và không có sắc thái biểu cảm (thѭӡngălƠătӯăHánă ViӋtă- ngắnăgӑn,ăhƠmăsúc,ătránhăđѭӧcămѫăhӗăvӅănghƿa). + Tính quốc tế: * QuӕcătӃăhoáăvӅămặtănӝiădung lƠămӝtăyêuăcҫu tҩtăyӃuăvìăđóălƠăbiểuăhiӋnăcӫaăsӵă thӕngănhҩtăkhoaăhӑcătrênăconăđѭӡngănhậnăthӭcăchơnălí. * QuӕcătӃăhoáăvӅămặtăhìnhăthӭc: Các ngôn ngӳădùngănhӳngăthuậtăngӳăgiӕngăhoặc tѭѫngătӵănhau,ăcùngăxuҩtăphátătӯămӝt gӕcăchung.ă Ví dụ: tӯăvĕn hoá dӏchătӯăcalture (Anh - Pháp), kultur (Đӭc),ăcҧă2ătӯătrênă đӅuăcóănguӗnăgӕcătӯătiӃngăLaătinh: kultus (trӗngătrӑt)ădùngătrênă2ănétănghƿa: kultus animi (trӗngătrӑtăngoƠiăđӗng)ăvƠăkultus agri (trӗngătrӑtătơmăhӗn). 6.1.1.2.TӯăvӵngănghӅănghiӋp Từ vựng nghề nghiệp bao gồm những đơn vị từ vựng được dùng trong các hoạt động và sản xuất của các ngành tiểu thủ công nghiệp và các ngành vĕn hóa có tính dân tộc, truyền thống. - TӯănghӅănghiӋpătậpătrungăchӫăyӃuăӣănhӳngănghӅămƠăxưăhӝi ít quen: làm giҩy,ăđӗăgӕm,ăsѫnămƠi,ăkimăhoƠn,ăkhҧm,ăthӧălò,ăchƠiălѭӟi,ăhátătuӗng,ăcҧiălѭѫng,ăbƠiă chòi,ăchèo,ăchҫuăvĕn... Ví dụ: nghӅăgӕm:ăgốm, sành, sứ, xương gốm, men ngọc, gốm hoa nâu, gốm hoa lam, bàn xoay - Từ nghề nghiệp là một thứ kĩ thuật dân gian: không cóătínhăhӋăthӕngăcao,ă không thậtăchínhăxác,ăítănhiӅuăcóătínhăbiểuăcҧm. 6.1.2. BiӋtăngӳ,ătiӃngălóng 6.1.2.1.ăBiӋtăngӳ BiӋtăngӳă(cònăgӑiălƠătiӃngăxưăhӝi) bao gӗmăcácăđѫnăvӏătӯăvӵngăđѭӧcădùng trongămӝtătậpăthểăxưăhӝi. - Có cácăbiӋtăngӳăcӫaăcácăgiaiăcҩpăthӕngătrӏătrongăxưăhӝiăcũ,ăcácăgiӟiăxưăhӝiă nhѭăcôngăchӭc,ăhӑcăsinh,ănhӳngăngѭӡiăbuônăbán, láiăxe,ăquơnăđӝiầ 49 Ví dụ:ăTriӅuăđìnhăphongăkiӃn:ăthͥi (ĕn), trẫm, khanh (vua dùngăđểăxѭngăhôă vӟiăquanălҥi)ầTҫngălӟpătrungălѭuăvƠăthѭӧngălѭu:ăcậu, mợ (bӕ,ămẹ)ầ - GiӳaăbiӋtăngӳăvƠătӯăvӵngănghӅănghiӋpăcóăsӵănhậpănhằng,ăcҫnăcóătiêuăchíă cөăthểăđểăphơnăbiӋt. (Xem giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 195-196). 6.1.2.2.ăTiӃngălóng TiӃngălóngăbaoăgӗmăcácătӯăngӳămƠătậpăthểăxưăhӝiăsángătҥoăra,ămuӕnăquaăđóă mƠă“nóiăriêng”ăvӟiănhauăhoặcăđểăbӝcălӝăcҧiăvẻăriêngăcӫaă tậpăthểămình,ăkhôngăchoă ngѭӡiăngoƠiătậpăthểăbiӃt. Ví dụ: -TiӃngălóngăcӫaăhӑcăsinh,ăsinhăviênăhiӋnănay:ăgậy (mӝtăđiểm),ăngỗng (hai điểm),ătrứng (điểmăkhông),ătrúng tủ (trúngăphҫnăđưăhӑcăkƿ)ầ -TiӃngălóngăcӫaăhҥngălѭuămanhăthӡiăPhápăthuӝc:ăbáy (sӡătúi),ăso (sӧ),ăcớm (mậtăthám,ăcôngăan),ăbỉ (conăđƿ),ăvỏ (thằngăĕnăcắp)ầ (Xem thêm ví dụ trong giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 196-197). 6.1.3. Tӯăvӵngăđӏaăphѭѫng 6.1.3.1. SѫălѭӧcăvӅătiӃngăđӏaăphѭѫngăӣăViӋtăNam ĐӕiăvӟiătiӃngăViӋt,ătiӃngăđӏaăphѭѫngă(phѭѫngăngӳ)ălƠănhӳngăbiến thể địa lí cӫaănó. TrongălòngămỗiătiӃngăđӏaăphѭѫngălҥiăcóănhӳngăthổ ngữ (nhӳngăbiӃnăthểăcӫaă đӏaăphѭѫngăӣănhӳngăvùngăđҩtăhẹpăhѫn).ă Cácăđӏaă phѭѫngăViӋtăNam khác nhau chủ yếu về ngữ âm và về từ vựng, những sai dị vӅăngӳăpháp không đángăkể. NênăphơnăbiӋtănhӳngă saiădӏăngӳăơmăcóă tínhăchҩtăđӅuăđặnăvƠănhӳngăsaiădӏă khôngăđӅuăđặn. NӃu soăvӟiăhӋăthӕngăngӳăơmăđѭӧcămiêuătҧătrongăcácăcôngătrìnhănghiênăcӭu vӅătiӃngăViӋtăvƠăđѭӧcăsӱădөngălƠmăcĕnăcӭăchoăcácăchӳăcáiăquӕcăngӳăthìăkhôngăcóă mӝtătiӃngăđӏaăphѭѫngănƠoăphátăơmăđúngăhoƠnătoƠnăcҧ. Doăđó,ămỗiăngѭӡiădơnătrongă tӯngă đӏaă phѭѫngă cҫnă Ủă thӭcă đѭӧcă nhӳngă chỗă khôngă hӧpă chuҭnă vƠă cӕă gắngă điӅuă chӍnhăcáchăphátăơmăcӫaămình1 choăhӧpăchuҭn. 1 TrѭӟcăhӃtăđểăviӃtăchoăđúngăchínhătҧ,ăphùăhӧpăvӟiăhӋăthӕngăngӳăơmăchuҭn. 50 6.1.3.2.ăTӯăvӵngăđӏaăphѭѫng Gӗmănhӳngătӯăquenăsӱădөngătrongămӝtăphѭѫngăngӳănhҩtăđӏnh.ăTừ vựng địa phương là những đơn vị có nghĩa khác nhau ít hay nhiều kèm theo sự khác nhau về ngữ âm ít hay nhiều nhưng không nằm trong các sai dị ngữ âm. - Cҩuătҥoătӯăvӵngăđӏaăphѭѫng: (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 199-200). - TӯăvӵngăđӏaăphѭѫngăxétăvӅănghƿa: a.ăTӯăchӍănhӳngăđặcăsҧnăcӫaăđӏaăphѭѫng,ăkhông cóătӯătѭѫngăđѭѫngăӣăcácă đӏaăphѭѫngăkhác.ăVí dụ: trái mắc coọc, sầu riêng, lòn bon, bánh xu xê b.ăTӯăđӏaăphѭѫngăkhôngăcóătӯătѭѫngăđѭѫngăđểăchӍănhӳngăsӵăvậtăhiӋnătѭӧngă trongăđӡiăsӕngăbìnhăthѭӡngăkhắpănѫiăđӅuăbiӃt,ăđӅuăỦăthӭcăđѭӧcănhѭngănhӳngăteeinsgă đӏaăphѭѫngăkhácăkhôngăcóătӯăbiểuăthӏ,ăphҧiădùngăcөmătӯăhayăcơu.ăVí dụ: sạ = gieo thẳngăӣăcácăruӝngănѭӟc;ărộng =ăthҧăcáătrongăvҥiăđểăgiӳăchoăsӕng,ăhͥm = cҫmăsúngăӣă thӃăsẵnăsƠngăbắn;ătầng trệt =ătҫngădѭӟiăcùngătrongănhƠănhiӅuătҫngầ c.ăTӯăđӏaăphѭѫngăcóănghƿaăhoƠnătoƠnăgiӕngănhauănhѭngăhìnhăthӭcăngӳăơmă khácă nhauă ӣă cácă đӏaă phѭѫngă khácă nhau:ă heo (lợn), mè (vừng), bông điệp (hoa phượng), khạp (vại), chộ (Ng.T, thấy), ngái (Ng.T, xa) d.ăCácătӯăđӏaăphѭѫngăhìnhăthӭcăngӳăơmăgiӕngănhauănhѭngănghƿaăhoƠnătoƠnă khác nhau: mận (NB, roi), nón (mũ), té (ngã), sắn (cӫăđậu) e.ăCácă tӯăđӏaăphѭѫngăcóăhìnhă thӭcăngӳăơmăgiӕngănhau,ănghƿaăcóăbӝăphậnă giӕngănhau,ăcóăbӝăphậnăkhácănhau:ăngon (NB,ăvӯaăcóănghƿaă“ngon”ăvӯaăcóănghƿaă “tӕt,ătiӋnălӧi,ăkhôngăgặpăvҩpăváp,ăkhôngăhayăhӓngăhóc”), phóng (chҥyălaoăra),ăham, khoái (thích), tính (đӏnh)ầ g.ăCácă tӯăđӏaăphѭѫngăcóăhìnhă thӭcăngӳăơmăkhácănhauănhѭngănghƿaăcóăbӝă phậnăgiӕngănhau,ăcóăbӝăphậnăkhácănhau:ăom, BBănghƿaălƠă“vỗăbéo”,ănhѭngăӣăTh.Thă vƠăNgh.Tăcóăthểădùngăchoăngѭӡi.ăVí dụ: Thằng nớ được ông già om kĩ lắm. 6.2.ăCácălӟpătӯăvӵngăchiaătheoăphongăcáchăchӭcănĕng 6.2.1. TӯăvӵngăđaăchӭcănĕngăvƠăhҥnăchӃăvӅăchӭcănĕng - Từ vựng đa chức nĕng (lӟpătӯăngӳătrungăhoƠăvӅăphongăcách) lƠănhӳngătӯă ngӳăcóăthểădùngătrongămӑiăphongăcáchăkhácănhau. 51 ĐҥiăbӝăphậnăcácătӯăngӳătiӃngăViӋtălƠăcácătӯăngӳăđaăchӭcănĕng. Ví dụ: ĕn, làm, đi, nặng nhẹ - Từ ngữ hạn chế về chức nĕng chuyênădùngătrongămӝtăphongăcáchăchӭcă nĕngănhҩtăđӏnhă(nhѭăthuậtăngӳăkhoaăhӑc,ătӯănghӅănghiӋp,ăbiӋtăngӳ...). - SӵăphơnăbiӋtătrênăchӍălƠătѭѫngăđӕi. DoăsӵăphátătriểnăcӫaătrìnhăđӝătoƠnădơn,ă cóătӯănhӳngătӯ hҥnăchӃăvӅăphongăcáchăchӭcănĕngădҫnădҫnăđѭӧcămӑiăngѭӡiăsӱădөng,ă trӣăthƠnhătӯăngӳăđaăchӭcănĕng. 6.2.2.Tӯăvӵngăkhҭuăngӳ LƠănhӳngătӯăngӳ thѭӡngăchӍăđѭӧcădùngătrongălӡiănóiămiӋngă- phóngătúngăvӅă mặtăchuҭnătắc. Ví dụ: chết một cái là, có đͥi thuͧ nào, cà chớn, ba trợn, sôi máu, nóng gáyầvƠătҩtăcҧăcácăthӭătiӃngălóng. 6.2.3.Tӯăvӵngăvĕnăchѭѫng Là nhӳngă tӯă ngӳă chuyênă dùngă trongă cácă tácă phҭmăvĕnă hӑc: có tính khái quátăcao,ăgiƠuătínhăhìnhătѭӧng,ăkhҧănĕngăgӧiătҧ,ăbiểuăcҧmărҩtălӟn,ăítădùngătrongăvĕnă bҧnăphiănghӋăthuật.ăVí dụ: hoàng hôn, bình minh, chiều tà, ban mai, đìu hiu, hiu hắt, lệ rơi, tóc xoã, man mác, mênh mông... 6.2.4. TӯăngӳăcổăvƠătӯăngӳămӟi Từ ngữ cổ lƠănhӳngătӯăbị đẩy ra ngoài hệ thống từ vựng hiện tại bӣi trong quáătrìnhăphátătriển,ăbiӃnăđổiăđưăxҧyăraănhӳngăxung đột về đồng nghĩa hoặc đồng âm và bị từ khác thay thế . CácătӯăcổăđӅuăcóătӯătѭѫngăӭngăđӗngănghƿaăvӟiăchúngătrongă trҥngătháiătӯăvӵngăhiӋnătҥi. Có hai nhóm: - Từ ngữ lịch sử: LƠănhӳngătӯăbӏăđҭyăraăngoƠiăphҥmăviătӯăvӵngăchungăbӣiă các nguyên nhân lịch sử và xã hội.ăĐóă lƠănhӳngă tӯăngӳăbiểuă thӏănhӳngănhơnăvật,ă chӭcă vө,ă thiӃtă chӃ,ă hoҥtă đӝngầtônă tҥiă trongămӝtă thӡiă kìă đưă quaă cӫaă lӏchă sӱ,ă nayă khôngăcònănӳa.ăNhӳngătӯăngӳănƠyănӃuăcóăđѭӧcădùngăthìăchӍăđѭӧcădùngătrongănhӳngă thѭătӏchăhiӋnănayăviӃtăvӅănhӳngăthӡiăkìălӏchăsӱăđó.ăVí dụ: hoàng đế, bệ hạ, hoàng tử, công chúa, thị nữ, tâu, phong - ẩhóm từ ngữ cổ thứ hai: Nhӳngătӯăngӳătuyăcũngăbiểuăthӏănhӳngăsӵăvật,ă hoҥtăđӝng,ătínhăchҩtăhiӋnăđangătӗnătҥiănhѭngănhӳngătӯăngӳătrѭӟcăđơyăgӑiătênăchúngă đưăđѭӧcăthayăthӃăbằngăcácătӯăngӳăkhác.ăVíădө:ăâu (lo), khứng (chịu), cộc (biết), bui 52 (chỉ), thìn (giữ gìn), mựa (đừng, chớ), tua (nên), phen (so bì)...(thѫăNômăNguyӉnă Trưi,ăLêăThánhăTônầ),ăchiêu hàng (khuyến mãi), thư quán (hiệu sách), Sͧ lục lộ (Sͧ Giao thông Công chính)(thӡiăPhápăthuӝc). MӭcăđӝătiêuăbiӃnăcӫaăcácătӯăngӳă cổăkhông đӗngăđӅu.ăMuӕnă tìmăhiểuă chúngăphҧiă lùiă lҥiă nhӳngă tƠiă liӋuăđưăghiă chépă trongăquáăkhӭăđểăkhҧoăsát.ăCóănhӳngătӯăhoƠnătoƠnăbiӃnămҩt,ăcóănhӳngătӯăđưăbӏăđҭyă khӓiăvӏătríăvӕnăcóăcӫaăchúngănhѭngăvẫnăcònăđểălҥiădҩuăvӃtătrӣăthƠnhăthành tố cấu tạo trongămӝtăvƠiă tӯănƠoăđó: lo âu, e lệ, yêu dấu,ănểăvì, bé bỏng, giã từ,ăhӓiăhan, tre pheo, gà qué, chó má,ăchӧăbúa,ăđѭӡngăsá, xe cộ,ăbӃpănúc,ăcӓărả, núi non, cá mú,ăsҫu muộn, áo xống, mau lẹ...,ă cóă nhӳngă tӯă điӅuă chӍnhă lҥiă nghƿa:ăgiám đốc (ĐT,ă giámă sát), xu hướng (ĐT,ăcóăxuăhѭӟng,ăthiênăvӅ),ăsinh sản (sҧnăxuҩt)ầ,ăđiӅuăchӍnhălҥiătrậtă tӯătӯătӕătrongătӯăphӭc:ăđịnh quyết (quyết định), hào cưͥng (cưͥng hào), phái đảng (đảng phái) Từ ngữ mới: Là nhӳngătӯăngӳămӟiăphátăsinhătrongăquáătrìnhăbiӃnăđổiătoƠnă diӋnăđӡiăsӕngăkinhătӃ,ăxưăhӝiăcӫaănѭӟcătaă(đặcăbiӋtătӯă1986ăđӃnănay,ăgắnăvӟiăchínhă sáchăđổiămӟi,ămӣăcӱa).ăVӅăđҥiăthể,ătӯăvӵngătiӃngăViӋtăcóănhӳngănghƿaămӟiăvƠănhӳngă đѫnăvӏătӯăvӵngămӟi. (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 204-207). 6.2.5. TӯăvӵngătoƠnădơnăvƠăvấnăđӅăchuҭnăhoáătiӃngăViӋt - Từ vựng toàn dân là nhӳngătӯăngӳămƠămӑiăngѭӡi,ămӑiănѫi,ămӑiălúcătrongă cӝngăđӗngăngônăngӳăđӅuăcóăthểăhiểuăvƠăsӱădөngămӝtăcáchărӝngărưiă- lƠăvӕnătӯăchungă choătҩtăcҧămӑiăngѭӡiănóiăngônăngӳăđó. - Đặc điểm: + Cóăkhӕiălѭӧngătӯăngӳălӟnănhҩt.ăLƠălӟpătӯăcѫăbҧn,ăquanătrӑngănhҩt,ă nӅnătҧngăcӫaămỗiăngônăngӳ. + LƠăcѫăsӣăđểăthӕngănhҩtăngônăngӳădơnătӝc,ătrongăxưăhӝiăsӱădөngălƠmă côngăcөăgiaoă tiӃpăchungăvìănóăgӑiă tênăchoă tҩtăcҧănhӳngăsӵăvật,ă hiӋnă tѭӧng,ă thuӝcă tính,ăquáătrìnhăthiӃtăyӃuănhҩtătrongăsӵătӗnătҥiăcӫaăđӡiăsӕngăconăngѭӡi. + TrongătѭѫngăquanăvӟiătӯăvӵngăhҥnăchӃăvӅămặtăxưăhӝiăvƠălưnhăthổ,ă tӯăvӵngătoƠnădơnăvӯaălƠmăchỗădӵaăchoăchúngăvӯaăđѭӧc chúngăbổăsungăcho. 53 - TrongătiӃngăViӋt,ăcóănhӳngătӯălƠătӯăvӵngăđӏaăphѭѫngănhѭngăđѭӧcăsӱădөngă rӝngătrênănhiӅuăđӏaăbƠnăvƠăđѭӧcătҩtăcҧăngѭӡiăViӋtăNamăhiểu.ăKháănhiӅuătӯăcӫaăđӏaă phѭѫngănƠyăđѭӧcădùngătrongătiӃngăđӏaăphѭѫngăkia,ămặcădùăchúngăkhôngăthuӝcătӯă vӵngătoàn dân. NhӳngăsӵăkiӋnăngӳăơm,ătӯăvӵngănhѭătrênăchӭngătӓătiӃngăViӋtălƠămӝtătiӃngă thӕngănhҩtătӯăhƠngănghìnănĕmălӏchăsӱ.ăDoăỦăthӭcăvƠătìnhăcҧmăđó,ăhҫuănhѭămӑiăngѭӡiă dơnăViӋtăNamăđӅuăchúăỦăhӑcă tậpăvƠă sӱădөngănhӳngăyӃuă tӕă tíchăcӵcăcӫaă tiӃngăđӏaă phѭѫng. Yêu c̯u: Mỗiă ngѭӡiă cҫnă cóă Ủă thӭcă trongă viӋcă giӳă gìnă vƠă phátă huyă tínhă thӕngănhҩtăcӫaătiӃngănóiădơnătӝcăđểăgópăphҫnăchuҭnăhoáăvӅătӯăvӵngătrongăsӱădөng. CÂUăHӒIăVẨăBẨIăTҰP TrҧălӡiăcơuăhӓiăvƠălƠmăcácăbƠiătậpătӯă1ă→ă8 (Giáo trình - tài liệu tham khảo [3], tr.211-213). 54 Chѭѫngă7. HӊăTHӔNGăTӮăHÁNăVIӊTăVẨăTӮăVAYăMѬӦN (4ătiӃt) 7.1.ăHӋăthӕngăHánăViӋt 7.1.1.ăSѫălѭӧcăvӅălӏchăsӱăhӋăthӕngăHánăViӋt -Từ Hán Việt là từ được viết theo chữ Hán nhưng lại phát âm theo cách phát âm Hán Việt. Hán Việt là cách phát âm riêng của người Việt về chữ Hán. ĐóălƠăcácătӯăcóămӝtăơmătiӃtănhѭ:ăquan, dân, học, tập, đức, lễầ,ăcácătӯătӕăcóămӝtăơmă tiӃtănhѭ:ăthảo (cỏ), mộc (cây), nguyệt (trĕng), hải (biển)ầ CácănhƠănghiênăcӭu nhҩtătríăchoărằngătiӃngăHánăvƠoătiӃngăViӋtătheoăhaiăgiai đoҥn tínhătӯăthӃăkӍăVIIăsauăCôngănguyênă(tӭcălƠătrѭӟcăvƠăsauăkhiănhƠăĐѭӡngăđôăhӝă nѭӟcăta). HaiăgiaiăđoҥnănƠyăkhácănhauăvӅăhӋăthӕngăngӳăơm: +ăTӯăthӃăkӍăIă→ăthӃăkӍăVII:ăRҩtănhiӅuăyӃuătӕăHánăđѭӧcăphátăơmătheoăhӋăthӕngă ngӳăơmăHánăcổăvƠoătiӃngăViӋtăhòaălẫn vƠoăcácătӯăgӕcăViӋtăMѭӡngăsẵnăcó.ăĐóălƠăcácă tӯănhѭă(ơmăHánăViӋtăđặtătrongăngoặcăđѫn):ăbuồng (phòng), buồm (phàm), bè (phù), mùa (vө),ăbia (bi), chúa (chӫ)ầ +ăTӯăsauăthӃăkӍăVII:ăNhӳngăyӃuătӕăHánăViӋtănhậpăvƠoătiӃngăViӋtăđѭӧcăphátă ơmătheoăhӋăthӕngăngӳăơmăĐѭӡngăcĕnăbҧnănhѭăngӳăơmăHánăViӋtăngƠyănay.ăĐơyălƠăhӋă thӕngăphátăơmăchӳăHánăthӡiănhƠăĐѭӡngăvƠăchӍăhӋăthӕngăphátăơmănƠyămӟiăđѭӧcăgӑiă chínhă thӭcă lƠă tӯăHánăViӋt.ăNhӳngă yӃuă tӕăHánă điă vƠoă tiӃngăViӋtă trѭӟcă thӃă kӍăVIIă khôngăphҧiălƠăyӃuătӕăHánăViӋt.ăCóăthểăxemăchúngălƠăcácăyӃuătӕăthuҫnăViӋtănhѭăyӃuă tӕăbҧnăđӏa. 7.1.2.ăSӕălѭӧngăvƠăchӭcănĕngăcӫaăcácăyӃuătӕăHánăViӋt - Sӕălѭӧng: Trongă[10],ăgiáoăsѭăPhanăNgӑcădẫnă“HánăViӋtătӯăđiển”ăcӫaăĐƠoă DuyăAnhăchoăbiӃt:ăcóăkhoҧngă5.000ăchӳăHánăvƠă40.000ătӯăHánăViӋtăđѭӧcăcҩuătҥoă bằngă 5.000ă chӳ Hánă đó.ăNĕmă1990,ă PhanăNgӑcă choă rằngă sӕă tӯăHánăViӋtă lƠă trênă 70.000.ă Trongă sӕă 5.000ă chӳăHán,ă cóă khoҧngă 3.500ă chӳă thôngă dөngă (yӃuă tӕă Hánă ViӋt),ătrongăsӕăđóăcóă1.200ăơmătiӃtăloҥiăAă(ơmătiӃtătӵădoăvƠălƠătӯăđӝcălập,ăquenădùngă nhѭ:ăcô, cậu, tùng, bách, tra, khảoầ); 500ăơmătiӃtăvӯaăAăvӯaăBă(ơmătiӃtăkhôngătӵă do,ăkhôngăđѫnănhҩt),ănhѭ:ă“trọng” vӟiănghƿaătônătrӑngă(A),ăvӟiănghƿaănặngă(B).ăCònă lҥiăkhoҧngă3.500ăơmătiӃtă(trênătổngăsӕă5.000)ăthuӝcăloҥiăB.ăĐơyălƠăơmătiӃtăHánăViӋt. 55 CácăơmătiӃtăAăđưălƠătӯăđӝcălập,ăphҧiăxemăchúngălƠătӯăthuҫnăViӋt.ăÂmătiӃtăCă (khôngătӵădo,ăđѫnănhҩtăvƠăkhôngăláyăơm)ăkhôngăphҧiălƠăyӃuătӕăHánăViӋt. - Chӭcănĕng:ă +ăCácăyӃuătӕăHánăViӋt là A (cácătӯăđӝcălập)ălƠădanhătӯ trongătiӃngăViӋt:ăđầu, não, tủy, quan, dân, lại, xã, huyện, tỉnh... MӝtăsӕăyӃuătӕăcóănghƿaăgӕcăđiăvƠoătӯătiӃngă ViӋtătҥoăthƠnhăcácăơmătiӃtăloҥiăA:ăthiện, ác, hiếu, thuận, nghiêm (nghiêm trang), tài (tƠiăgiӓi)ầ +ăCácăyӃuătӕăBăkhôngăphҧiălƠătӯătiӃngăViӋtăchúngălƠănhӳngătӯătӕăđiểnăhìnhăđểă tҥoănênăcácătӯăHánăViӋtănhiӅuăơmătiӃt: thiên, địa, thảo, mộc, sơn, thủy Nhìnăchung,ăphҫnălӟnăcácăyӃuătӕăHánăViӋtăđiăvƠoătiӃngăViӋtăđӅuăcóăsӵăbiӃnă đổiăvӅănghƿaăsoăvӟiănghƿaăgӕc.ăCácăphѭѫngă thӭcă tiӃpănhậnă tӯăngӳăHánăcӫaăngѭӡiă ViӋt: +ăViӋtă hoáă ngӳă ơm,ă giӳă nguyênă kӃtă cҩuă vƠă Ủă nghƿa:ă tâm, tài, nhân, nhân nghĩa, mệnh +ăĐҧoălҥiăvӏătríăcácătiӃngăchoăphùăhӧpăvӟiătậpăquánăngônăngӳăcӫaăngѭӡiăViӋt:ă nhiệt náo → náo nhiệt, cáo tố → tố cáo + ĐổiăyӃuătӕ:ăNhất lộ bình an, cửu tử nhất sinh, an phận thủ kỉ... + Chuyểnăđổiănghƿa:ămӣărӝngănghƿa:ăthâm, trọng, hắc, phi, thính, bạch, lục, trà, trưͥng... ;thuăhẹpă nghƿa:ădâm, phong trào...;đổiă nghƿa:ăđáo để, tử tế, phương phi, khôi ngô, lang bạt kì hồ + Saoă phӓngă dӏchă nghƿaă sangă tiӃngă ViӋt: cửu trùng (chínă lҫn),ă cửu tuyền (chínăsuӕi),ăhồng nhan (máăhӗng)ă... + Dùngăghépămӝtă tӯă tӕăHánămӝtă tӯă tӕăViӋtăđӗngănghƿa: xuất ra, nhập vào, sống động, bao gồm ... Giá trị biểu đạt của từ Hán Việt: Trongă nhiӅuă trѭӡngă hӧp,ă dùngă tӯăHánăViӋtă tҥoă nênă nhӳng sắc thái phong cách đặcăbiӋtămƠătӯăthuҫnăViӋtăkhôngăthểăhiӋnăđѭӧc: +ăăTҥoăsắcătháiătaoănhư,ătránhăgơyăcҧmăgiácăthôătөc,ăgiҧmăbӟtăҩnătѭӧngăghêăsӧă trѭӟcămӝtăsӕăhiӋnătѭӧng. 56 + Tҥoăsắcătháiătrangătrӑng,ăthểăhiӋnătháiăđӝătônăkính,ăđặcăbiӋtăphùăhӧpăvӟiăcácă trѭӡngăhӧpăgiaoătiӃpălӉănghi. + Tҥoă sắc tháiă cổ,ă khiă táiă tҥoă cuӝcă sӕngă xưă hӝiă ngƠyă xѭa,ă đѭaă ngѭӡiă đӑc,ă ngѭӡiăngheătrӣăvӅăkhôngăkhíăcӫaăquáăkhӭ. +ăăTӯăHánăViӋtăcóăcҩuătҥoăngắnăgӑn,ănhѭngălӡiăítăỦănhiӅu, côăđúc,ăkháiăquát,ă vìăvậyătrongănhiӅuă trѭӡngăhӧpădùngătӯăthuҫnăViӋtăsongă tiӃtăđӗngănghƿaăkhông thểă baoăquátăhӃtăđѭӧcăỦănghƿaăvƠăchӭcănĕngăcӫaă tӯăHánăViӋtă (đưͥng lớn, nĕm tháng, sông núi, núi sông, mới nhất, làng cũ, ruộng vưͥn, mọi mặt, cỏ cây, phải trái...). +ăăTӯăHánăViӋtăcóăkӃtăcҩuăchặtăchӁă- tránhăđѭӧcăsӵămѫăhӗăvӅănghƿa. 7.1.3. MӝtăsӕăcĕnăcӭăngӳăơmăđểănhұnădiӋnăcácăyӃuătӕăHánăViӋt (SV tự nghiên cứu giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 221-224). 7.2.ăTӯăvayămѭӧn 7.2.1. Khái quát Phân biệt từ thu̯n Việt và từ vay mượn: - Từ thu̯n Việt: LƠăcӕtălõiăcӫaătӯăvӵngătiӃngăViӋt,ălƠmăchỗădӵaăvƠăcóăvaiătròă điӅuă khiển,ă chiă phӕiă sӵă hoҥtă đӝng cӫaămӑiă lӟpă tӯă khác.VӅămặtă nguӗnă gӕc,ă cѫă sӣă hìnhăthƠnhăcӫaălӟpătӯăthuҫnăViӋtălƠăcácătӯăgӕcăNamăPhѭѫng,ăbaoăgӗmăcҧăNamăÁ,ă Tày Thái, Môn - Khmer. - Từ vay mượn: KhôngăcóătӯăvӵngăcӫaămӝtăngônăngӳănƠoăchӍăhìnhăthƠnhăvƠă xơyădӵngăbằngăconăđѭӡngătӵănó.ăHiӋnănay,ăhiӋnătѭӧngăvayămѭӧnăngônăngӳălҥiăcƠngă diӉnăraănhanhăchóngătheoăxuăthӃăhӝiănhập,ătoƠnăcҫuăhoáăcӫaăthӃăgiӟi.ăCácăngônăngӳă cóăthểăvayămѭӧnăcácăkӃtăcҩuăcúăpháp,ăcácăyӃuătӕăngӳăơmănhѭngăchӫăyӃuălƠăcácăđѫnă vӏ tӯăvӵngă(tӯăvƠăngӳăcӕăđӏnh)ăđểălƠmăphongăphúăvӕnătӯăvӵngăcӫaăngônăngӳădơnătӝc. ӢătӯăvӵngătiӃngăViӋt,ălӟpătӯăvayămѭӧnăchӫăyӃuătӯă2ănguӗn: gӕcăHánăvƠăgӕcă ҨnăÂu (chӫăyӃuălƠăgӕcăPháp). VӅătínhăchҩt,ăchӍănênăxemălƠăvayămѭӧn nhӳngăđѫnăvӏătӯăvӵngăcó nguӗnăgӕcă nѭӟcăngoƠiănhѭngăđưăbiӃn đổiăítănhiӅuă(ViӋtăhoá)ăvӅănghƿa,ăvӅăhình thӭcăcҩuătҥo,ăđặcă biӋtălƠăvӅăhìnhăthӭcăngӳăơm. 7.2.2. Phѭѫngăthӭcăvayămѭӧn: Cóă3ăphѭѫng thӭc:ăchuyểnăơm,ăsaoă phӓngăvƠădӏchăỦ. 57 7.2.2.1.ăChuyểnăơm: - ĐӕiăvӟiăcácătӯăgӕcăҨnăÂu, khiăduănhậpăvƠoătiӃngăViӋt,ăsӵăbiӃnăđổiăvӅănghƿaă khôngărõărӋt,ăkhông nҧyăsinhănhӳngănghƿaămӟiănhѭăvayămѭӧnăcácătӯăgӕcăHán,ămƠă chủ yếu là về ngữ âm. Chuyển âm : đӑcă(nói)ătheoăcáchăđӑcă(nói)ăcӫaăngѭӡiăViӋtă (phátăơmătheoăcѫăcҩuăngӳăơmăcӫaăơmătiӃtătiӃngăViӋt)ătheoănhiӅuăcách: + Phiênăơm:ădùngăchӳăquӕcăngӳăghiălҥiăgҫnănhѭătrӑnăvẹnăhìnhăthӭcăngӳăơmă cӫaătӯăvayămѭӧn.ăVí dụ: cassette → cát – xét, canteen → cĕng – tin, bilard →bi –a, essence → ét xĕng, caravate → ca-ra-vát... +ăPhӓngăơm:ădùngăchӳăquӕcăngӳăghiălҥi cáchăphátăơmătheoăkiểuăphátăơmăViӋtă Nam,ă“phӓngă theo”ăgҫnăđúngăvӟiăhìnhă thӭcăngӳăơmăcӫaăcácă tӯăvayămѭӧn.ăVí dụ: bulon → bù loong, biscuit → bích quy, creme → cà rem - kem , cowboy → cao bồi, chef → xếp (Xem thêm ví dụ trong giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr.233). 7.2.2.2.ăSaoăphӓng: MѭӧnăkháiăniӋmăvƠăkiểuăcҩuătҥoătӯăđểătҥoă raătӯ ViӋtă(hìnhăthӭcăngӳăơmălƠăhìnhăthӭcăViӋt). Ví dụ: garde boue (giӳ,ăbùnă)ă→ cái chắn bùn garde chaine (giӳ,ăxích)ă→ cái chắn xích supermarket (vѭӧtălên,ăchӧ)ă→ siêu thị... 7.2.2.3. DӏchăỦ: Mѭӧnănghƿaă cӫaă cácă tӯă tiӃngă nѭӟcăngoƠiă rӗiă dùngă cácă yӃuă tӕăViӋtă biểuă thӏă (cóă quană điểmăkhông choă đơyă lƠă phѭѫngă thӭcă vayă mѭӧn). (Xem ví dụ trong giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 234). 7.2.3.ăNguồnăgӕcătӯăvayămѭӧn - TrongătiӃngăViӋtăcó cácăđѫnăvӏăvayămѭӧnătӯătiӃngăPhҥnăquaătrungăgianălƠă tiӃngăHán:ăPhật, Thích ca, Di lặc, niết bànầ,ănhӳngăđѫnăvӏăvayămѭӧnătӯătiӃngăAnh quaătiӃngăPháp:ămít tinh, bốc, ten nít, gôn - ĐҥiăbӝăphậnăcácăđѫnăvӏăvayămѭӧnăgӕcăHánăvƠăgӕcăPháp: +ăVayămѭӧnă tӯă tiӃngăHán:ă nhѭăđưă nóiă ӣămөcă7.1.ăChӍă xemă lƠă đѫnăvӏă vayă mѭӧnănhӳngătӯăHánăViӋtăđaăơmătiӃtăvӕnăcóătrongătiӃngăHán. TrongăsӕăcácătӯăHánăViӋtăvayămѭӧn,ăcóănhӳngătӯăgӕcălƠătӯăHánăNhật:ătrưͥng hợp, điều chế, bản doanh, phục tòng, phục vụ 58 +ăVayămѭӧnătӯătiӃngăPháp:ăSauăcácăđѫnăvӏăvayămѭӧnătiӃngăHánălƠăcácăđѫnă vӏăvayămѭӧnătӯătiӃngăPhápă(khoҧngă1680ătӯ,ătrongăđóăthuậtăngӳăkhoaăhӑcăkƿăthuậtă chiӃmă70%,ăcácătӯădùngăgӑiătênăchiӃmă30%).ă(Xem ví dụ trong giáo trình – tài liệu tham khảo [3], tr. 237-238). TӯăgӕcăPhápăđưăđiăsơuăvƠoăsinhăhoҥtăđӡiăthѭӡngăcӫaăngѭӡiăViӋtăNam.ăCácă phѭѫngăthӭcăvayămѭӧnănhѭăchuyểnăơm,ăsaoăphӓng,ădӏchăỦăđӅuăgặpăӣăcácăđѫn vӏăvayă mѭӧnă tiӃngă Pháp.ăCũngă ӣă tӯă gӕcă Pháp,ă chúngă taă gặpă nhiӅuă trѭӡngă hӧpăViӋtă hóaă nhҩt:ălen, dạ, ga, thìa, tách +ăVayămѭӧnă tӯă tiӃngăAnh:ă vayămѭӧnă trӵcă tiӃpă vƠă giánă tiӃpă thôngă quaă tӯă tiӃngăPháp.ăVí dụ: trực tiếp: maketting, bâu linh, sô +ăVayămѭӧnă tӯă tiӃngăNga:ăҦnhăhѭӣngă tӯăCáchămҥngă thángăMѭӡiă vƠă quaă quană hӋă ngoҥiă giaoă vӟiă các nѭӟcă xưă hӝiă chӫă nghƿa.ăVí dụ: bônsêvich, xô viết, kế hoạch nĕm nĕm, tập thể xã hội chủ nghĩa, vưͥn trẻ - Quan điểm sử dụng từ vay mượn: KhôngătӯăchӕiănhӳngăyӃuătӕăvayămѭӧnă mangă tínhă tíchă cӵcă nhѭngă cũngă tránhă viӋcă lҥmă dөng.ă Cҫnă sӱă dөngă tӯă vayămѭӧn đúngăngӳăcҧnh. CÂUăHӒIăVẨăBẨIăTҰP TrҧălӡiăcơuăhӓiăvƠălƠmăcácăbƠiătậpătӯă1ă→ă8ă(Giáo trình - tài liệu tham khảo [3], tr.241-242). 59 TẨIăLIӊUăTHAMăKHҦO [1] ĐỗăHӳuăChơu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nӝi. [2] Đỗă Hӳuă Chơu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB KHXH,ăHƠăNӝi. [3] ĐỗăHӳuăChơu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD, Hà Nӝi. [4] NguyӉnăTƠiăCҭn (1975), Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, NXB ĐH&THCN, HƠăNӝi. [5] TrѭѫngăChính (1997), Giải thích các từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn, NXBăGD,ăHƠăNӝi. [6] NguyӉnăĐӭcăDơn (1987), Logich – Ngữ nghĩa – Cú pháp,ăNXBăĐHQG,ă HƠăNӝi. [7] DѭѫngăKỳă ă Đӭc,ă Vũă Quangă HƠo (1992), Từ điển đồng nghĩa và trái nghĩa tiếng Việt, NXBăĐH&THCN,ăHƠăNӝi. [8] NguyӉnăThiӋnăGiáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt,ăNXBăGD,ăHƠăNӝi. [9] HoƠngăVĕnăHƠnh (1991), Từ ngữ tiếng Việt trên đưͥng hiểu biết và khám phá,ăNXBăKHXH,ăHƠăNӝi. [10] PhanăNgӑc (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt ,ăNXBăĐƠăNẵng. [11] Bùi Minh Toán (1998), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB GD, Hà Nӝi. [12]ăViӋnăNgônăngӳăhӑc (2000), Từ điển tiếng Việt, NXBăĐƠăNẵngă– Trung tâm Tӯăđiểnăhӑc. [13] ViӋnăngônăngӳăhӑc (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB GD, HƠăNӝi. 60 MӨCăLӨC Chѭѫngă1.ăKHÁIăQUÁTăVӄăTӮăVӴNGăHӐCăă(ă2ătiӃt) 2 1.1.ăTӯăvӵngăhӑcălƠăgì? 2 1.2.ăPhѭѫngăphápănghiênăcӭu 3 1.3.ăQuanăhӋăgiӳaătӯăvӵngăhӑcăvƠăcácăchuyênăngƠnhăngônăngӳăhӑcămiêuătҧă khác 3 Chѭѫngă2.ăăĐѪNăVӎăTӮăVӴNGăăVẨăTӮăVӴNGăTIӂNGăVIӊTă(6ătiӃt) 5 2.1.ăTӯătiӃngăViӋt 5 2.2.ăCҩuătҥoătӯ 6 2.3.ăNgӳăcӕăđӏnh 17 Chѭѫngă3. NGHƾA CӪAăTӮă(6ătiӃt) 21 3.1.ăĐӏnhănghƿa 21 3.2.ăNghƿaăcӫaăcácătӯăđӏnhădanhă(cácătӯăthӵc) 21 3.3.ăNghƿaăcӫaăcácătӯăphiăđӏnhădanhă(cácătӯăhѭ) 25 3.4.ăHiӋnătѭӧngănhiӅuănghƿa 25 3.5.ăPhѭѫngăthӭcăchuyểnănghƿa 27 3.6.ăMӝtăsӕăđặcăđiểmăvӅănghƿaăcӫaătӯ 30 3.7.ăNghƿaăcӫaătӯătrongăngônăngӳăvĕnăchѭѫng 32 Chѭѫngă4.ăTRѬӠNGăTӮăVӴNGă- NGӲăNGHƾAă(ă5ătiӃt) 33 4.1.ăKháiăniӋmătrѭӡngătӯăvӵngă– ngӳănghƿa 33 4.2.ăTrѭӡngănghƿaădӑcă(trѭӡngăbiểuăvậtăvƠătrѭӡngăbiểuăniӋm) 33 4.3. TrѭӡngănghƿaăngangăvƠătrѭӡngăliênătѭӣng 36 Chѭѫngă5.ăQUANăHӊăNGӲăNGHƾA 39 GIӲAăCÁCăTӮăTRONGăTRѬӠNGăăNGHƾAă(4ătiӃt) 39 5.1.ăQuanăhӋăcҩpăloҥiă(quanăhӋăbaoăgӗmă- nằmătrong) 39 5.2.ăQuanăhӋătoƠnăbӝă- bӝăphận 39 5.3.ăQuanăhӋăđӗngănghƿa 40 5.4.ăQuanăhӋătráiănghƿa 44 5.5.ăTӯăngӳăđӗngăơm 45 5.6.ăHiӋnătѭӧngăgҫnăơmăgҫnănghƿa 46 Chѭѫngă6. CÁCăLӞPăTӮăVӴNGăă(3ătiӃt) 47 6.1.ăCácălӟpătӯăphơnătheoăphҥmăviăsӱădөng 47 6.2.ăCácălӟpătӯăvӵngăchiaătheoăphongăcáchăchӭcănĕng 50 Chѭѫngă7.ăHӊăTHӔNGăTӮăHÁNăVIӊTăVẨăTӮăVAYăMѬӦNă(4ătiӃt) 54 7.1.ăHӋăthӕngăHánăViӋt 54 7.2.ăTӯăvayămѭӧn 56 TẨIăLIӊUăTHAMăKHҦO 59

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftu_vung_va_ngu_nghiatv_7302_2042804.pdf
Tài liệu liên quan