Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Bích Thủy

Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, trên nền tảng của những giá trị truyền thống và khát vọng dân tộc. • Những nội dung cơ bản về bản chất, mục tiêu và động lực của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh có quan hệ biện chứng tạo thành một chỉnh thể thống nhất tạo nên giá trị phản ánh về CNXH có tính khoa học, tính nhân đạo và tính hiện thực sâu sắc. • Loại hình, đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam vừa mang tính quy luật chung vừa mang tính đặc thù xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. • Thực hiện quá độ lên CNXH phải mang nội dung toàn diện, triệt để trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tròn đó đặc biệt phải chú trọng phát triển kinh tế. • Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam chính là tiếp tục sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại mới nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, vì mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh, phú cường như Người hằng mơ ước.

pdf29 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Bích Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0013103218 BÀI 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Nguyễn Hồng Sơn Trường Đại học Kinh tế quốc dân 1 v1.0013103218 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Nắm vững nội dung chương này sẽ giúp chúng ta lý giải đúng đắn những vấn đề trên Mác cho rằng Chủ nghĩa xã hội thích ứng với các nước châu Âu dễ dàng hơn so với các nước châu Á (phương Đông), Hồ Chí Minh cho rằng CNXH thích ứng với các nước Châu Á dễ dàng hơn? Tại sao vậy? Hồ Chí Minh là người có công phát triển học thuyết Mác về CNXH ở từ thực tiễn Việt Nam và các nước phương Đông, cơ sở nào để khẳng định điều này? Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước. Từ năm 1996, Việt Nam bước vào chặng đường mới, chặng đường đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tại sao khẳng định đây là sự lựa chọn con đường đúng đắn phù hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. v1.0013103218 3 • Nắm rõ tính tất yếu và các phương thức tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam; • Nắm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất, mục tiêu và động lực của CNXH ở Việt Nam; • Hiểu và vận dụng được những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay; • Thấy được giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta; • Khẳng định sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay của Đảng và nhân dân ta chính là kế thừa và vận dụng sáng tạo những giá trị di sản lý luận to lớn của Hồ Chí Minh về CNXH trong thời kỳ mới. MỤC TIÊU v1.0013103218 4 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam NỘI DUNG v1.0013103218 5 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất của CNXH 1.1. Tính tất yếu của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.3. Mục tiêu và động lực của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam v1.0013103218 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về tính tất yếu của CNXH i ĩ i tí t t Truyền thống yêu nước và khát vọng hòa bình, tự do của dân tộc t t ì , t t Thời đại quá độ lên CNXH CNXH Việt Nam 1.1. TÍNH TẤT YẾU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 6 v1.0013103218 BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU Tính thống nhất và tính khác biệt trong phýõng thức tiếp cận giữa chủ nghĩa Mác và tý týởng Hồ Chí Minh về CNXH? Gợi ý trả lời: • Tính thống nhất:  Dựa trên lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội;  Khẳng định những giá trí ưu viêt của CNXH. • Tính khác biệt:  Chủ nghĩa Mác – Lênin tiếp cận CNXH từ sự việc nghiên cứu sự vận động và phát triển của CNTB ở các nước châu Âu, còn Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH ở các nước châu Á.  Chủ nghía Mác – Lênin tiếp cận chủ nghĩa xã hội chủ yếu trên phương diện lý thuyết hình thái kinh tế xã hội; Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ những phiện diện khác đó là: Đạo đức, văn hóa... 7 v1.0013103218 1.2. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT CỦA CNXH Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 8 Chủ nghĩa Mác: Học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội i i i Sự nghiệp xây dựng CNXH là sự nghiệp văn hóa i l i Sự nghiệp xây dựng CNXH là sự nghiệp mang tính đạo đức cao cả i l i v1.0013103218 9 CHXH Việt Nam i t Chủ thể xây dựng CNXH: Nhân dân lao động Kinh tế phát triển cao Văn hóa, đạo đức phát triển Do nhân dân làm chủ Xã hội công bằng hợp lý Bản chất chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.2. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT CỦA CNXH (tiếp theo) v1.0013103218 1.3. MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC CỦA CNXH Ở VIỆT NAM • Mục tiêu:  Mục tiêu tổng quát: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.  Mục tiêu cụ thể gồm:  Mục tiêu kinh tế;  Mục tiêu chính trị;  Mục tiêu văn hóa, xã hội. • Động lực:  Động lực bên trong;  Động lực bên ngoài.  Động lực quan trọng có ý nghĩa quyết định nhất: Động lực con người. • Khắc phục các trở lực 10 v1.0013103218 Vấn đề nhận thức, lý luận Vấn đề thực tiễn, hành động Bản chất CNXH Mục tiêu CNXH Động lực CNXH 1.3. MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC CỦA CNXH Ở VIỆT NAM (tiếp theo) Tính thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH 11 v1.0013103218 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tình huống 1: Qua nội dung phần I, ta thấy: • Cách tiếp cận của Mác và Ăngghen về CNXH chủ yếu dựa trên cơ sở về kinh tế - chính trị, xuất phát từ đặc trưng cơ bản trong sự phát triển ở các nước tư bản Tây Âu. Đây là lý do Mác và Ăngghen khẳng định, CNXH sẽ thích ứng với các nước Tây Âu dễ dàng hơn so với các nước châu Á. • Hồ Chí Minh lý giải sự thích ứng với CNXH ở các nước châu Á dễ dàng hơn so với các nước châu Âu chủ yếu dựa trên cơ sở hoàn cảnh đặc thù và những giá trị châu Á. Cụ thể là:  Hoàn cảnh đặc thù: Khác với các nước châu Âu, người dân châu Á phải thường xuyên chống lại các thế lực ngoại xâm lớn hơn mình nhiều lần để giành độc lập tự do, và sau khi giành được độc lập tự do, sẽ tiếp tục thực hiện sự nghiệp xây dựng CNXH. Bởi vì, đây là phương thức cơ bản nhất nhằm bảo về và phát huy những thành quả đạt được của sự nghiệp giải phóng dân tộc.  Những giá trị châu Á: Đề cao tinh thần yêu nước, yêu hòa bình tự do; đề cao tinh thần tập thể, cố kết cộng đồng. • Có thể nói: Đây là quan điểm sáng tạo khẳng định: Hồ Chí Minh là người có công phát triển học thuyết Mác về CNXH từ thực tiễn ở Việt Nam và các nựớc phương Đông. 12 v1.0013103218 BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU Làm rõ tính hiện thực và nhân đạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH? • Gợi ý trả lời: • Những đặc trưng cơ bản của CNXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh. • Phân tích tính nhân đạo và hiện thực:  Khẳng định con người là chủ thể quyết định sự phát triển xã hội.  CNXH mạng nội dung toàn diện, sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.  Mọi giá trị đều hướng tới con người và vì con người.  CNXH trong tư tưởng HCM là sự kết nối những giá trị truyền thống dân tộc với những giá trị thời đại, phản ánh khát vọng dân tộc và thời đại.  CNXH mang tính cụ thể, dễ nắm bắt, dễ thực hiện. 13 v1.0013103218 14 2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.2. Nguyên tắc và biện pháp thực hiện quá độ lên CNXH 2.1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH v1.0013103218 2.1. ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 15 2.1.2. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH 2.1.1. Loại hình, đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH 2.1.3. Nội dung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ lên CNXH v1.0013103218 16 2.1.1. LOẠI HÌNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC CHẤT CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH v1.0013103218 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM 2.1.1. LOẠI HÌNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC CHẤT CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (tiếp theo) Đặc điểm: v1.0013103218 Thực chất: • Thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn chuẩn bị những cơ sở vật chất và tinh thần cho CNXH. • Thời kỳ quá độ diễn ra lâu dài, khó khăn và phức tạp. • Thời kỳ quá độ được thực hiện tự giác, sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động thông qua sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. • Thời kỳ quá độ diễn ra cuộc đấu tranh gay go và phức tạp trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 18 2.1.1. LOẠI HÌNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC CHẤT CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (tiếp theo) v1.0013103218 19 Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp giữa cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, cốt yếu và lâu dài. i t i , i i, t i i t , t l l t t , t l i. Xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật và các tiền đền văn hóa, tư tưởng cho CNXH. t t t t t ti , t t . 2.1.2. NHIỆM VỤ LỊCH SỬ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Thời kỳ quá độ lên CNHXH v1.0013103218 • Nội dung chính trị; • Nội dung kinh tế; • Nội dung văn hóa; • Nội dung xã hội. 20 2.1.3. NỘI DUNG XÂY DỰNG CNXH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH v1.0013103218 21 Lịch sửLô gic Nguyên tắc 2.2. NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN v1.0013103218 22 2.2. NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN (tiếp theo) v1.0013103218 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tình huống 2: Qua nội dung bài học, ta thấy: • Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, thực chất là sự nhìn nhận và đánh giá khách quan, khoa học những quy luật cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH nhằm đưa ra những phương thức biện pháp phù hợp nhằm đạt tới mục tiêu XHCN. Đó là quá trình đổi mới về tư duy, chuyển đổi mô hình kinh tế, chú trọng cải cách hệ thống chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dânTrên cơ sở những thành tựu đạt được, năm 1996, Đảng ta tiếp tục xác định chiến lược Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm tiếp tục thực hiện nhiệm vụ tạo dựng những cơ sở vật chất – tinh thần cho CNXH. • Qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng, mục tiêu, động lực và đặc biệt là những nội dung, biện pháp xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ, chúng ta nhận thấy, sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nựớc hiện nay chính là vận dụng sáng tạo tư tưởng HCM về CNXH trong thời kỳ mới. 23 v1.0013103218 GiẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG (tiếp theo) Trong đó nổi bật những nội dung chính và cũng là bài học của sự nghiệp đổi mới là: • Phát huy vai trò của các thành phần kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh kinh tế thị trường định hướng XHCN. • Chú trọng phát triển nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển công nghiệp, thương ngihệp và dịch vụ. • Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế. • Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân; đẩy mạnh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí • Chú trọng phát triển văn hóa, xã hội, coi văn hóa là mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội. • Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 24 v1.0013103218 BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU Phân tích tính sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về loại hình, đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Gợi ý trả lời: • Loại hình:  Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.  Quan điểm của Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo khi xác định thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam thuộc hình thức quá độ gián tiếp, là sự tiếp nối tất yếu của hai tiến trình cách mạng là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng XHCN. • Đặc điêm: Hồ Chí Minh đã khái quát đặc điểm phù hợp với xuất phát điểm, trình độ, tương quan chính trị - xã hội và xu hướng vận động tất yếu của Việt Nam trong thời kỳ quá độ. Đặc điểm này chi phối toàn bộ chiến lược phát triển, mục tiêu, nhiệm vụ, bước đi của thời kỳ quá độ ở nước ta. • Thực chất: Quan điểm Hồ Chí Minh về thực chất của thời kỳ quá độ là sự vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin và khái quát thực tiễn ở Việt Nam. Đó là: thời kỳ quá độ là thời kỳ xây dựng những tiền đề cho CNXH; tính chất khó khăn, phức tạp; lực lượng, đấu tranh giai cấp. 25 v1.0013103218 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất của Chủ nghĩa xã hội là gì? a. Xây dựng xã hội dân chủ. b. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân. c. Không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân. d. Giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đáp án đúng là: c. Không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân. • Vì: Hồ Chí Minh cho rằng mục tiêu cao nhất của CNXH là không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân. Đây là tiêu chí tổng quát để kiểm nghiệm tính chất XHCN của các lý luận và chính sách thực tiễn. • Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, Mục II.3. trang 105 – 106. 26 v1.0013103218 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Theo Hồ Chí Minh, động lực quan trọng nhất của CNXH là gì? a. Động lực vật chất. b. Động lực tinh thần. c. Động lực con người. d. Động lực văn hóa. Đáp án đúng là: c. Động lực con người. • Vì: Hồ Chí minh cho rằng, để xây dựng thành công CNXH, phải phát huy vai trò của các động lực, trong đó động lực con người là quan trọng, quuyết định nhất. Con người tức là mỗi cá nhân, cũng như toàn thể nhân dân lao động, nòng cốt là liên minh công – nông – trí thức. • Tham khảo: Giáo trình, Bài 3, Mục I.3.b, trang 109. 27 v1.0013103218 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3 Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm “to nhất” của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì? a. Từ một nước thuộc địa tiến lên CNXH. b. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH, không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN. c. Từ một nước lạc hậu bị chiến tranh tàn phá tiến lên CNXH. d. Từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến tiến lên CNXH. Đáp án đúng là: b. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH, không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN. Tham khảo: Giáo trình, bài 3, Mục II.1.a, trang 112 -113. 28 v1.0013103218 29 • Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, trên nền tảng của những giá trị truyền thống và khát vọng dân tộc. • Những nội dung cơ bản về bản chất, mục tiêu và động lực của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh có quan hệ biện chứng tạo thành một chỉnh thể thống nhất tạo nên giá trị phản ánh về CNXH có tính khoa học, tính nhân đạo và tính hiện thực sâu sắc. • Loại hình, đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam vừa mang tính quy luật chung vừa mang tính đặc thù xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. • Thực hiện quá độ lên CNXH phải mang nội dung toàn diện, triệt để trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tròn đó đặc biệt phải chú trọng phát triển kinh tế. • Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam chính là tiếp tục sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại mới nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, vì mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh, phú cường như Người hằng mơ ước. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfneu_phh_bai3_v1_0013103218_0088_2004528.pdf
Tài liệu liên quan