Bài giảng Tự động hóa trong HTĐ
Đặc tính UF = f(IF) có điểm gẫy khi máy kích thích không có cuộn kích từ phụ:
+ Khi IF < IFmin thì điện áp ở hai đầu chỉnh lưu bé hơn điện áp một chiều ở hai đầu cuộn
kích thích nên không thể có dòng kích từ từ Compun iK.
+ Khi IF > IFmin thì điện áp ở hai đầu bộ chỉnh lưu lớn hơn điện áp ở hai đầu cuộn kích
thích nên bắt đầu có dòng iK. Thông thường IFmin = ( 10 30)IFđm và các máy phát điện
nói chung không làm việc với phụ tải nhỏ như vậy do đó nhược điểm này có thể bỏqua.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tự động hóa trong HTĐ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự động hóa trong HTĐ
Người soạn: Thành Doanh LÊ
1
C1: Nhiệm vụ của TĐH và điều khiển HTĐ
1.1 Đặc điểm của việc điều khiển HTĐ
• HTĐ hiện đại mang đặc thù của HT lớn:
+ Rộng lớn về lãnh thổ
+ Phức tạp về cấu trúc
+ Đa mục tiêu
+ Chịu ảnh hưởng mạnh của sự bất định thông tin
+ Qúa trình sx, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng
+ Sự thay đổi của mỗi phẩn tử a.hưởng đến các p.tử khác trong HT
• Các phần tử cấu thành HT có liên hệ chặt chẽ về cấu trúc, quan hệ
năng lượng và quan hệ thông tin đkhiển
• Cấu trúc HT: phân cấp HT lớn gồm nhiều HT con, HT con gồm
nhiều đối tượng, phần tử
• Mỗi thời điểm HT ở một trạng thái xđịnh với tập hợp tương ứng các
trạng thái của các phần tử
2
C1: Nhiệm vụ của TĐH và điều khiển HTĐ
• Số phần tử lớn số trạng thái HT lớn để thực hiện việc đkhiển sử dụng pp chia
cắt HT lớn thành nhiều HT con.
• Việc chia cắt thực hiện theo lãnh thổ, cấp điện áp và theo nhiệm vụ điều khiển
(P,Q,F, U)
• Điều khiển: chế độ lvbt, sự cố, sau sự cố được thực hiện bằng lưới điều độ htđ
(Quốc gia, khu vực, địa phương)
• HTĐ ngày càng phát triển nvu và cấu trúc HTĐK phức tạp, lượng thông tin xử
lý nhiều khó khăn kết hợp các phương tiện kỹ thuật mới+ pp điều khiển và
phần mềm ứng dụng mới.
1.2 Nhiệm vụ điều khiển HTĐ
• Bảo vệ các TBĐ cao áp quan trọng
• ĐK và liên động các khí cụ đóng cắt
• Định vị sự cố và ghi chép thông số quá độ
• Hiển thị các thông số, trạng thái vận hành và cảnh báo
• Kiểm tra đồng bộ và hòa đồng bộ
• TĐL và tự động khôi phục chế độ lvbt
3
C1: Nhiệm vụ của TĐH và điều khiển HTĐ
• Cắt tải và đk phụ tải
• Tự động điểu chỉnh U và Q
• Tự động điểu chỉnh P và F
• Thu thập và xử lý dữ liệu, đưa ra các tác động điều khiển
Tùy theo yêu cầu điều khiển và đối tượng đkhiển:
- PCS: Plant control system
- SCS: Substation control system
- LMS: Load management system
- SCADA: supervisory control and data acquisition system
- EMS: Energy management system
- DMS: Distribution Management system
- BMS: Business Management system
4
C1: Nhiệm vụ của TĐH và điều khiển HTĐ
SCADA EMS DMS BMS
PCS SCS SCS LMS
ĐC
Điều khiển HTĐ
Phát điện
Truyền tải
Phân phối Phụ tải
5
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
2.1 Nhiệm vụ và yêu cầu
1.Chỉ đóng MC trên mạch dự trữ sau khi đã mở MC trên mạch lv
Hộ tiêu thụ mất điện:
+ Mất nguồn HT1
+ Đường dây LV bị hỏng
+ NM tại thanh cái C
4MC chỉ được đóng lại khi 2MC đã mở ra
HT1 HT2
A B
C
LV DP
Hộ tiêu thụ
1MC
2MC 4MC
3MC
N
6
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
2.TĐD chỉ đóng lại một lần
Sau khi 4MC đóng mà BVRL của nó lại tác động NM trên thanh
cái C là duy trì.
3.TĐD phải làm việc khi mất điện vì bất cứ lí do gì
4. Thời gian mất điện phải nhỏ nhất
+ Tmđ < Ttkđ (tgian lớn nhất kể từ lúc mất điện
đến lúc đóng nguồn dp mà các ĐC có thể
khởi động được)
+ Tmđ > Tkhử ion
HT1 HT2
A B
C
LV DP
Hộ tiêu thụ
1MC
2MC 4MC
3MC
N
7
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
1. Bộ phận khởi động TĐD
a. Khởi động bằng BVRL
- NM trên đường dây LV và thanh cái C BVRL tác động mở
2MC đồng thời khởi động TĐD 4MC đóng lại
- NĐ: mất nguồn TĐD không lv được.
b. Khởi động bằng rơ le kém áp
2.2 Nguyên tắc khởi động TĐD
HT1 HT2
A B
C
LV
DP
Hộ tiêu thụ
1MC
2MC
3MC
BVRL
4MC
TĐD
-
-
8
U<
RT
BU
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
2. Đề phòng TĐD tác động nhầm khi hỏng CC mạch thứ cấp BU
Hộ tiêu thụ
1U<
RT
BU
2U<
CC1 CC2
+
Không có tín hiệu đến MC
C
Có tín hiệu đến MC
9
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
3. Đề phòng TĐD làm việc vô ích khi đường dây DP ko có điện
Hộ tiêu thụ1U<
RT
1BU
2U>
LV
C
TĐD
+
-
2BU
+
-
DP
+
10
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
4. Đề phòng TĐD đóng lặp đi lặp lại
Để tranh đóng lặp lại mạch đóng của MC đường dây DP nối qua
một RL RGT có tiếp điểm chậm trễ lúc trở về.
- LV bình thường: 2MC đóng tiếp điểm 2MC 2 đóng cuộn dây TGT có điện
theo mạch (+ 2MC2 RGT-) tiếp điểm RGT đóng tuy nhiên 4MC chưa
đóng vì 2MC3 mở.
- NM trên thanh cái C 2MC mở RGT mất điện. Tuy nhiên do tiếp điểm mở
chậm cuộn đóng của 4MC có điện4MC đóng lại ngay sau đó tiếp điểm TGT
mở ra.
Hộ tiêu thụ
LV
C
RGT
+ -
DP
++
CĐ
-
2MC 4MC
1 32
11
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
2.3 Một số sơ đồ TĐD tiêu biểu
1. TĐD đường dây
a. Sơ đồ
12
Hộ tiêu thụ
LV
C
RGT
+ -
DP
++
CĐ
-
2MC
4MC
1
32
1U<
BU
2U<
CC1 CC2
+
HT1 HT2
A
B
1MC 3MC5MC 6MC
7MC
RT RU>
_
+
2BU
N1
N2N3
3CC
9MC 8MC
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
b. Nguyên lý lv
- LVBT: ĐD làm việc (1MC, 2MC đóng); ĐD dự trữ (3MC đóng, 4MC mở); RGT luôn có điện và
đóng tiếp điếm
- Thanh cái C mất điện và Đd dự trử có điện RT có điện theo mạch: +1RU< 1RU< RT
RU> -. RT đóng tiếp điểm 2MC mở tiếp điểm phụ 2MC3 đóng CĐ của 4MC có điện và
đóng lại 4MC
c. Chỉnh định các thông số
- Thời gian RT: tRT > t7MC , t8MC , t9MC tRT =t7MC +t
- Thời gian mở chậm RGT:
Để 4MC chỉ đóng lại 1 lần trong trường hợp NM duy trì tại thanh cái C thì:
tRGT =tĐ(4MC) +tdự trữ = tĐ(4MC) + tCC(4MC) + tBV(4MC)
13
NM tồn tại
tCĐ
tRL tCC tCĐ
tRGT
t
t
4MC
RGT
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
- Điện áp khởi động RU<
+ ĐK1: RU< phải tác động khi mất điện tại TG C nhưng ko được tác động khi NM tại N2, N3
+ ĐK2: RU< không tác động khi tự khởi động các động cơ nối vào TG C
+ Điện áp khởi động RU> : không được phép trở về ứng với điện làm việc cực tiểu Ulvmin -điện áp
làm việc nhỏ nhất mà các ĐC còn có thể tự động khởi động trở lại
+ Dòng khởi động của BV quá dòng đặt tại 3MC
14
*
tkd
kdRU
at U
U
U
k n
Utkđ : Điện áp nhỏ nhất trên TGC
khi các động cơ tự khởi động
min
* *
lv
kdRU
at tv U
U
U
k k n
kat =1,2-1,4; ktv =0,8-0,9
*
kd at tkd
k
kat =1,2-1,4
min
*
N
kdRU
at U
U
U
k n
UNmin : Điện áp dự bé nhất trên
TGC khi nm tại N3,N2
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
2. TĐD máy biến áp
a. Sơ đồ nguyên lý
15
1 RU< 1 RU<
3MC
4MC
Làm việc
Dự trữ
1MC
CC CĐ
4
RG
Từ BV 1B
1BU
2
RU>
3 RT
5 RG
2MC
CĐ
1B 6 RGT
2B
1 2 3
- + +
-
-
+
-
+
+-
Phụ tải
+
+
_
_
_
+
+
2BU
CC
_
C
C2: Tự động đóng nguồn dự phòng TĐD
b. Nguyên lý làm việc
- Trạng thái lvbt: 1MC, 2MC đóng; 3MC và 4MC mở
- Khi sự cố trong 1B, hoặc mất nguồn RU tác
động RT đóng4RG tác động CC của 1MC và 2MC có điệnMC được mở ra. Khi đó
tiếp điểm phụ 2MC3 đóng 6RGT có điện 5RG tác động CĐ của 3MC và 4MC có điện
MC được đóng lại
3. TĐD máy cắt phân đoạn
a. Sơ đồ nguyên lý
b. Nguyên lý lv
16
1MC
+ +
3MC
1B
2MC 4MC
5MC
2B
CCCC
RGT
III
1 2 3 4 1 2 3 4
+
+
+
+
-
-Phụ tải
-
-
Phụ tảiCĐ
- Xét trường hợp dự phòng
nóng tại PĐ I và II
- MC PĐ mở: giảm dòng
NM và giảm nhẹ chọn thiết
bị và khí cụ điện của trạm
- LVBT: 1B cấp PĐI, 2B
cấp PĐ2, 5MC mở
- Khi hư hỏng 2B BVRL
tác động mở 3MC và
4MC RGT mở. Tiếp điểm
phụ 4MC4 đóng CĐ của
5MC có điệnMC được
đóng lại.
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
3.1 Ý nghĩa, phân loại, các yêu cầu TĐL
1. Ý nghĩa
- Sự cố trên đường dây: 80-90% hư hỏng mang tính thoảng qua (phóng điện bề mặt, sét
đánh, gió mạnh làm các pha chạm nhau hoặc chạm vào vật lạ..); 10-20% còn lại là sự cố
duy trì hoặc bán duy trì.
- Hư hỏng bán duy trì: do vật lạ (cây cối, rắn bò qua, dây diều..)
- Hư hỏng duy trì: dứt dây chạm đất, hư hỏng cách điện, quên gở dây nối đất
Như vậy đa số sự cố trên đd sau khi cắt MC sau một khoảng tgian đủ để môi trường chỗ hư
hỏng khôi phục lại cách điện , ta đóng trở lại đd lv bình thường và hộ tiêu thụ lại được cung
cấp điện các MC có trang bị TĐL cho phép thực hiện điều này một cách tự động.
- Y nghĩa quan trọng cùa TĐL trên các đường dây cao áp: đảm bảo ổn định và đồng bộ cho
HTĐ (thiếu hụt hoặc dư thừa P khi tách các hệ thống)
2. Phân loại
- Phân loại theo số pha: TĐL 1 pha (đd cao áp vá siêu cao áp), TĐL 3 pha (đd 220kV trở
xuống)
- Phân loại theo sự cần thiết kiểm tra tính đồng bộ: TĐL chờ thời điểm đồng bộ; TĐL tự
chọn thời điểm đồng bộ; TĐL tự đồng bộ các MFĐ, ĐCĐKĐB, máy bù
17
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
- Phân loại theo số lần: TĐL tác động 1 lần; TĐL tác động 2 lần
- Phân loại theo đối tượng: TĐL đường dây, TĐL MBA, TĐL thanh góp
- Phân loại theo cách tác động lên bộ truyền động máy cắt: truyền động điện, cơ khí, truyền
lực
3. Các yêu cầu TĐL
• TĐL phải được khởi động khi máy cắt đã tự động cắt ra
• TĐL không được làm việc khi nhân viên vận hành cắt máy cắt bằng tay tại chỗ hoặc từ xa.
• Sơ đồ TĐL phải đảm bảo khả năng cấm tác động (hoặc « khóa TĐL ») trong một số trường
hợp như khi bảo vệ so lệch hoặc bảo vệ bằng rơ le khí đặt ở máy biến áp tác động. Thông
thường đây là trường hợp này là sự cố bên trong thùng dầu máy biến áp, nếu thực hiện TĐL
có thể làm hư hỏng nặng thêm.
• Thiết bị TĐL phải đảm bảo khoảng thời gian không điện (thời gian chết) cần thiết giữa thời
điểm hồ quang bị dập tắt trong buồng dập hồ quang của máy cắt và thời điểm các đầu tiếp
xúc chính của máy cắt chạm nhau khi đóng trở lại.
• Độ dài của tín hiệu điều khiển đóng máy cắt phải đủ lớn để đảm bảo việc đóng lại
• Thiết bị TĐL phải tự động trở về trạng thái xuất phat sau một khoảng thời gian nhất định,
thời gian tự động trở về của thiết bị TĐL là khoảng thời gian từ lúc TĐL được khởi động
cho đến lúc nó trở lại trạng thái ban đầu.
18
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
• Khi có trục trặc trong thiết bị TĐL phải loại trừ khả năng việc đóng lặp lại máy cắt nhiều
lần vào ngắn mạch duy trì để ngăn ngừa khả năng hỏng máy cắt và làm mất ổn định hệ
thống hoặc gây cháy, nổ.
• Tác động của thiết bị TĐL cần được phối hợp với tác động của thiết bị rơ le và các thiết bị
khác của hệ thống điện khư thiết bị kiểm tra đồng bộ, thiết bị tự động cắt tải theo tần số.
3.2 Nguyên tắc tác động TĐL
1. Khởi động bằng BVRL
2. Khởi động bằng sự không tương ứng
19
~
BVRL TĐL
MC
BI
NNMBVRL tác động gửi tín hiệu đi cắt MC
đồng thời đi khởi động TĐL. TĐL chỉ được phép
làm việc sau khi MC đẵ được mở ra.
TĐL
K MC
Đ
Tiếp điểm của
khóa điều khiển
Tiếp điểm phụ
của máy cắt
+ _
- LVBT MC đóng tiếp điểm nghịch phụ MC
mở TĐL không thể khởi động được.
NMMC mở tiếp điểm phụ của MCđóng lại.
Lúc này khóa điều khiển K vẫn đang ở trạng thái
đóng nên có dòng điện chạy theo mạch (+)
KĐKMC TĐL (-). Khi đó thiết bị TĐL
sẽ khởi động.
- TDL tác động trong mọi trường hợp, ngoại trừ
cắt bằng khóa điều khiển do người vận hành.
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
3.3 Các thông số thời gian trong quá trình TĐL
• Thời gian làm việc của bảo vệ: thời gian từ lúc bảo vệ nhận tín hiệu sự cố đến lúc phát tín
hiệu cắt máy cắt.
• Thời gian cắt của máy cắt điện: thời gian từ lúc mạch cắt của máy cắt được mang điện đến
lúc hồ quang được dập tắt.
• Thời gian tồn tại của hồ quang điện trong máy cắt điện: thời gian từ khi cá đầu tiếp xúc
chính của máy cắt điện tách nhau ra (phát sinh ra hồ quang) đến khi hồ quang điện bị dập
tắt.
• Độ dài xung đóng của TĐL: là khoảng thời gian tiếp điểm đầu ra của TĐL ở trạng thái kín.
• Thời gian đóng của máy cắt điện: thời gian từ lúc mạch đóng của máy cắt được mang điện
đến khi tiếp điểm chính của máy cắt được thông mạch.
• Thời gian khử ion: thời gian cần thiết để vùng không khí tại chỗ sự cố khôi phục lại tính
chất cách điện (được khử ion) đảm bảo cho khi đóng điện trở lại không phát sinh hồ quang
lần nữa. Thời gian này phụ thuộc vào cấp điện áp, khoảng cách giữa các phần mang điện,
dòng điện sự cố, tốc độ gió và đièu kiện môi trường, điện dung của các phần tử lân cận với
phần tử được TĐL, trong đó cấp điện áp đóng vai trò quyết định: nói chung cấp điện áp
càng cao thời gian khử ion càng dài.
20
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
• Thời gian sẵn sàng của TĐL: thời gian từ lúc tiếp điểm của rơ le TĐL khép lại gửi tín hiệu
đóng máy cắt đến khi nó sẵn sàng làm việc cho chu kỳ tiếp theo.
• Thời gian tự động đóng trở lại (tTĐL): thời gian từ lúc TĐL được khởi động đến lúc mạch
đóng của máy cắt đượccấp điện.
• Thời gian chết (hoặc thời gian không điện – dead time): thời gian từ lúc hồ quang điện bị
dập tắt đến lúc tiếp điểm chính của máy cắt tiếp xúc trở lại.
• Thời gian dao động của hệ thống: khoảng thời gian từ lúc phát sinh sự cố đến khi máy cắt
đóng trở lại thành công. Đúng ra thời gian này nên gọi là thời gian ảnh hưởng hoặc thời
gian gây nhiễu loạn hệ thống (System Disturbance Time).
21
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
22
Máy cắt
C
u
ộ
n
cắ
t
đ
ư
ợ
c
cấ
p
đ
iệ
n
H
ồ
q
u
an
g
đ
ư
ợ
c
d
âp
tắ
t
C
u
ộ
n
đ
ó
n
g
đ
ư
ợ
c
cấ
p
đ
iệ
n
Đ
ầu
ti
ếp
xú
c
ở
vị
tr
í(
Đ
)
cu
ố
ic
ù
n
g
Đ
ầu
ti
ếp
xú
c
ch
ạm
n
h
au
Đ
ầu
ti
ếp
xú
c
ở
vị
tr
íc
u
ố
ic
ù
n
g
Đ
ầu
ti
ếp
xú
c
tá
ch
ra
t0 t1
t2 t3 t4 t6 t7 t8
tCMC tĐMC
Thời gian mất điện
(Dead Time)
Thời gian nhiễu loạn của hệ thống
(System Disturbance time)
Tác động Trở về
tBV
t0 t1 t5
Bảo vệ
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
23
3.4 Phối hợp tác động giữa thiết bị TĐL, BVRL và các thiết bị tự động khác
1. Tăng tốc độ bảo vệ trước TĐL
a. Sơ đồ nguyên lý
-Thường dùng cho đường dây 1 nguồn cung
cấp, có nhiều đoạn.
-Tại mỗi đầu đường dây: BV chọn lọc (Bảo
vệ quá dòng điện có thời gian, chọn theo đặc
tính độc lập
-Đầu đường dây trang bị thêm bảo vệ KCL
(bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh) và TĐL
tác động 1 lần. Ikđ chọn theo hai điều kiện:
+ Tác động với mọi sự cố xẩy ra trên các
đường dây.
+ Không tác động khi NM tại N1 ,N2 ,N3
N
ISC
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
24
b. Nguyên tác hoạt động
- Khi NM trên bất kì các đoạn ĐD BV KCL sẽ tác động tức thời cắt 1MC. Ngay sau đó TĐL tác động
đóng trở lại 1MC và đồng thời khóa BVKCL.
- Nếu NM là duy trì khi đó các BV CL sẽ tác động cắt có chọn lọc sự cố theo đặc tính độc lập.
- Nếu sự cố là thoảng qua thì TĐL đóng thành công và các hộ tiêu thụ lại có điện
- Việc phối hợp giữa các chức năng BV CL và KCL được thực hiện như trên hình vẽ
+ Trước khi sự cố: BVKCL được phép tác
động và làm việc tức thời đi cắt sự cố.
+ Sau tTDL TĐL tác động đóng trở lại 1MC
đồng thời gửi tín hiệu đi khóa BVKCL
nếu sự cố là duy trì thì BVCL tác động
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
25
2. Tăng tốc độ BV sau TĐL
a. Sơ đồ nguyên lý
b. Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ
- Khi NM tại N, BV CL2 của đường dây tác động cắt 2MC với thời gan t2. Sau khoảng thời tgian TĐL2
khời động sẽ đóng trở lại 2MC đồng thời cho BV KCL2 sẽ tác động:
+ Nếu NM là thoảng qua TĐL đóng thành công đường dây BC lại được cung cấp điện bình
thường. Sau một khoảng thời gian thì BVKCL2 bị cấm làm việc, để các sự cố tiếp theo tiếp tục được
cắt chọn lọc.
+ Nếu NM là duy trì BVKCL2 tác động cắt tức thời 2MC
+ Nếu không tăng tốc độ BV sau TĐL trong trường hợp này có thể xẩy ra cắt không chọn lọc đường
dây (do ảnh hưởng của dòng mở máy của các động cơ nối với thanh góp B BV CL1 chưa kịp trở về)
-Thường dùng cho lưới hình tia, đường dây
có nhiều đoạn nối tiếp.
- Trên các đường dây được trang bị 2 bảo vệ:
+ BV KCL: quá dòng cắt nhanh
+ Bảo vệ CL: quá dòng điện có thời gian
chọn theo đặc tính độc lập.
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
26
3. TĐL tác động theo thứ tự
a. Sơ đồ nguyên lý
b. Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ
- Khi NM tại N trên BCMC1 và MC2 có thể cắt đồng thời. Tuy nhiên MC1 gần nguồn sẽ được tác
động trước TĐL đóng chắc chắn thành công sau khoảng thời gian trễ xác định lớn hơn tTĐL1 thì
BVKCL1 sẽ khóa trước khi TĐL2 làm việc đóng trở lại MC2. Nếu sự cố là duy trì thì BVKCL2 sẽ tác
động cắt tức thời MC2.
- BVKCL1 sẽ được đưa vào làm việc tở lại sau một khoảng tgian đủ để thực hiện TĐL2 và BVKCL2
khi NM là duy trì.
-Thường dùng cho lưới hình tia, đường dây
có nhiều đoạn nối tiếp.
- Trên các đường dây được trang bị 2 bảo vệ:
+ BV KCL: quá dòng cắt nhanh. Các BV
được chỉnh định bao trùm toàn bộ đượng
dây và một phần đường dây tiếp theo
+ Bảo vệ CL: quá dòng điện có thời gian
chọn theo đặc tính độc lập.
+ Các thiết bị TĐL được chỉnh định theo
nguyên tắc TĐL gần nguồn tác động trước:
tABTĐL1 =tTĐL1 ; tBCTĐL1 =tTĐL1 +t; tCDTĐL1
=tBCTĐL1 +t= tTĐL1 + 2t
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
27
4. TĐL đường dây có phân nhánh
a. Sơ đồ nguyên lý
b. Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ
- Khi NM tại N1 BV tác động mở MC, trong khoảng thời gian chết DCLTĐ1 mở để cách ly điểm sự
cố. Sau đó TĐL tác động đóng trở lại MC hộ tiêu thụ trên nhánh khác lại được cung cấp điện.
- Khi NM tại N3 và N2 do kháng của MBA lớn có thể làm BV ko đủ độ nhạy để tăng độ hạy dùng
DNM để ngắn mạch nhân tạo trước MBA khi sự cố xẩy ra tại N3 và N2
- Dùng cho lưới nông thông và lưới trung áp cung cấp điện cho thành phố theo sơ đồ kín vận hành hở.
- Lưới hình tia có U<110kV tiết kiệm chỉ
dùng MC ở đầu đường dây, trên đoạn rẽ
nhánh dùng DCLTĐ
-TĐL chỉ đặt ở đầu đường dây
C3: Tự động đóng trở lại nguồn điện (TĐL)
28
5. TĐL đường dây có 2 nguồn cung cấp
-Đường dây một nguồn cung cấp TĐL không cần kiểm tra đồng bộ
-Đường dây hai nguồn cung cấp Phải kiểm tra đồng bộ trước khi TĐL tác động
RKU: Chỉ đóng TĐL khi đường dây mất điện
RKĐ: Chỉ đóng TĐL khi hai đường dây đồng bộ với nhau
• Khi vận hành đường dây chọ bộ phận RKU ở đầu này lv, còn đầu kia cho RKĐ lv
• Làm việc bt: 1MC và 2MC đều đóng
• Khi sự cố NM cả 2 máy cắt 2 đầu đường dây mở ra 2RKU đóng tiếp điểm2MC
đóng lại:
+ Nếu NM thoảng qua 2MC giữ nguyên trạng thái đóng. Để đóng 1MC phải kiểm
tra tín đồng bộ điện áp 2 đầu 1MC 1MC đc đóng lại.
+ Nếu NM duy trì 2MC lại mở ra 2MC lv nhiều hơn 1MC dùng 2 bộ TĐL
(RKU và RKĐ hoàn toàn giống nhau) và thiết bị đổi nối.
~ ~
1MC
A B
2MC
+ +
2ĐN
2RKU
2TĐL
3BU
1RKĐ
1TĐL
1ĐN 2BU
1BU
1RKU
2RKĐ
4BU
C4: Tự động giảm tải theo tần số
29
4.1 Khái niệm chung
Ý nghĩa:
Hệ thống thiếu hụt công suất tác dụng
Tần số trong hệ thống điện giảm thấp.
Hệ thống điện tự dùng trong các nhà máy nhiệt điện: bơm cấp nước và bơm tuần hoàn bị
ảnh hướng
Giảm công suất phát của các nhà máy
Tần số lại tiếp tục suy giảm “thác tần số”.
Khả năng phát công suất phản kháng (CSPK) bị suy giảm
Điện áp của HTĐ bị giảm thấp. Khi tần số giảm xuống 43 – 45Hz, điện áp có thể giảm đến
những trị số gây hiện tượng ‘thác điện áp’.
Phản ứng của Hệ thống:
• Huy động dự phòng quay của các tổ máy
• Chuyển các tổ máy phát thủy điện đang làm việc ở chế độ bù sang chế độ phát công suất
tác dụng và khởi động các tổ máy thủy điện dự phòng
• Cắt một phần các hộ tiêu thụ (cắt tải) để nhanh chóng lập lại cân bằng công suất. Thao tác
đó được thực hiện nhờ thiết bị tự động giảm tải theo tần số (TGT).
C4: Tự động giảm tải theo tần số
30
• Việc cắt bớt các hộ tiêu thụ có thể dẫn đến một số thiệt hại cho người dùng điện, tuy nhiên
theo quan điểm toàn hệ thống thì thiệt hại này bé hơn nhiều so với thiệt hại của các sự cố
có thể trầm trọng hơn nhiều nếu không cắt bớt phụ tải.
Hiệu ứng điều chỉnh phụ tải lên tần số khi phụ tải tăng đột ngột
PT
P
P’
∆P
P
ff0f1
B
A
Chế độ làm việc bình thường:
Với:
PT – công suất của các tuabin kéo máy phát
Ppt – công suất của phụ tải điện
∆P – tổn thất công suất tác dụng trong HT
Trạng thái cân bằng ban đầu (điểm A) tần số fo
Phụ tải tăng đột ngột công suất ∆P0
Đặc tính của phụ tải đổi sang đường P’.
T pt
P P P
Công suất tuabin không đổi Công suất thiếu hụt ∆P0=P’-P khiến tần số của hệ thống
sẽ suy giảm đến khi P’ dịch chuyển đếm điểm B có P’=PT,
Hệ thống lại thiết lập một chế độ cân bằng mới với tần số f1
Tần số của hệ thống suy giảm một lượng
C4: Tự động giảm tải theo tần số
31
Phân loại TGT
f fđm
C4: Tự động giảm tải theo tần số
32
Yêu cầu đối với TGT
• Công suất được cắt ra bởi thiết bị TGT phải đủ lớn để lập lại cân bằng công
suất trong trường hợp thiếu hụt công suất nhiều nhất trong hệ thống.
• Thiết bị TGT phải đảm bảo ngăn chặn được một cách chắc chắn hiện tượng sụp
đổ tần số và điện áp (Tần số không được giảm xuống dưới 45Hz, và thời gian
làm việc với tần số 47Hz không quá 20s)
• Các thiết bị TGT phải được bố trí sao cho có thể loại trừ được mức độ thiếu hụt
công suất bất kỳ không phụ thuộc vào vị trí và đặc điểm phát triển sự cố
• Thiết bị TGT phải đảm bảo cắt bớt phụ tải tương ứng với lượng công suất thiếu
hụt phát sinh
• Sau tác động của TGT, tần số của hệ thống phải được phục hồi đến mức 49-
49.5Hz. Tiếp theo cần huy động hết công suất dự phòng hoặc các thao tác điều
độ khác để đưa tần số về định mức
• TGT chỉ được thực hiện sau khi đã huy động hết công suất dự phòng quay
trong HTĐ
• Cần phải có các biện pháp ngăn chặc TGT tác động nhầm trong trường hợp tần
số giảm ngắn hạn do ngắn mạch
• Thiết bị TGT phải phối hợp với các thiết bị TDL, TDD đển ngăn chặn việc khôi
phục cung cấp điện từ chính những nguồn đã bị cắt ra.
C4: Tự động giảm tải theo tần số
33
4.2 Ngăn ngừa TGT tác động nhầm khi tân số giảm ngắn hạn
• Khi mất liên lạc với HT (cắt cả 2 đd, hoặc
MBA B1) Phụ tải nối vói PĐI mất điện
• Sau 1 khoảng tgian TĐL hoặc TĐD tác
động phụ tải lại được khôi phục ccđ. Tuy
nhiên trong khoảng tgian đó TGT có thể tác
động nhầm do: khi mất điện nguồn, điện áp
trên TG có máy bù hoặc ĐC ko bị mất ngay
mà duy trì trong 1 khoảng tgian do quán tính
(Máy bù có thể duy trì 40-50% Uđm trong 1s,
còn ĐC có thể duy trì trong vài giây)tốc
độ quay của máy bù và ĐCđ giảm f
giảm TGT tác động cắt các hộ tiêu thụ
trước khi TĐL hoặc TĐD làm việc.
ĐC
C4: Tự động giảm tải theo tần số
34
• Để ngăn ngừa tác động nhầm dùng một rơ le hướng công suất RW làm nhiệm
vụ của khóa liên động để khống chế sự lv của Rf:
+ Khi còn liên lạc với HT, trạm tiêu thụ P RW cho phép TGT làm việc khi cần
thiết
+ Khi mất liên lạc trạm ko tiêu thụ P RW ngăn cản Rf tác động nhầm
4.3 Tụ động đóng trở lại sau TGT (TĐLT)
1. Sơ đồ khai triển
• Thiết bị TĐLT cho phép tăng tốc độ khôi phục cung cấp điện cho các phụ tải
bị cắt ra bởi TGT
• fkđTDLT =49,2-50Hz, TDLT cũng được thực hiện theo đợt, khoảng tgian từng
đợt (10-20)s. Thứ tự đóng TDLT ngược thứ tự của TGT
• Để ngăn ngừa f có thể giảm trở lại sau khi TDLT tác động TDLT chi được
tác động 1 lần
2. Hoạt động của sơ đồ
C4: Tự động giảm tải theo tần số
35
R
RF 1RT
1RT 1Th 1CN 1RG
1RG2 3RG
2RG
3RG1 2RT3
2RT1RG3 3RG2
2RT 2Th 2RT2 2CN 4RG
4RG1
1RG1 4RG2 1RG4
2RG2 4RG3
+
+
+
+
Cắt
hộ
tiêu
thụ
Đóng
trở
lại
MC
Đến cơ
cấu đo
lường
của Rf
Sơ đồ kết hợp TGT và TDLT
C4: Tự động giảm tải theo tần số
36
• Khi f giảm đến fkđ RF khép tiếp điểm RT có điện sau tgian tRT đóng tiếp
điểm cday 1RG và 2RG có điện khép các tiếp điểm 1RG1 và 2RG1tác
động cắt bớt phụ tải.
• Tiếp điểm 1RG4 đóng bộ phận đo lường của Rf có giá trị tương ứng với fkđ
của TDLTRf chỉ mở ra khi fHT =49,5-50Hz
• Tiếp điểm 1RG2 đóng cdây 3RG có điện đóng 3RG1 để tự giữ và đóng 3RG2,
tuy nhiên 2RT chưa tác động do tiếp tiếp điểm 1RG3 đang mở
• Khi f trở về fđm tiếp điểm Rf và RT mở ra rơ le trung giang 1RG và 2RG trở
về 1RG3 đóng 4RG có điện đóng 4RG1 để tự giữ và đóng 4RG2,3 gửi xung đi
đóng trở lại MC các hộ tiêu thụ bị cắt ra trước đó.
• Sơ đồ trở về trạng thái ban đầu sau khi 2RT3 khép tiếp điểm 3RG trở về mở
tiếp điểm 3RG2 trong mạch cuôn dây 2RT. 1Th và 2Th để báo tín hiệu tình trạng
khởi động của TGT và TDLT.
C5: Tự hòa đồng bộ
37
5.1 Khái niệm chung
Định nghĩa: là quá trình đưa các máy phát điện đồng bộ vào làm việc song
song với nhau hay song song với Hệ thống điện.
Vai trò của hòa đồng bộ:
Nâng cao tính kinh tế trong vận hành
Nâng cao độ an toàn cung cấp điện
Đảm bảo chất lượng điện năng (tần số và điện áp)
Yêu cầu:
- Máy phát điện làm việc riêng rẽ: không cần đồng bộ với nhau
- Máy phát điện làm việc song song: đồng bộ với nhau
Điều kiện đồng bộ
- Rotor của các máy phát quay cùng một góc độ điện như nhau
- Góc lệch pha tương đối giữa các rotor không được vượt quá một giới hạn cho
phép
- Điện áp quy đổi ở đàu cực các máy phát điện phải gần bằng nhau
C5: Tự hòa đồng bộ
38
Các phương pháp hòa điện:
- Phương pháp hòa điện chính xác
- Phương pháp tự hòa đồng bộ
Nếu một trong ba yêu cầu trên không được đáp ứng, sẽ sinh ra chênh lệch điện áp
(điện áp phách Up) giữa các máy phát. Khi đóng máy phát sẽ sinh ra dòng điện
(dòng cân bằng Icb) có thể làm hỏng trục máy phát
Điều kiện hòa đồng bộ trở thành:
Dòng điện cân bằng lúc đòng máy không được vượt quá giá trị cho phép
Rotor của máy phát hòa điện sau khi đóng máy phải quay đồng bộ với rotor máy
phát đang làm việc
C5: Tự hòa đồng bộ
39
1. Điện áp phách
Khái niệm: điện áp phách là hiệu số hình học của điện áp hai máy phát cần hòa
với nhau. Điện áp phách xuất hiện khi tốc độ và góc quay của các vector điện áp
này khác nhau
~ ~
HĐB
1 2
HTMF
5.2 Điện áp phách và dòng điện cân bằng
C5: Tự hòa đồng bộ
40
I
U
IIU
U
Điện áp của máy phát điện cần hòa
I F
U U
Điện áp của hệ thống điện
II HT
U U
Điện áp phách
P I II
U U U U
II
II
t
IIU
U
I t
I
I
U
Điện áp máy phát
Điện áp của hệ thống
Điện áp phách
I I Iu U sin t
II II IIu U sin t
P I II
I I II II
u u u
U sin t U sin t
C5: Tự hòa đồng bộ
Trường hợp
Đặt là tốc độ góc trượt
là tốc độ góc trung bình
là góc lệch pha giữa các rotor
Khi đó
I IIU U U
P I II
I II I II
u U sin t sin t
2U sin t cos t
2 2
P I II
I II
tb
2
P t
P tb
u 2U sin cos t
2
Giá trị điện áp phách cực đại khi
tbcos t=1 Pmaxu 2Usin
2
C5: Tự hòa đồng bộ
Iu IIu
Pmax
u 2Usin
2
P
u
Đường cong này gọi là đường bao điện áp
phách, có tần số phách:
Sau một chu kỳ biến thiên thì điệm áp
phách có 1 lần bằng 0
I II P
P
f
2 2
Trường hợp
Giá trị điện áp phách cực đại khi
U
t
p
uPU
I IIU U
2 2
P I II I II
U U U 2U U cos
o
=180
Pmax I II
U U U
Đường bao biên độ điện áp phách
không có điểm nào gặp trục hoành
C5: Tự hòa đồng bộ
3. Dòng điện cân bằng
Ảnh hưởng của dòng điện cân bằng
Khi điện áp của máy phát và hệ thống ngược pha nhau (δ=180o)
Nếu máy phát nối vào hệ thống có công suất vô cùng lớn
Dòng cân bằng lớn gấp hai dòng ngắn mạch
đầu cực máy phát
Thành phần tác dụng của icb tác động lên cuộn
dây và trục máy phát
~ ~
HĐB
1 2
HTMF
I II
''
'' d
cb '' ''
d 12 d
2.1,8.2E
i
x x x
II
''
12 dx x 0
I
''
'' d
cb ''
d
2.1,8.2E
i
x
C5: Tự hòa đồng bộ
Ảnh hưởng của dòng điện cân bằng
Khi góc pha của hai điện áp khác nhau
Momen cân bằng tác động lên trục máy phát
Momen này có thể làm hỏng trục máy phát
~ ~
HĐB
1 2
HTMF
cb cb I cb
M P U I cos
2
I IIU U , 0
I
U IIU
P
U
cb
I
cb
I cos
2
C5: Tự hòa đồng bộ
Ảnh hưởng của dòng điện cân bằng
Khi
Giả sử
Dòng cân bằng trùng pha với UI
Công suất cân bằng
Momen này cũng tác dụng làm hỏng trục máy phát
~ ~
HĐB
1 2
HT
MF
cb I cbP U I 0
I IIU U , 0
P IU U
I
U
IIU
P
U
cb
I
C5: Tự hòa đồng bộ
Ảnh hưởng của dòng điện cân bằng
Khi
Điện áp phách UP trùng pha với UI
Dòng cân bằng vuông góc với UI
Thành phần tác dụng của dòng cân bằng là 0
Không có momen tác dụng tác động lên trục máy
~ ~
HĐB
1 2
HTMF
I IIU U , 0 IU
IIU
P
U
cb
I
Kết luận: Khi hòa điện có góc δ sẽ nguy hiểm cho trục máy phát và tua bin
Khi hòa điện không được để δ vượt quá giá trị cho phép δcp
C5: Tự hòa đồng bộ
5.3 Phương pháp hòa điện chính xác
Trình tự hòa
- Cho máy phát cần hòa được kích từ trước
- Khi số vòng quay và điện áp của máy phát cần hòa xấp xỉ số
vòng quay và điện áp của máy phát đang làm việc thì chuẩn
bị đóng máy cắt điện
- Chọn thời điểm mà điện áp giữa hai máy phát không sai lệch
nhau (DU=0) để đóng máy cắt
Hai máy phát được đưa vào làm việc song song với nhau
Thực tế, ngay cả khi tần số và điện áp của hai máy phát trùng
nhau, nhưng nếu chọn thời điểm đóng MC không đúng thì
cũng làm xuất hiện điện áp phách UP và dòng điện cân bằng
Icb
C5: Tự hòa đồng bộ
Đặc điểm
Dòng điện cân băng lúc đóng máy được tính
~ ~
HĐB
1 2
HTMF
dm
2U
I sin
Z 2
-Giá trị dòng điện hòa phụ thuộc vào góc
lệch δĐóng MC lúc δ=0 hoặc δ ≤δcp để
dòng Icb=0 hoặc nhỏ trong giá trị cho phép
-MC làm việc có thời gian Phát tín hiệu
đóng MC sớm hơn một khoảng thời gian
Thời gian đóng trước tdtr hoặc góc đóng
trước δdtr
U
t
δ
tdtr
C5: Tự hòa đồng bộ
Đánh giá
Nhược điểm:
- Quá trình hòa phức tạp, cần nhiều thời gian
- Đòi hỏi người vận hành có nhiều kinh nghiệm
- Có thể gây dòng cân bằng lớn nếu chọn thời điểm đóng máy sai
Ưu điểm:
-Máy hòa êm.
Phạm vi ứng dụng:
Tất cả các loại MF
C5: Tự hòa đồng bộ
Trình tự hòa:
- Cho tuabin kéo máy phát sắp hòa quay gần với tốc độ
đồng bộ
- Cắt tự diệt từ (TDT) để chập mạch cuộn kích thích qua
điện trở diện từ
- Đóng MF vào mạng, MF làm việc ở chế độ động cơ
không đồng bộ
- Đóng TDT để kích từ cho MF, MF được kéo vào làm
việc song song với hệ thống
- Cho MF mang tảii
5.4 Phương pháp tự hòa đồng bộ
C5: Tự hòa đồng bộ
Đặc điểm
- Có đột biến về dòng điện và công suất phản kháng Q, nhưng
không có đột biến về công suất tác dụng P nguy hại cho trục
máy
- Trị số dòng điện khi đóng máy
: Điện kháng quá độ của máy phát
: Điện kháng đường dây nối MF và Hệ thống
~ ~
HĐB
1 2
HTMF
HT
dm '
dF D
U
I
x x
'
dF
x
D
x
C5: Tự hòa đồng bộ
Đặc điểm
So sánh với dòng ngắn mạch đầu cực MF do Hệ thống cấp tới
So sánh với dòng cân bằng khi hòa chính xác khi chọn thời
điểm sai
Dòng đóng máy nằm trong giới hạn chịu đựng cho phép của
MF
~ ~
HĐB
1 2
HTMF
HT
N dm
D
U
I I
x
HT
cbmax dm'
dF
2U
I sin I
x 2
C5: Tự hòa đồng bộ
Điều kiện hòa tự đồng bộ
Với IdmF là dòng việc định mức của máy phát
Trong hệ đơn vị tương đối
- Máy phát tua bin nước có cho phép hòa
- Máy phát tua bin hơi không thỏa mãn
điều kiện hòa
Trừ máy phát nối bộ với MBA, có cho phép
hòa
dm dmFI 3.5I
dm
*
'
*dF *D
1.05
I 3.5
x x
'
*dF
x 0.3
'
*dF
x 0.2
*B
x 0.1
C5: Tự hòa đồng bộ
Đánh giá
Ưu điểm:
- Phương thức hòa đơn giản
- Làm việc đảm bảo
- Thời gian hòa nhanh vì không cần xem xét đến tính đồng bộ
(U,f,δ)
Quan trong khi hệ thống cần huy động nhanh công suất
Nhược điểm:
- Có biến động về dòng điện Làm giảm điện áp thanh góp
Không ổn định khi hòa hai máy phát có công suất tương đương
nhau
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
6.1 Các nguyên tắc thực hiện TĐK
1. Nhiệm vụ
- Giữ U đầu cực MFĐ ko đổi trong chế độ lvbt
- Nâng cao ổn định giữa các MFĐ lv song song khi có NM
- Nâng cao giới hạn truyền tải trên các đường dây có phụ tải lớn
- Nâng cao độ nhạy của các bvrl nhờ tăng dòng NM
- Phục hồi nhanh chóng điện áp sau khi cắt NM, đảm bảo việc cc điện liên tục
cho phụ tải
- Việc khởi động các động cơ lồng sóc cũng dễ dàng hơn, việc tự hào đồng bộ
cũng dễ dàng
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
2.Các nguyên tắc thực hiện TĐK
TĐK
wKT +
RKT
-
Wrot
o
f A
b
BU
Thay đổi RKT liên tục
+
kt
Wroto
T§Kk
BU
WKT
RKT
Thay đổi RKT theo tính chất xung
T§K
IF
Iktp
Ikt
Ikt'
cl
+
RKT
Thay đổi IKTF tỷ lệ IF
UF
T§K
IKTf
IKT
KT
F
BU
CL
+
RKT
Điểu chỉnh IKTF tỷ lệ UF
T§K
UF
IKTf
CL
WKTF
Đưa IKTF vào cuộn WKTF
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
6.2 Thiết bị kích từ cưỡng bức
1. Thiết bị tăng nhanh kích thích
- NhiÖm vô: Nèi t¾t RKT trong m¹ch kÝch tõ cña m¸y ph¸t ®iÖn kÝch thÝch khi
®iÖn ¸p ®Çu cùc m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu UF gi¶m nhiÒu ( lóc ng¾n m¹ch )
nh»m môc ®Ých t¨ng kÝch tõ ®Õn trÞ sè giíi h¹n ®Ó phôc håi nhanh chãng ®iÖn
¸p ®Çu cùc m¸y ®iÖn xoay chiÒu.
- Sơ đồ nguyên lý
- Nguyên lý lv:
+ UF giảm nhiều 1RU, 2RU đóng tiếp điểm, các rơ le 1RG, 2RG tác động, rơ le
3RG có điện đóng tiếp điểm nối tắt RKT làm cho dòng kích từ của máy phát điện
kích thích tăng nhanh, UKT tăng nhanh làm cho IKT tăng nhanh, dẫn đến tăng điện
áp máy phát điện xoay chiều.
+ Dùng hai rơ le kém áp nối vào hai biến điện áp khác nhau đặt ở đầu cực máy
phát điện xoay chiều và dùng hai tiếp điểm của 1RG, 2RG nối tiếp với nhau, nhằm
đảm bảo cho thiết bị không tác động nhầm khi đứt cầu chì trong mạch của biến
điện áp.
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
= ~KT
RKT
MFĐ
BU1
+
_WKT
IKT
BU2
+
+
- -
BU1 tới BU2 tới
1RU< 2RU<
1RG 2RG3RG
Tính hiệu đứt
cầu chì
-
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
+ Nếu đứt cầu chì của một biến điện áp nào thì một trong hai rơ le kém áp tác động
đóng tiếp điểm thì chỉ có một trong hai rơ le trung gian có điện (1RG, 2RG) sẽ báo tín
hiệu đứt cầu chì.
+ Các rơ le kém áp được nối vào điện áp dây bảo đảm cho thiết bị kích từ cưỡng
bức tác động tốt khi ngắn mạch giữa các pha.
U
kdRU<
=
U
dmF
k
at
.k
v
.n
u
+ Thiết bị đơn giản nên được đặt ở hầu hết các máy phát điện và máy bù đồng bộ,
tuy nhiên có nhược điểm là không có tác dụng điều chỉnh trong chế độ vận hành
bình thường khi điện áp đầu cực máy phát điện UF biến đổi ít theo phụ tải.
2. Thiết bị giảm nhanh kích thích
- Nhiệm vụ: Đưa thêm điện trở phụ RP vào mạch kích thích của máy phát
điện kích thích khi điện áp đầu cực máy phát điện xoay chiều tăng nhiều (khi
mất phụ tải đột ngột của máy phát điện tuốc bin nước) nhằm mục đích giảm
nhanh điện áp máy phát điện xoay chiều.
- Sơ đồ nguyên lý
kat = 1,2 – Hệ số an toàn
kv = 1,05 1,15 – Hệ số trở về
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
= ~KT
RKT
MFĐ
BU
+
_WKT
IKT
+
RU
RG
-
RP
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
- Nguyên lý làm việc:
+ UF tăng nhiều, rơ le RU tác động đóng tiếp điểm làm cho cuộn dây của RG có điện,
tiếp điểm của rơ le RG mở ra và đưa RP vào mạch kích thích của máy phát điện kích
thích. Nhờ đó, điện áp đầu cực máy phát điện xoay chiều được giảm nhanh chóng
+ Điện áp khởi động của rơ le quá áp được xác định theo điều kiện rơ le phải trở về
khi điện áp đầu cực máy phát UF trở lại UFđm.
U
kdRU
=
k
at
k
v
.n
u
U
dmF
=1,3U
dmF
kat = 1,05 – Hệ số an toàn
kv = 0,8 – Hệ số trở về
+ Tbị giảm nhanh kích thích không có tác dụng điều chỉnh trong chế độ vận hành bình
thương khi điện áp đầu cực máy phát thay đổi ít theo điều kiện phụ tải. Thiết bị này
thường được trang bị cho các máy phát điện tuốc bin nước
2. Thiết bị kompun dòng điện
- Nhiệm vụ: Thiết bị Kom pun dòng để thực hiện điều chỉnh điện áp của máy
phát điện khi dòng điện của máy phát IF thay đổi.
- Sơ đồ nguyên lý:
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
= ~
IK
KT
RKT
MFĐ
Wrô to
+
_
BI
WKT
IKT
CL
BC
Rd
IRKT
IF
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
- Thiết bị Kom pun gồm chỉnh lưu CL, máy biến áp Kom pun BC và biến trở đặt RD.
- Biến trở đặt dùng để xác định chế độ làm việc thích hợp nhất của Compun (đưa
thiết bị vào làm việc cũng như cắt ra một cách từ từ) và dùng để hiệu chỉnh Kom
pun.
- Máy biến áp BC dùng để ngăn mạch kích thích máy phát điện kích thích với mạch
thứ cấp của máy biến dòng có điểm nối đất.
Dòng điện kích thích của máy kích thích gồm
hai thành phần:
i
KT
= i
RKT
+ i
K
iRKT - thành phần dòng điện kích thích của máy kích thích qua
biến trở kích thích;
iK - thành phần dòng điện do thiết bị Kom pun cung cấp.
- Nguyê lý làm việc
a
b
IF
UF
UFdm
IFdmIFmin
Đặc tính UF khi không có (a) và có (b) thiết bị Compun dòng điện
Khi dòng điện máy phát IF tăng, hay điện áp
máy phát UF giảm thì dòng kích từ do Compun
cấp tới iK tăng. Kết quả là Compun điều chỉnh
tăng điện áp UF. Ngược lại, khi IF giảm và UF
tăng thì iK giảm, Com pun có tác dụng điều
chỉnh giảm điện áp UF.
C6: Tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (TĐK) và công suất
phản kháng trong HTĐ
Đặc tính UF = f(IF) có điểm gẫy khi máy kích thích không có cuộn kích từ phụ:
+ Khi IF < IFmin thì điện áp ở hai đầu chỉnh lưu bé hơn điện áp một chiều ở hai đầu cuộn
kích thích nên không thể có dòng kích từ từ Compun iK.
+ Khi IF > IFmin thì điện áp ở hai đầu bộ chỉnh lưu lớn hơn điện áp ở hai đầu cuộn kích
thích nên bắt đầu có dòng iK. Thông thường IFmin = ( 10 30)IFđm và các máy phát điện
nói chung không làm việc với phụ tải nhỏ như vậy do đó nhược điểm này có thể bỏ
qua.
+ Nếu máy phát điện kích thích có cuộn kích từ phụ thì đặc tính sẽ không có điểm gẫy.
- Ưu điểm: đơn giản, tác động nhanh.
- Nhược điểm:
+ Compun tác động theo nhiễu, không có phản hồi để kiểm tra và đánh giá kết quả
điều chỉnh điện áp.
+ Compun không phản ứng theo sự thay đổi của điện áp và hệ số công suất cosφ, do
vậy thông thể duy trì một điện áp không đổi trên thanh góp điện áp máy phát.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu_dong_hoa_trong_htd_1069.pdf