Bài giảng Tổng quan về thị trường chứng khoán

Đánh giá • Hình thức thi: trắc nghiệm + tự luận + bài tập • Thời gian thi: 60 phút • Không sử dụng tài liệu

pdf187 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan về thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lệnh không quy trách nhiệm (Not help Order) Các loại lệnh đang giao dịch tại SGDCK TP.HCM • Lệnh giới hạn (LO) • Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (ATO) • Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (ATC) • Lệnh thị trường (MP) Chương 3 – Sở giao dịch chứng khoán 18 Ví dụ: Lệnh giới hạn Khối lượng mua Giá mua Giá bán Khối lượng bán 5.000 100 98 1.000 100 1.000 + Giá khớp lệnh: 100 – Khối lượng khớp kệnh: 2.000 + Khối lượng 3.000 sẽ chuyển sang đợt khớp lệnh tiếp (hoặc bị hủy) Ví dụ: Lệnh ATO Khối lượng mua Giá mua Giá bán Khối lượng bán 1.500 (A) 100 ATO 1.000 (C) 99 1.000 (B) + Giá khớp lệnh: 100 – Khối lượng khớp kệnh: 1.500 + C được bán hết 1.000, B được bán 500 Chương 3 – Sở giao dịch chứng khoán 19 Ví dụ: Lệnh ATC Khối lượng mua Giá mua Giá bán Khối lượng bán 5.000 (A) ATC 4.000 (C) 99 2.000 (B) + Giá khớp lệnh: 99 – Khối lượng khớp kệnh: 5.000 + C được bán hết 4.000, B được bán 1.000 Ví dụ: Lệnh MP Khối lượng mua Giá mua Giá bán Khối lượng bán 9.000 (A) 98 3.000 (D) 99 2.000 (C) 99,5 1.500 (B) + Khớp lệnh: 98 (3.000), 99 (2.000), 99,5 (1.500) Chương 3 – Sở giao dịch chứng khoán 20 Thứ tự ưu tiên thực hiện lệnh • Trong quá trình đấu giá khớp lệnh, có rất nhiều lệnh mua bán được đưa ra, chúng được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên: – Ưu tiên về giá: Ưu tiên cho giá mua cao & giá bán thấp – Ưu tiên về thời gian: Các lệnh đưa ra cùng mức giá, lệnh nào đưa ra trước sẽ được thực hiện trước. – Ưu tiên về khối lượng: Các lệnh đưa ra cùng mức giá & thời gian thì sẽ xét đến khối lượng. Hệ thống giao dịch tại Sở GDCK TP.HCM Nhà đầu tư Thành viên lưu ký trong & ngoài nước Công ty chứng khoán thành viên Đại diện giao dịch tại sàn GD Hệ thống GD Khớp lệnh theo ưu tiên về giá và thời gian -Mở TK -Ký quỹ -Đặt lệnh -Sửa lệnh -Hủy lệnh -Sửa lệnh -Nhập lệnh -Hủy lệnh Chuyển lệnh Chương 3 – Sở giao dịch chứng khoán 21 Kỹ thuật giao dịch • Hệ thống giao dịch thủ công • Hệ thống giao dịch bán tự động • Hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn Đơn vị giao dịch 10 Cổ phiếu Cổ phiếu 10 chứng chỉ Chứng chỉ quỹ 10 trái phiếu Trái phiếu Chương 3 – Sở giao dịch chứng khoán 22 Đơn vị yết giá • Đơn vị yết giá là đơn vị tiền tệ tối thiếu được quy định đối với việc định giá. • Đơn vị yết giá là đơn vị yết giá rộng và có tính đến dao động của giá cả Đơn vị yết giá tại SGDCK TP.HCM Mức giá Đơn vị yết giá Giá ≤ 49.900 100đ Giá từ 50.000 – 99.500đ 500đ Giá ≥ 100.000đ 1.000đ Chương 3 – Sở giao dịch chứng khoán 23 Biên độ dao động giá • Là giới hạn giá chứng khoán có thể biến đổi trong phiên giao dịch so với giá tham chiếu. • Ở Việt Nam, biên độ dao động giá ở các SGDCK thay đổi tùy theo tình hình thị trường và theo tính chất của từng loại thị trường. – HOSE: 5% – HASTC: 7% Một số khái niệm về giá trong giao dịch chứng khoán • Giá tham chiếu là giá đóng cửa của phiên giao dịch gần nhất trước đó. • Giá trần là mức giá cao nhất của một loại chứng khoán có thể biến đổi trong phiên giao dịch so với giá tham chiếu Giá trần = giá tham chiếu + (giá tham chiếu x Biên độ dao động giá) Chương 3 – Sở giao dịch chứng khoán 24 Một số khái niệm về giá trong giao dịch chứng khoán • Giá sàn là mức giá thấp nhất của một loại chứng khoán được thực hiện trong phiên giao dịch. Giá sàn = Giá tham chiếu – (giá tham chiếu x biên độ dao động giá) Một số trường hợp đặc biệt Cổ phiếu mới niêm yết Tách gộp cổ phiếu Giao dịch lô lớn Giao dịch lô lẻ Giao dịch ký quỹ Giao dịch đặc biệt Chương 4 – Thị trường OTC 1 Chương 4 Thị trường phi tập trung (OTC) Th.s Nguyễn Văn Tâm Mục tiêu • Hiểu được những kiến thức cơ bản về thị trường phi tập trung. • Nắm được những nguyên tắc tổ chức & hoạt động của thị trường phi tập trung Chương 4 – Thị trường OTC 2 Nội dung Khái niệm về thị trường phi tập trung Tổ chức của thị trường phi tập trung Hoạt động của thị trường phi tập trung Bài tập Khái niệm Chương 4 – Thị trường OTC 3 Khái niệm • Thị trường OTC là một loại thị trường chứng khoán thứ cấp mà việc giao dịch của nó được thực hiện qua quầy (Over The Counter) của các công ty môi giới chứng khoán được nối mạng với nhau. • Thị trường OTC không có địa điểm giao dịch chính thức, thay vào đó các nhà môi giới kết nối các giao dịch qua mạng máy tính diện rộng giữa các công ty chứng khoán & trung tâm quản lý hệ thống. Khái niệm (tt) • Người đầu tư thông qua môi giới để thực hiện giao dịch, không trao đổi trực tiếp với nhau. • Cơ chế xác lập giá trên thị trường này là thương lượng giữa bên mua & bên bán, chứ không phải giá khớp lệnh như Sở giao dịch. • Công ty chứng khoán vừa đóng vai trò là người môi giới hưởng hoa hồng, vừa là người kinh doanh (được gọi là những nhà tạo lập thị trường) trực tiếp mua, bán các chứng khoán với nhà đầu tư hưởng chênh lệch giá. Chương 4 – Thị trường OTC 4 Mục tiêu của thị trường OTC • Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận thị trường thuận tiện, nhanh chóng, chi phí thấp. • Tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện giao dịch với thông tin thị trường tối đa. • Tạo điều kiện cho nhà đầu tư có thể mua bán chứng khoán bất kỳ lúc nào, ở đâu và với bất kỳ đối tác nào. • Tạo điều kiện cho các nhà quản lý thị trường có thể giám sát tốt thị trường & các nhà môi giới hoạt động thuận tiện. Tổ chức hoạt động của thị trường OTC Chương 4 – Thị trường OTC 5 Hình thức tổ chức • Là thị trường phi tập trung, không có địa điểm giao dịch tập trung giữa bên mua và bên bán, thị trường này tồn tại ở nhiều địa điểm, tại bất kỳ nơi nào. • Thị trường OTC được tổ chức chặt chẽ, sử dụng kỹ thuật cao thông qua mạng máy tính điện tử diện rộng tiện lợi cho việc giao dịch, thông tin & quản lý thị trường. Chứng khoán giao dịch • Các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC: – Cổ phiếu – Trái phiếu công ty – Chứng chỉ quỹ – Trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương • Điều kiện giao dịch: là chứng khoán được phép phát hành & chưa đăng ký niêm yết tại một Sở giao dịch chứng khoán nào. Chương 4 – Thị trường OTC 6 Hệ thống các nhà tạo lập thị trường • Thành viên của thị trường OTC là các công ty chứng khoán không phải thành viên của Sở giao dịch. • Thành viên của thị trường OTC chủ yếu gồm: – Người kinh doanh chứng khoán – Các công ty chứng khoán • Một công ty CK chuyên mua bán một số loại CK nhất định & họ thường xuyên nắm giữ một số lượng nhất định các loại chứng khoán này. Hệ thống các nhà tạo lập thị trường (tt) • Trong một giao dịch, các công ty thành viên cung cấp liên tục giá hỏi mua & giá chào bán cho một loại chứng khoán cụ thể. Họ là người tạo ra thị trường, là người ra & thực hiện giao dịch vì lợi nhuận của chính mình. • Để trở thành người tạo lập thị trường, công ty hoặc cá nhân phải đăng ký là thành viên với cơ quan quản lý chứng khoán & đáp ứng yêu cầu về vốn tối thiểu. Chương 4 – Thị trường OTC 7 Tổ chức & quản lý thị trường OTC • Tổ chức & quản lý thị trường chứng khoán gồm có 2 cấp: – Cấp quản lý nhà nước – Cấp tự quản Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC • Cơ chế xác lập giá là thương lượng giữa bên mua và bên bán. • Việc thỏa thuận giá được thực hiện giữa các nhà kinh doanh chứng khoán với khách hàng và giữa các nhà kinh doanh chứng khoán với nhau. • Giá được hình thành qua thương lượng riêng nên thường phụ thuộc vào từng nhà kinh doanh chứng khoán và tại một thời điểm có thể có nhiều mức giá được hình thành. Chương 4 – Thị trường OTC 8 Hoạt động trên thị trường OTC Truyền tin • Hệ thống yết giá tự động • Truyền tin qua ấn phẩm Chương 4 – Thị trường OTC 9 Phương pháp giao dịch trên thị trường OTC • Đăng ký • Giao dịch • Thanh toán Bài tập liên hệ • Tìm hiểu thực tế hoạt động của thị trường OTC Việt Nam hiện nay. Chương 5 – Công ty chứng khoán 1 Chương 5 Công ty chứng khoán Th.s Nguyễn Văn Tâm Mục tiêu • Sau khi học xong chương này, sinh viên phải: – Hiểu được tầm quan trọng của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán. – Nắm được những nguyên tắc hoạt động & các lĩnh vực kinh doanh của một công ty chứng khoán. Chương 5 – Công ty chứng khoán 2 Nội dung 4 Sự cần thiết của công ty chứng khoán 1 2 3 5 Vai trò của công ty chứng khoán trên TTCK Mô hình hoạt động của công ty CK Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán Sự cần thiết của công ty chứng khoán Chương 5 – Công ty chứng khoán 3 Sự cần thiết của công ty chứng khoán • Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian chuyên kinh doanh chứng khoán. • Là đơn vị có tư cách pháp nhân, có vốn riêng & hạch toán độc lập. • Công ty chứng khoán có thể là công ty cổ phần hoặc công ty TNHH, thực hiện một hoặc một số hình thức kinh doanh chứng khoán: – Môi giới chứng khoán, tự doanh – Bảo lãnh phát hành & tư vấn đầu tư Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán tại VN • Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội & phát triển ngành chứng khoán. • Có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật cho kinh doanh chứng khoán. • Có mức vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh. • Giám đốc, Phó GĐ & các nhân viên kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề do UBCKNN cấp. Chương 5 – Công ty chứng khoán 4 Quy định về vốn • Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán: – Môi giới chứng khoán: 25 tỷ VNĐ – Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ VNĐ – Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ VNĐ – Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ VNĐ • Công ty chứng khoán có giấy phép tự doanh mới được phép bảo lãnh phát hành. Vai trò của công ty chứng khoán trên TTCK Chương 5 – Công ty chứng khoán 5 Vai trò của công ty chứng khoán • Huy động vốn (kênh dẫn vốn) • Cung cấp một cơ chế giá cả • Cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt • Tư vấn đầu tư • Tạo ra các sản phẩm mới Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán Chương 5 – Công ty chứng khoán 6 Công ty chuyên doanh chứng khoán • Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận. • Các ngân hàng không được trực tiếp tham gia kinh doanh chứng khoán. Công ty chuyên doanh chứng khoán • Ưu điểm: – Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng – Tạo điều kiện cho TTCK phát triển do tính chuyên môn hóa cao • Mô hình này được áp dụng ở nhiều nước như Mỹ, Nhật, Canada… Chương 5 – Công ty chứng khoán 7 Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ & chứng khoán • Theo mô hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm & kinh doanh tiền tệ. • Mô hình này chia làm 2 loại: – Loại đa năng một phần – Loại đa năng hoàn toàn Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ & chứng khoán • Ưu điểm: – Đa dạng hóa, kết hợp nhiều lĩnh vực nên sẽ giảm bớt rủi ro. – Khả năng chịu đựng các biến động của TTCK cao. – Ngân hàng có thể tận dụng thế mạnh về vốn để kinh doanh chứng khoán. – Khách hàng có thể sử dụng nhiều dịch vụ đa dạng Chương 5 – Công ty chứng khoán 8 Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ & chứng khoán • Hạn chế: – Không phát triển được TTCK do các ngân hàng có xu hướng thích hoạt động tín dụng hơn là bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu. – Sự biến động trên TTCK sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến khủng hoảng tài chính. Tại Việt Nam • Do quy mô các ngân hàng thương mại rất nhỏ bé, vốn dài hạn thấp, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực tín dụng thương mại ngắn hạn, trong khi hoạt động của TTCK thuộc lĩnh vực vốn dài hạn. • Do đó, để bảo vệ an toàn cho các ngân hàng, quy định các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán phải tách ra một phần vốn tự có của mình thành lập một công ty chứng khoán chuyên doanh trực thuộc, hạch toán độc lập với ngân hàng. Chương 5 – Công ty chứng khoán 9 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán Sơ đồ tổ chức của công ty chứng khoán Giám đốc P. Giám đốc P. Giám đốc Phòng môi giới Phòng tự doanh Phòng phân tích & tư vấn Phòng bảo lãnh & phát hành Phòng kế toán – lưu ký Phòng TCHC Chương 5 – Công ty chứng khoán 10 Ví dụ Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán Chương 5 – Công ty chứng khoán 11 1. Môi giới chứng khoán • Là một hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán, trong đó cty CK đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sở GDCK hay thị trường OTC mà khách hàng là người chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó. Mở tài khoản giao dịch • Khi thực hiện nghiệp vụ môi giới, công ty CK phải mở tài khoản giao dịch cho từng khách hàng trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa cty & khách hàng. • Trong trường hợp khách hàng đã mở TK tại 1 tổ chức khác, Cty CK có trách nhiệm hướng dẫn các thủ tục giao dịch, mua bán cho khách hàng. Chương 5 – Công ty chứng khoán 12 Trách nhiệm đối với khách hàng • Phải nắm đầy đủ thông tin về khách hàng, không được đảm bảo giá trị chứng khoán mà mình tư vấn đầu tư. • Cập nhật các thông tin về khả năng tài chính, khả năng chịu đựng rủi ro, kỳ vọng lợi nhuận của khách hàng, nhân thân của khách hàng tối thiểu 6 tháng 1 lần. Quản lý tiền & chứng khoán của khách hàng • Quản lý tiền của khách hàng: – Tiền gửi giao dịch của khách hàng phải tách biệt khỏi tiền của công ty chứng khoán. – Khách hàng phải mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng thương mại do công ty chứng khoán lựa chọn. Chương 5 – Công ty chứng khoán 13 Quản lý tiền & chứng khoán của khách hàng (tt) • Quản lý chứng khoán của khách hàng: – Chứng khoán của khách hàng phải tách biệt với chứng khoán của công ty. – Phải gửi CK của khách hàng vào TT lưu ký CK trong vòng 1 ngày khi nhận CK từ khách hàng. – Thông tin kịp thời, đầy đủ cho khách hàng về những quyền lợi phát sinh. – Việc gửi, rút, chuyển khoản CK thực hiện theo lệnh của khách hàng & theo quy định. Nhận lệnh giao dịch • Lệnh chỉ được nhận khi có đầy đủ thông tin & được người môi giới ghi nhận thời gian, thứ tự đặt lệnh của khách hàng. • Công ty CK phải thực hiện một cách nhanh chóng & chính xác lệnh giao dịch của khách hàng. • Công ty CK phải lưu giữ các phiếu lệnh của khách hàng theo quy định của pháp luật. • Công ty CK chỉ được nhận lệnh của khách hàng có đủ tiền & chứng khoán theo quy định của UBCKNN. Chương 5 – Công ty chứng khoán 14 Nhận lệnh giao dịch (tt) • Công ty CK phải công bố mức phí giao dịch CK trước khi thực hiện giao dịch. • Trường hợp nhận lệnh giao dịch qua Internet, điện thoại, fax phải tuân thủ: – Luật giao dịch điện tử & các văn bản hướng dẫn – Xác nhận lại với khách hàng trước khi nhập lệnh vào hệ thống Chức năng của hoạt động môi giới • Cung cấp dịch vụ • Đáp ứng những nhu cầu tâm lý của khách hàng khi cần thiết (chia sẻ những lo âu, động viên,..) • Khắc phục trạng thái xúc cảm quá mức (sợ hãi & tham lam) để giúp khách hàng ra quyết định tỉnh táo. • Đề xuất thời điểm bán hàng Chương 5 – Công ty chứng khoán 15 Các loại nhà môi giới • Môi giới dịch vụ (Full Service Broker) • Môi giới chiết khấu (Discount Broker) • Môi giới ủy nhiệm hay môi giới thừa hành (Floor Broker) • Môi giới độc lập hay môi giới 2 đô la (Independent Broker) • Môi giới chuyên môn 2. Tự doanh chứng khoán • Là nghiệp vụ mà trong đó công ty chứng khoán thực hiện mua & bán chứng khoán cho chính mình. • Nghiệp vụ tư doanh nhằm mục đích thu lợi hoặc đôi khi nhằm điều tiết giá trên thị trường. Chương 5 – Công ty chứng khoán 16 Quy định về hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán • Phải đảm bảo có đủ tiền & chứng khoán để thanh toán. • Phải ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước • Phải thông báo cho khách hàng biết khi mình là đối tác trong giao dịch trực tiếp & không được thu phí giao dịch trong trường hợp này. • Nếu lệnh của khách hàng có thể ảnh hưởng lớn tới giá chứng khoán, công ty CK không được thực hiện lệnh của mình trước hoặc tiết lộ thông tin cho bên thứ 3. Quy định về hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán • Khi khách hàng đặt lệnh giới hạn, công ty chứng khoán không được mua hoặc bán cùng loại CK đó cho mình ở mức giá bằng hoặc tốt hơn mức giá của khách hàng trước khi lệnh của khách hàng được thực hiện. • Khi tiến hành nghiệp vụ tự doanh, công ty CK không được: – Đầu tư vào cổ phiếu của công ty có sở hữu trên 50% vốn điều lệ của công ty CK Chương 5 – Công ty chứng khoán 17 Quy định về hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán • Và, – Đầu tư quá 20% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức niêm yết. – Đầu tư quá 15% số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức không niêm yết. Những yêu cầu đối với hoạt động tự doanh 1 Tách biệt quản lý 2 Ưu tiên khách hàng 3 Bình ổn thị trường Chương 5 – Công ty chứng khoán 18 Quy trình nghiệp vụ trong hoạt động tự doanh 3. Phân tích cơ hội đầu tư 4. Thực hiện đầu tư 5. Quản lý đầu tư & thu hồi vốn 2. Khai thác cơ hội đầu tư 1. Xây dựng chiến lược đầu tư 3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành • Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán. • Đồng thời, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số CK còn lại chưa phân phối hết. • Tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành. Chương 5 – Công ty chứng khoán 19 Các hình thức bảo lãnh phát hành • Bảo lãnh cam kết chắc chắn (Firm Commitment) • Bảo lãnh cố gắng tối đa (Best Effort) • Bảo lãnh tất cả hoặc không (All or None) • Bảo lãnh với hạn mức tối thiểu • Riêng tại VN, chỉ áp dụng hình thức bảo lãnh với cam kết chắc chắn. Điều kiện để được bảo lãnh phát hành • Được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán. • Không vi phạm pháp luật chứng khoán trong 6 tháng liên tục trước thời điểm bảo lãnh. • Tổng giá trị bảo lãnh phát hành không được lớn hơn 50% vốn chủ sở hữu của tổ chức bảo lãnh phát hành. • Có tỷ lệ vốn khả dụng trên nợ điều chỉnh trên 6% trong 3 tháng liền trước thời điểm nhận bảo lãnh. Chương 5 – Công ty chứng khoán 20 Hạn chế bảo lãnh phát hành • Cty CK không được BLPH trong các trường hợp sau: – Công ty BLPH hoặc cùng các công ty con của tổ chức BLPH có sở hữu từ 10% trở lên vốn điều lệ của tổ chức phát hành. – Tối thiểu 30% vốn điều lệ của tổ chức BLPH & của tổ chức phát hành là do cùng một tổ chức nắm giữ. • Khi nhận BLPH, công ty CK phải mở một tài khoản riêng tại một ngân hàng tại VN để nhận tiền đặt mua CK của khách hàng. 4. Nghiệp vụ tư vấn chứng khoán • Tư vấn chứng khoán là đưa ra những lời khuyên, phân tích các tình huống hay thực hiện một số công việc có tính cách dịch vụ cho khách hàng. • Các dịch vụ tư vấn: – Tư vấn chiến lược & kỹ thuật giao dịch – Tư vấn tái cơ cấu tài chính, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp – Tư vấn phát hành, niêm yết – Cung cấp kết quả phân tích thị trường, CK Chương 5 – Công ty chứng khoán 21 Các quy định đối với công ty CK trong lĩnh vực tư vấn • Công ty CK phải thu thập & quản lý thông tin khách hàng đã được khách hàng xác nhận bao gồm: – Tình hình tài chính của khách hàng – Thu nhập của khách hàng – Mục tiêu đầu tư của khách hàng – Khả năng chấp nhận rủi ro của khách hàng – Kinh nghiệm & hiểu biết về đầu tư của khách hàng Các quy định đối với công ty CK trong lĩnh vực tư vấn • Nội dung tư vấn phải có cơ sở pháp lý & phù hợp dựa trên thông tin đáng tin cậy, phân tích logic. • Không được đảm bảo cho khách hàng kết quả đầu tư. • Không tư vấn cho khách hàng đầu tư vào CK thiếu thông tin. • Không được có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật cho khách hàng. Chương 5 – Công ty chứng khoán 22 Các quy định đối với công ty CK trong lĩnh vực tư vấn • Phải bảo mật các thông tin nhận được từ người sử dụng dịch vụ tư vấn. • Phải tư vấn đầu tư phù hợp với mục tiêu đầu tư & tình hình tài chính của khách hàng. • Nếu khách hàng không cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu của công ty CK thì khách hàng phải chịu trách nhiệm về kết quả tư vấn không phù hợp. Ngăn ngừa xung đột lợi ích • Công ty chứng khoán phải công bố cho khách hàng biết trước về những xung đột lợi ích có thể phát sinh giữa công ty CK, người hành nghề CK và khách hàng. • Công ty chứng khoán phải công bố lợi ích của mình về CK mà mình đang sở hữu cho khách hàng được tư vấn về chứng khoán đó. Chương 5 – Công ty chứng khoán 23 • Tư vấn cho nhà phát hành • Tư vấn cho nhà đầu tư • Tư vấn trực tiếp • Tư vấn gián tiếp • Tư vấn gợi ý • Tư vấn ủy quyền Phân loại hoạt động tư vấn Theo đối tượng Theo hình thức Theo mức độ ủy quyền 5. Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán • Lưu ký CK là công việc đầu tiên để các CK có thể giao dịch trên thị trường tập trung. • Đó chính là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng & giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với CK được thực hiện thông qua các thành viên lưu ký của thị trường giao dịch CK. Chương 5 – Công ty chứng khoán 24 Quyền & nghĩa vụ của công ty CK trong hoạt động đăng ký CK • Ghi chép chính xác, đầy đủ và cập nhật thông tin về các CK đã đăng ký lưu ký. • Bảo quản, lưu trữ, thu thập và xử lý số liệu liên quan đến đăng ký CK. • Thực hiện kiểm soát nội bộ nhằm bảo vệ khách hàng hoặc người sở hữu CK. • Lên danh sách người sở hữu CK có CK lưu ký tại công ty CK & theo dõi tỷ lệ nắm giữ CK của người sở hữu phù hợp với quy định của pháp luật. Quyền & nghĩa vụ của công ty CK trong hoạt động đăng ký CK • Xây dựng quy trình đăng ký chứng khoán tại công ty. • Cung cấp dịch vụ chuyển quyền sở hữu CK đối với các chứng khoán phát hành riêng lẻ theo yêu cầu của tổ chức phát hành. • Thu phí đối với khách hàng sử dụng dịch vụ đăng ký chứng khoán theo quy định của pháp luật. Chương 5 – Công ty chứng khoán 25 Mở & quản lý tài khoản lưu ký CK • Mỗi khách hàng chỉ được phép mở một tài khoản lưu ký CK & mọi bút toán được thực hiện qua tài khoản này. • Tài khoản lưu ký CK của khách hàng phải tách biệt với tài khoản lưu ký CK của công ty. • Cty không được sử dụng CK trong tài khoản của khách hàng vì lợi ích của bên thứ 3. • Không được sử dụng CK của khách hàng để thanh toán các khoản nợ của chính mình hoặc của tổ chức, cá nhân khác. 6. Các dịch vụ tín dụng khác • Cho vay cầm cố chứng khoán (dịch vụ Repo) • Cho vay bảo chứng (dịch vụ ký quỹ) • Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán • Cho vay ứng trước tiền cổ tức Chương 5 – Công ty chứng khoán 26 Bài tập về nhà • Tìm hiểu về hoạt động tự doanh của một công ty chứng khoán tại TP.HCM mà nhóm bạn biết? • Phân tích những thuận lợi & bất lợi của hoạt động này đối với công ty chứng khoán đó? Chương 6 – Quỹ đầu tư 1 Chương 6 Quỹ đầu tư & Công ty quản lý quỹ Th.s Nguyễn Văn Tâm Nội dung Quỹ đầu tư Phân loại quỹ đầu tư Cơ cấu tổ chức & hoạt động của quỹ đầu tư Công ty quản lý quỹ Bài tập Chương 6 – Quỹ đầu tư 2 Quỹ đầu tư Khái niệm • Quỹ đầu tư là một tổ chức đầu tư chuyên nghiệp do các nhà đầu tư cùng góp vốn. • Các nhà đầu tư nhỏ lẻ, với số tiền tiết kiệm được của mình thay vì trực tiếp mua CK trên thị trường thì góp vào quỹ đầu tư để thực hiện việc đầu tư tập thể. Chương 6 – Quỹ đầu tư 3 Vai trò của quỹ đầu tư trên TTCK • Huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế, góp phần phát triển thị trường sơ cấp. • Góp phần ổn định thị trường thứ cấp • Tạo các phương thức huy động vốn đa dạng qua thị trường chứng khoán. • Xã hội hóa hoạt động đầu tư chứng khoán. Các lợi ích của việc đầu tư qua quỹ • Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro • Quản lý đầu tư chuyên nghiệp • Chi phí hoạt động thấp • Dễ dàng rút vốn Chương 6 – Quỹ đầu tư 4 Các bên tham gia • Công ty quản lý quỹ: được thành lập dưới hình thức Cty cổ phần hoặc TNHH với vốn pháp định 5 tỷ đồng. • Ngân hàng giám sát: thực hiện việc bảo quản, lưu ký tài sản của quỹ đầu tư & giám sát công ty quản lý quỹ trong việc bảo vệ nhà đầu tư. • Nhà đầu tư: người mua chứng chỉ quỹ đầu tư. Phân loại quỹ đầu tư Chương 6 – Quỹ đầu tư 5 Phân loại theo mục đích đầu tư Quỹ đầu tư mạo hiểm Quỹ đầu tư tư nhân (Quỹ đầu tư trực tiếp) Quỹ tương hỗ trong nước (Quỹ tín thác) Quỹ đầu tư theo danh mục (Quỹ quốc gia) Phân loại quỹ đầu tư A D B C Phân loại theo theo cơ cấu huy động vốn Quỹ đầu tư dạng đóng (Closed – End Funds) Quỹ đầu tư dạng mở (Open End Funds) Chương 6 – Quỹ đầu tư 6 Sự khác nhau giữa quỹ đóng & quỹ mở • Quỹ đầu tư dạng mở: – CK phát hành là CP thường – Số lượng CK luôn thay đổi – Chào bán ra công chúng liên tục – Sẵn sàng mua lại các CP theo giá trị tài sản thuần • Quỹ đầu tư dạng đóng: – Có thể phát hành CP thường, CP ưu đãi hoặc trái phiếu. – Số lượng CK cố định – Chào bán ra công chúng 1 lần – Không mua lại CK đã phát hành Sự khác nhau giữa quỹ đóng & quỹ mở (tt) • Quỹ đầu tư dạng mở: – CP được phép mua trực tiếp từ quỹ – Giá mua là giá trị tài sản thuần cộng với lệ phí bán – Lệ phí bán được công thêm vào giá trị tài sản thuần. Phí tổn mua lại phải công bố trong bản cáo bạch • Quỹ đầu tư dạng đóng: – CP được phép giao dịch trên TTCK chính thức hoặc OTC – Giá mua được xác định bởi thị trường Chương 6 – Quỹ đầu tư 7 Phân loại theo đối tượng đầu tư • Quỹ đầu tư cổ phiếu • Quỹ phát triển • Quỹ thu nhập • Quỹ đầu tư trái phiếu • … Phân loại theo hình thức tổ chức • Quỹ đầu tư dạng công ty (quỹ công chúng) • Quỹ đầu tư dạng tín thác (quỹ thành viên) Chương 6 – Quỹ đầu tư 8 Thực trạng các quỹ đầu tư tại VN • Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, tính đến thời điểm hiện tại, cả nước có 22 quỹ đầu tư được thành lập, trong đó có 5 quỹ đại chúng và 17 quỹ đầu tư thành viên. • Và hiện có 46 công ty quản lý quỹ đã được cấp phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam Một số quỹ đầu tư tại Việt Nam • Quỹ đầu tư Vinacapital • Quỹ đầu tư Việt Nam (VIF) • Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (VFMVF1) • Quỹ đầu tư năng động VN (VFMVFA) • Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife • Quỹ đầu tư mạo hiểm Dragon Capital • … Chương 6 – Quỹ đầu tư 9 Cơ cấu tổ chức & hoạt động của quỹ đầu tư Các bên tham gia quỹ đầu tư • Cơ quan quản lý nhà nước • Đại hội nhà đầu tư quỹ đầu tư • Tổ chức quản lý quỹ đầu tư • Ngân hàng giám sát • Nhà đầu tư • Nhà bảo lãnh Chương 6 – Quỹ đầu tư 10 Hoạt động của quỹ đầu tư • Huy động vốn • Đầu tư vốn • Bảo quản tài sản và giám sát hoạt động của quỹ • Định giá, phát hành và mua lại chứng chỉ • Cung cấp thông tin cho nhà đầu tư • Kênh phân phối Huy động vốn • Có 2 cách phát hành: – Phát hành riêng lẻ trực tiếp – Phát hành thông qua bảo lãnh Chương 6 – Quỹ đầu tư 11 Hoạt động đầu tư • Để đạt được mục tiêu đầu tư, mỗi quỹ đều hình thành các chính sách đầu tư riêng của mình, trên cơ sở đó có thể xây dựng danh mục đầu tư nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. • Chính sách & mục tiêu đầu tư của quỹ thường được thể hiện ở tên gọi của quỹ. Giao dịch chứng chỉ quỹ • Đối với các quỹ đầu tư dạng đóng: chứng chỉ quỹ được niêm yết & giao dịch như cổ phiếu trên TTCK. • Đối với các quỹ đầu tư dạng mở: được mua lại tại chính công ty quản lý quỹ hoặc thông qua các đại lý. Chương 6 – Quỹ đầu tư 12 Định giá tài sản quỹ • Giá trị tài sản ròng của quỹ (Net asset value – NAV) bằng tổng giá trị tài sản có và các khoản đầu tư của quỹ trừ (-) đi các nghĩa vụ phải trả của quỹ. Định giá NAV (Chứng chỉ/cổ phần) NAV (quỹ) Tổng số ch.chỉ/CP đang lưu hành = Giá chào bán (P0) = NAV/chứng chỉ + Chí phí bán P0 NAV 100% - tỷ lệ phí chào bán = Giá mua vào = NAV/chứng chỉ - Chi phí mua lại Chương 6 – Quỹ đầu tư 13 Các hạn chế đầu tư của quỹ công chúng • Vốn & tài sản của quỹ công chúng chỉ đầu tư vào chứng khoán hoặc tài sản khác phù hợp với điều lệ quỹ & quy định của pháp luật. • Cơ cấu đầu tư của quỹ công chúng có thể sai lệch nhưng không vượt quá 10% & sai lệnh phải là kết quả của việc tăng hoặc giảm thị giá tài sản đầu tư & các khoản thanh toán hợp pháp của quỹ công chúng. Công ty quản lý quỹ Chương 6 – Quỹ đầu tư 14 Khái niệm • Công ty quản lý quỹ là tổ chức có tư cách pháp nhân, hoạt động cung cấp dịch vụ quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư CK. • Nhà đầu tư ủy thác là cá nhân hoặc tổ chức ủy thác cho công ty quản lý quỹ đầu tư tài sản của mình. • Người hành nghề quản lý quỹ là người có chứng chỉ hành nghề do UBCKNN cấp đang hành nghề tại công ty quản lý quỹ. Nghiệp vụ kinh doanh của công ty quản lý quỹ • Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán. – Công ty quản lý quỹ thực hiện việc huy động, lập và quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán. Chương 6 – Quỹ đầu tư 15 Nghiệp vụ kinh doanh của công ty quản lý quỹ • Quản lý danh mục đầu tư: – Chiến lược đầu tư – Hợp đồng quản lý đầu tư – Phân bổ tài sản giữa các hợp đồng quản lý đầu tư – Thực hiện đầu tư cho hợp đồng quản lý đầu tư – Quản lý tài sản của nhà đầu tư ủy thác – Chế độ báo cáo đối với nhà đầu tư ủy thác Một số công ty quản lý quỹ tại VN • Công ty Quản lý quỹ đầu tư Chứng khoán An Bình • Công ty Quản lý quỹ đầu tư Chứng khoán An Phúc • Công ty Quản lý quỹ đầu tư Chứng khoán Phương Đông • Công ty Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bản Việt • Công ty Liên doanh Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam • Công ty Quản lý quỹ Manulife Việt Nam • Công ty Quản lý quỹ SSI • Công ty Quản lý quỹ Đầu tư Prudential Việt Nam • Công ty Quản lý quỹ đầu tư Chứng khoán Bảo Việt Chương 6 – Quỹ đầu tư 16 Bài tập • Tìm hiểu quá trình hình thành & phát triển của một công ty quản lý quỹ tại TP.HCM mà bạn biết. • Phân tích các hoạt động kinh doanh của công ty đó. Chương 7 – Phân tích chứng khoán 1 Chương 7 Phân tích chứng khoán Th.s Nguyễn Văn Tâm Mục tiêu • Nắm được tầm quan trọng của việc phân tích chứng khoán trong đầu tư chứng khoán. • Biết cách phân tích chứng khoán để làm cơ sở cho các quyết định về đầu tư chứng khoán. Chương 7 – Phân tích chứng khoán 2 Nội dung Phân tích chứng khoán Định giá chứng khoán Bài tập Phân tích cổ phiếu Chương 7 – Phân tích chứng khoán 3 Phân tích cơ bản 1 Phân tích tình hình kinh tế chính trị 2 Phân tích ngành 3 Phân tích doanh nghiệp Phân tích nền kinh tế • Tình hình kinh tế, chính trị trong và ngoài nước. • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) • Chi tiêu của người tiêu dùng, chính phủ • Chi tiêu cho đầu tư • Lãi suất • Lạm phát • Tỷ giá hối đoái • Chính sách thuế,… Chương 7 – Phân tích chứng khoán 4 Phân tích ngành • Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành. • Xu hướng phát triển của ngành • Tính cạnh tranh của ngành • Chính sách của chính phủ đối với ngành Phân tích doanh nghiệp • Phân tích hoạt động đầu tư • Phân tích vốn • Phân tích các chu kỳ tài chính • Phân tích khả năng tài chính dài hạn • Phân tích khả năng thanh toán • Phân tích doanh lợi • Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương 7 – Phân tích chứng khoán 5 Chỉ số về phương cách tạo vốn Chỉ số trái phiếu Tổng mệnh giá trái phiếu Tổng vốn dài hạn = Tổng vốn dài hạn = Tổng mệnh giá cổ phiếu ưu đãi Chỉ số cổ phiếu ưu đãi Tổng vốn dài hạn = Chỉ số cổ phiếu thường Tổng mệnh giá CPT + vốn thặng dư + thu nhập giữ lại Giá trị sổ sách (Book value) Giá trị sổ sách mỗi cổ phần Tổng tài sản – Tổng Nợ - CP ưu đãi Số CP thường đang lưu hành = Chương 7 – Phân tích chứng khoán 6 Chỉ số lưu lượng tiền mặt • Lưu lượng tiền mặt (Cash flow) = Thu nhập ròng + Khấu hao hàng năm Các tỷ số nợ Tỷ số nợ so với tổng tài sản (%) Tổng số nợ Tổng tài sản = Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu = Tổng số nợ x 100% Chương 7 – Phân tích chứng khoán 7 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho = Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho = Số ngày làm việc trong năm Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Các khoản phải thu = Kỳ thu tiền bình quân Vòng quay các khoản phải thu = Số ngày làm việc trong năm Chương 7 – Phân tích chứng khoán 8 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Hiệu quả hoạt động của TSCĐ Doanh thu thuần Tài sản cố định = Vòng quay TSLĐ Tài sản lưu động = Doanh thu thuần Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Số vòng quay tổng tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản = Số ngày một vòng quay tổng TS Vòng quay tổng tài sản = Số ngày làm việc trong năm Chương 7 – Phân tích chứng khoán 9 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Tỷ suất doanh lợi gộp Doanh thu thuần – giá vốn hàng bán Doanh thu thuần = Tỷ suất doanh lợi ròng Doanh thu thuần = Lợi nhuận ròng x 100% x 100% Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận ròng Tổng tài sản = x 100% Đòn bẩy tài chính = Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Chương 7 – Phân tích chứng khoán 10 Chỉ số về khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện thời (K) Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn = Khả năng thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay Khả năng thanh toán lãi vay Lợi nhuận trước lãi vay & thuế (EBIT) Chi phí lãi vay = Chương 7 – Phân tích chứng khoán 11 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (tt) Tỷ suất sinh lời của vốn Chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu = x 100% Tỷ suất sinh lời của vốn Chủ sở hữu (ROE) ROA = x Đòn bẩy tài chính Các chỉ tiêu đánh giá chính sách cổ tức Thu nhập mỗi cổ phần (Earning per share – EPS) Thu nhập ròng – Cổ tức ưu đãi Số cổ phần thường đang lưu hành = Cổ tức mỗi cổ phần (Dividend per share – DPS) Thu nhập ròng – Cổ tức ưu đãi – Thu nhập giữ lại Số cổ phần thường đang lưu hành = Chương 7 – Phân tích chứng khoán 12 Các chỉ tiêu đánh giá chính sách cổ tức Chỉ số thanh toán cổ tức = DPS EPS Chỉ số thu nhập giữ lại = 1 - Chỉ số thanh toán cổ tức Các chỉ số về triển vọng phát triển công ty Chỉ số giá trên thu nhập (P/E) Thị giá Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) = Thị giá Giá trị sổ sách mỗi cổ phần = Chỉ số giá trên giá trị sổ sách (P/B) Cổ tức Thị giá = Tỷ lệ cổ tức trên thị giá (D/P) X 100% Chương 7 – Phân tích chứng khoán 13 Các chỉ số về triển vọng phát triển công ty Tỷ lệ thu nhập giữ lại x ROE = Tỷ lệ tăng trưởng Phân tích kỹ thuật • Phân tích kỹ thuật được xem là một công cụ quan sát, ghi nhận về thị giá chứng khoán, qua đó tính toán và dự báo về thị giá tương lai xuất phát từ biến động thị giá trong hiện tại & quá khứ. • Phân tích kỹ thuật là quá trình nghiên cứu xu hướng biến động của thị trường chứng khoán nói chung và một loại chứng khoán nói riêng để xem xét thời điểm thích hợp cho việc mua bán chứng khoán. Chương 7 – Phân tích chứng khoán 14 Chỉ số Chứng khoán Việt Nam VN- Index • Công thức tính chỉ số chứng khoán: P1: giá CK hiện hành P0: giá CK thời kỳ gốc Q1: khối lượng CP đang lưu hành Q0: khối lượng CP thời kỳ gốc I0: chỉ số giá bình quân thời kỳ gốc 0 1 00 1 11 I PQ PQ IndexVN n i ii n i ii     Ví dụ: Kết quả phiên giao dịch đầu tiên ngày 28-7-2000 Mã Cổ phiếu Giá thực hiện Số lượng CP niêm yết Giá trị thị trường REE 16.000 15.000.000 240.000.000.000 SAM 17.000 12.000.000 204.000.000.000 Tổng 444.000.000.000 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 15 VN-Index: 28/07/2000 0 1 00 1 11 I PQ PQ IndexVN n i ii n i ii     444.000.000.0000 444.000.000.0000 X 100 = 100 = Ngày 2-8 có kết quả giao dịch như sau: Mã Cổ phiếu Giá thực hiện Số lượng CP niêm yết Giá trị thị trường REE 16.600 15.000.000 249.000.000.000 SAM 17.500 12.000.000 210.000.000.000 Tổng 459.000.000.000 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 16 Ngày 16-11 có thêm cp mới niêm yết & kết quả giao dịch như sau Mã Cổ phần Giá thực hiện Số lượng CP niêm yết Giá trị thị trường REE 16.900 15.000.000 253.500.000.000 SAM 17.500 12.000.000 210.000.000.000 VNM 35.200 40.000.000 1.408.000.000.000 TAC 12.100 8.500.000 102.850.000.000 1.974.350.000.000 Định giá chứng khoán Chương 7 – Phân tích chứng khoán 17 Quy mô thị trường • Tổng quy mô thị trường: i n i iPQV    1 V: Tổng giá trị thị trường Q: Số lượng cổ phiếu đang lưu hành P: Giá thị trường của một cổ phiếu i: Loại cổ phiếu Vòng quay vốn và cổ phiếu Tổng giá trị của số cổ phiếu được giao dịch Tổng giá trị thị trường của số cổ phiếu Vòng quay vốn = Tổng số cổ phiếu niêm yết được giao dịch Tổng số cổ phiếu niêm yết Vòng quay cổ phiếu = Chương 7 – Phân tích chứng khoán 18 Định giá cổ phiếu • Mô hình chiết khấu cổ tức:     n t t t r D P 1 0 )1( P0: Giá trị hiện tại của cổ phiếu n: Đời sống của tài sản (cổ phiếu) r: Tỷ lệ lãi chiết khấu (tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhà đầu tư) Dt: Cổ tức nhận được năm thứ t Các mô hình tăng trưởng • Mô hình không tăng (áp dụng luôn cho cổ phiếu ưu đãi & trái phiếu không có thời hạn): r D P 0 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 19 Các mô hình tăng trưởng • Mô hình tăng trưởng đều: gr D P   10 P0: Giá trị hiện tại của cổ phiếu r: Tỷ lệ lãi chiết khấu (lợi nhuận kỳ vọng) g: Tỷ lệ tăng trưởng (=ROE x tỷ lệ thu nhập giữ lại) D1: Cổ nhận được năm thứ 1 Ví dụ • DN ABC, giá cổ phiếu hiện hành là 16USD. Thu thập mỗi cổ phần của năm trước là 2USD, hệ số lợi nhuận ròng trên vốn cổ phần là 11% và giả định không đổi trong tương lai. Cổ tức chiếm 40% thu thập. Tỷ lệ lãi suất không rủi ro là 7%. Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của thị trường là 12% và hệ số beta của DN là 1,25. • Hãy định giá cổ phiếu của DN ABC? Chương 7 – Phân tích chứng khoán 20 Các mô hình tăng trưởng • Mô hình tăng trưởng thay đổi (tăng trưởng 2 giai đoạn): ]][ )1( 1 [ )1( )1( 2 11 1 10 0 1 1 gr D rr gD P t t t t t t         Hoặc áp dụng công thức n n n t t rt r V r D V )1()1(1 0      gr Dr V nn   1 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 21 Ví dụ • Công ty XYZ năm trước trả cổ tức là 40.000đ. Cổ tức này được kỳ vọng có tốc độ tăng trưởng 6% trong 5 năm đầu, sau đó tốc độ tăng trưởng cổ tức sẽ chỉ còn 5% mãi mãi. Nếu tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng là 14%, thì giá cổ phiếu là bao nhiêu? Định giá cổ phiếu theo tỷ số P/E • Công thức: P0 = Lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu x Tỷ số P/E bình quân ngành) • Ví dụ: P0 = 3 x 15 = 45 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 22 Định giá trái phiếu • Công thức tổng quát:       n t nt t r F r C P 1 )1()1( P: Giá trái phiếu n: Số năm còn lại cho đến khi đáo hạn Ct: Cổ tức hằng năm r: Tỷ lệ lãi chiết khấu F: Mệnh giá trái phiếu Định giá trái phiếu • Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần: n n rF r r CP           )1( )1(1 Chương 7 – Phân tích chứng khoán 23 Ví dụ • Công ty N phát hành trái phiếu lãi suất 15%/năm, mệnh giá 1 triệu đồng, thời hạn 15 năm. Lãi suất đang lưu hành 10%/năm. Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần. • Tính hiện giá của trái phiếu? Định giá trái phiếu • Trả lãi định kỳ 6 tháng 1 lần: n n rF r rC P 2 2 )2/1( 2/ )2/1(1 2           Chương 7 – Phân tích chứng khoán 24 Định giá trái phiếu • Trái phiếu không trả lãi định kỳ nr F P )1(   Ví dụ • Một loại trái phiếu có thời hạn đáo hạn là 20 năm nhưng không trả lãi định kỳ mà chỉ trả vốn gốc là 1.000.000đ vào cuối năm thứ 20. Nếu hiện nay, lãi suất trên thị trường là 10% thì người mua trái phiếu phải trả là: đP 644.148 %)101( 000.000.1 20    Chương 8 – TTLK & TTBT 1 Chương 8 Trung tâm lưu ký & Thanh toán bù trừ Th.s Nguyễn Văn Tâm Mục tiêu • Sau khi học xong chương này, sinh viên phải: – Nắm được vai trò & tầm quan trọng của trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ trên TTCK. – Biết được nguyên tắc hoạt động của một trung tâm lưu ký & thanh toán bù trừ. Chương 8 – TTLK & TTBT 2 Nội dung • Giới thiệu về hệ thống lưu ký chứng khoán & thanh toán bù trừ • Trung tâm lưu ký chứng khoán • Trung tâm thanh toán bù trừ • Bài tập Giới thiệu về hệ thống lưu ký chứng khoán & thanh toán bù trừ Chương 8 – TTLK & TTBT 3 Khái niệm • Hệ thống thanh toán bù trừ, lưu ký chứng khoán là tên gọi thông thường của một hệ thống các trang thiết bị, con người, các quy định & hoạt động về thanh toán, bù trừ & lưu ký chứng khoán. • Hệ thống này gồm một số hoạt động như sau: – Hoạt động đăng ký – Hoạt động lưu ký chứng khoán – Hoạt động bù trừ – Hoạt động thanh toán Hoạt động đăng ký • Là việc đăng ký các thông tin về chứng khoán & quyền sở hữu chứng khoán của người nắm giữ chứng khoán. Chương 8 – TTLK & TTBT 4 Hoạt động lưu ký chứng khoán • Là hoạt động lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng & giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khoán lưu ký. Hoạt động bù trừ • Là việc xử lý thông tin về các giao dịch chứng khoán nhằm đưa ra một con số ròng cuối cùng mà các đối tác tham gia phải thanh toán sau khi giao dịch. • Kết quả bù trừ sẽ chỉ ra bên nào phải trả tiền, bên nào phải giao chứng khoán. Chương 8 – TTLK & TTBT 5 Hoạt động thanh toán • Là hoạt động hoàn tất các giao dịch chứng khoán, trong đó các bên sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình: – Bên phải trả chứng khoán thực hiện việc giao chứng khoán. – Bên phải trả tiền thực hiện việc chuyển tiền Vai trò của hệ thống lưu ký & thanh toán bù trừ • Thanh toán các giao dịch chứng khoán, đảm bảo các giao dịch được hoàn tất. • Giúp quản lý thị trường chứng khoán. • Giảm chi phí cho các đối tượng tham gia thị trường. • Giảm rủi ro cho hoạt động của thị trường. • Thực hiện việc thanh toán nhanh góp phần giúp các đối tượng của hệ thống tăng vòng quay vốn. Chương 8 – TTLK & TTBT 6 Chức năng • Quản lý chứng khoán lưu ký. • Ghi nhận quyền sở hữu & các thông tin về tình hình thay đổi của chứng khoán cho khách hàng. • Cung cấp thông tin về chứng khoán. • Thực hiện các nghiệp vụ • Phân phối lãi, trả vốn gốc & cổ tức bằng tiền cho người sở hữu CK. Chức năng (tt) • Giúp quản lý tỷ lệ nắm giữ của người sở hữu chứng khoán. • Cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến chứng khoán lưu ký như cầm cố, thu hộ thuế. Chương 8 – TTLK & TTBT 7 Trung tâm lưu ký chứng khoán Mô hình quản lý một cấp • Mô hình quản lý một cấp còn được gọi là mô hình quản lý trực tiếp tài khoản của nhà đầu tư. • Khi đó, trung tâm lưu ký CK trở thành một đầu mối thông tin & thông qua hệ thống của mình TTLK có thể giúp UBCK thực hiện được những quy định về quản lý bán khống, mua bán nội gián một cách chặt chẽ. • Tài khoản của nhà đầu tư được ghi có & ghi nợ trực tiếp tại TTLK. Chương 8 – TTLK & TTBT 8 Bán khống chứng khoán là gì? • Bán khống là giao dịch trong đó nhà đầu tư đặt lệnh bán chứng khoán khi không có chứng khoán trong tài khoản. • Khi thực hiện giao dịch này, nhà đầu tư mong đợi giá sẽ giảm trong tương lai, khi đó họ sẽ mua được chứng khoán với giá thấp hơn và trả cho công ty chứng khoán. • Khoản chênh lệch là lợi nhuận của nhà đầu tư, song nếu chứng khoán tăng giá thì sẽ bị lỗ. Mô hình quản lý một cấp (tt) • Các thành viên lưu ký đóng vai trò là người theo dõi tài khoản cho người đầu tư. • Vào bất cứ thời điểm nào TTLK cũng có thể đáp ứng được yêu cầu cung cấp danh sách các cổ đông lưu ký chứng khoán của các tổ chức phát hành. Chương 8 – TTLK & TTBT 9 Mô hình quản lý hai cấp • Mô hình này còn được gọi là mô hình quản lý tài khoản thành viên lưu ký. Đây là mô hình được áp dụng khá phổ biến hiện nay. • Theo đó, chỉ có các thành viên lưu ký được mở tài khoản tại TTLK. Người sở hữu mở tài khoản và ký gửi chứng khoán của mình tại thành viên lưu ký & thành viên lưu ký sẽ tái lưu ký chứng khoán tại TTLK. Mô hình quản lý tài khoản hỗn hợp • Mô hình quản lý tài khoản hỗn hợp cho phép người sở hữu chứng khoán được mở tài khoản & lưu ký chứng khoán tại 2 nơi: tại thành viên lưu ký hoặc trực tiếp tại TTLK. Chương 8 – TTLK & TTBT 10 Chức năng của trung tâm lưu ký chứng khoán • Nhận lưu ký chứng khoán. • Tiến hành thanh toán, thực hiện chuyển khoản, cầm cố thông qua các bút toán ghi sổ. • Thực hiện quyền của người sở hữu chứng khoán đối với chứng khoán lưu ký. Trung tâm thanh toán bù trừ Chương 8 – TTLK & TTBT 11 Khái niệm • Hệ thống thanh toán bù trừ là một bộ phận cấu thành của TTCK, đảm nhận chức năng bù trừ & thanh toán cho các giao dịch được thực hiện trên thị trường. • Bù trừ là việc dựa trên kết quả giao dịch để tính toán theo một số phương pháp nhất định nhằm đưa ra được số lượng chứng khoán và tiền mà các bên tham gia vào giao dịch sẽ được nhận và phải trả. • Thanh toán là việc giao nhận CK cho bên mua và tiền cho bên bán. Các nguyên tắc thanh toán bù trừ • Thực hiện bù trừ theo kết quả giao dịch. • Thực hiện thanh toán theo kết quả bù trừ. • Đảm bảo việc giao dịch chứng khoán đồng thời với việc thanh toán tiền. Chương 8 – TTLK & TTBT 12 Các phương thức bù trừ • Phương thức thanh toán từng giao dịch • Phương thức bù trừ song phương • Phương thức bù trừ đa phương Phương thức thanh toán từng giao dịch • Là việc thanh toán theo từng giao dịch phát sinh. • Phương thức này được áp dụng trong một số giao dịch đặc biệt hoặc trong giao dịch thương mại truyền thống. • Nếu khối lượng giao dịch lớn & có nhiều thành viên lưu ký tham gia thì phương pháp này không hiệu quả. Chương 8 – TTLK & TTBT 13 Phương thức bù trừ song phương • Là việc tính toán số lượng thuần tiền & từng loại chứng khoán phải thanh toán giữa các cặp đối tác giao dịch. • Phương thức này được sử dụng khi số lượng giao dịch, chứng khoán và thanh viên lưu ký còn ít. • Trong một số trường hợp giao dịch thảo thuận, thị trường vẫn sử dụng phương thức này. Phương thức bù trừ đa phương • Là việc tính toán số lượng thuần tiền & từng loại chứng khoán mà mỗi thành viên lưu ký phải thanh toán. • Phương thức này được áp dụng phổ biến nhất hiện nay do tính ưu việt của nó (giảm tối đa sự luân chuyển tiền & chứng khoán, tiết kiệm chi phí) Chương 8 – TTLK & TTBT 14 Bài tập liên hệ • Tìm hiểu quy trình đăng ký, lưu ký & thanh toán bù trừ chứng khoán của một công ty chứng khoán mà bạn biết? Giới thiệu môn học - TTCK 1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Trường ĐH Yersin Đà Lạt Khoa: QTKD Giới thiệu môn học Giới thiệu giảng viên • Thạc sĩ Nguyễn Văn Tâm • Giảng viên ĐH Văn Lang, chuyên ngành Sales, Marketing, Brand & Tài chính. • Chuyên viên tư vấn Chiến lược & Marketing. • Có nhiều năm kinh nghiệm về Sales & Marketing ở các cty lớn tại Việt Nam. • Điện thoại: 0913 624 480 • Email: tinahongmai@gmail.com Giới thiệu môn học - TTCK 2 Mục tiêu môn học • Môn học này nhằm giúp sinh viên: – Nắm được những kiến thức cơ bản về thị trường tài chính & thị trường chứng khoán. – Nắm được quy luật vận hành của thị trường chứng khoán. – Lý giải được các vấn đề đang xảy ra trên thị trường chứng khoán hiện nay tại Việt Nam & Thế Giới. – Ứng dụng các kiến thức về TTCK để đầu tư hoặc quản lý đầu tư. Chương trình học • 3 tín chỉ (45 tiết) • Học 4 ngày (10 - 12 tiết/ngày) • Thời gian học: 10 - 13/12/2012 – Sáng: Từ 07h00’ đến 11h00’ – Chiều: Từ 13h00’ đến 17h00’ • Phòng ….. Giới thiệu môn học - TTCK 3 Phương pháp học • Áp dụng phương pháp học tập chủ động. • Chú trọng sự tham gia thảo luận các tình huống của sinh viên. • Một số quy định chung: – Đi học đúng giờ – Tắt ĐTDĐ – Không tự ý ra vào Nội dung học Chương 1 Tổng quan về thị trường chứng khoán Chương 2 Thị trường sơ cấp Chương 3 Sở giao dịch chứng khoán Chương 4 Thị trường phi tập trung Chương 5 Công ty chứng khoán Chương 6 Quỹ đầu tư & công ty quản lý quỹ Chương 7 Phân tích chứng khoán Chương 8 Trung tâm lưu ký & thanh toán bù trừ Giới thiệu môn học - TTCK 4 Đánh giá • Hình thức thi: trắc nghiệm + tự luận + bài tập • Thời gian thi: 60 phút • Không sử dụng tài liệu Tài liệu đọc & bài giảng • Lê Hoàng Nga (2011), Thị trường chứng khoán, NXB Tài Chính. • Bài giảng Powerpoint của giảng viên Giới thiệu môn học - TTCK 5 Tài liệu tham khảo • PGS.TS. Bùi Kim Yến & tgk (2009), Thị Trường Chứng Khoán, NXB Thống Kê. • PGS.TS. Bùi Kim Yến & tgk (2009), Phân tích Chứng khoán & Quản lý danh mục đầu tư, NXB Thống Kê. • PGS.TS Bùi Kim Yến - TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Thị trường Tài chính, NXB Thống Kê. Một số website có liên quan • www.vietnamnet.vn • www.vietstock.vn • www.infotv.vn • www.cafef.vn • www.gafin.vn • www.ssc.gov.vn • www.eurocapital.vn • www.vndirect.com Giới thiệu môn học - TTCK 6 Thành lập nhóm • Thành lập nhóm học tập từ 7 – 9 người – Bầu nhóm trưởng – Đặt tên nhóm – Giới thiệu nhóm Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthi_truong_chung_khoan_6182.pdf