Bài giảng Tin văn phòng-2 - Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính và Internet - Võ Văn Thanh

Địa chỉ số :không biết ở đâu, làm gì? • Tên miền (Domain name) giải quyết vđ:  Dùng tên gợi nhớ thay địa chỉ số  Biết ở đâu, làm gì • Tên miền là chuỗi ký tự dể nhớ. Ví dụ:  204.162.78.4 → card.netnam.vn  210.245.93.36 → 24h.com.vn • Có 7 tên miền nguyên thủy, chỉ lĩnh vực hoạt động: - .edu (education) Giáo dục - .com (commerce) Thương mại - .net (network) Tổ chức Mạng - .int (international) Tổ chứcQuốc tế - .org (organization) Tổ chức phi CP - .gov (government) chính phủ - .mil (military) Quân sự • Thể hiện chủ quyền quốc gia, lãnh thổ mà chính phủ nước đó quản lý: - .sg (Singgapore) - .vn (Việt Nam) - .cn (China) - .ru (Nga) - .kh (Campuchea) - .us (United State) - .uk (United Kingdom)

pdf118 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin văn phòng-2 - Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính và Internet - Võ Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• Giới thiệu về môn học • Khái niệm, lợi ích của mạng máy tính • Phân loại mạng máy tính • Trình duyệt WEB • Tìm kiếm thông tin qua internet Trang 2 Trang 3 • Tên học phần: TIN HỌC VĂN PHÒNG 2 • Số tín chỉ: 03 • Phân bổ thời gian: Trang 4 • Mục tiêu môn học: Hiểu biết cơ bản về mạng và Internet  Sử dụng hiệu quả Internet: - Web Browser: sử dụng được các trình duyệt Web - Email : sử dụng các chức năng cơ bản của một dich vụ Gmail/Yahoo - Search Engines(SE) : biết tìm kiếm thông tin dựa vào các SE thích hợp Trang 5 • Mục tiêu môn học: - Groups: Biết làm việc qua nhóm thông qua Google Groups - Storage Online: Sử dụng các công cụ lưu trữ trực tuyến miễn phí và hiệu quả như: Google Docs, Picasa, PhotoBucket, MediaFire..Sky drive Biết một số ứng dụng trên Internet : Thương Mại Điện Tử và Chính Phủ Điện Tử An toàn: biết tự bảo vệ mình khi lướt web Trang 6 • Yêu cầu môn học:  Sử dụng thành thạo Windows+Word  Có 3 Account + Gởi/nhận mail. (gmail/hotmail/yahoo)  Liên lạc qua nhóm (group) và làm việc theo nhóm Thiết kế trang web cá nhân thông qua Google Site Thiết kế biểu mẫu điều tra .. Trang 7 • Tổ chức học tập:  Học lý thuyết trên lớp kèm bài giảng, nghe giảng và trao đổi thông tin. Sinh viên có Laptop nên mang vào giảng đường (nếu có Wifi) để thực nghiệm tại chỗ  Kiểm tra thường xuyên 1 tiết (hệ số 2) vào buổi học thứ tư hoặc thứ sáu. Buổi học thứ năm thực hành Internet tại phòng máy, cuối buổi SV sẽ viết một báo cáo thực hành, nội dung do GV hướng dẫn  Thi lý thuyết 60 phút (Không được sử dụng tài liệu) Trang 8 • Nội dung môn học: Chương 1 Tổng quan về MMT và internet Chương 2 Các dich vụ ứng dụng văn phòng trực tuyến Chương 3 Kết nối xã hội Chương 4 Power Point Trang 9 • Mạng là gì? MẠNG Trang 10 • Mạng máy tính là gì? Trang 11 • Mạng máy tính là gì? - Là tập hợp các máy tính đơn lẻ được kết nối với nhau thông qua phương tiện truyền thông và theo theo một kiến trúc mạng xác định. - Thông qua mạng máy tính các máy có thể dùng chung dữ liệu và chia sẻ tài nguyên với nhau Các thành phần Mạng MT Thiết bị đầu cuối Thiết bị mạng Giao thức truyền thông 12 - Là thiết bị giao tiếp với người dùng. - Thông qua đó con người có thể làm việc qua mạng. - VD: PC, Laptop, ĐTDĐ, Camera - Là các thiết bị để kết nối mạng và thực hiện truyền dữ liệu trong mạng. - VD: Cable, Router, Switch - Là các quy ước truyền thông. - Các thiết bị trong mạng phải t ân thủ mới có thể gia tiếp được với nhau. → Ngôn ngữ chung Trang 13 • Dùng chung dữ liệu: nhất quán trong suốt • Chia sẻ tài nguyên :tiết kiệm chi phí (tài nguyên, không gian, con người..) • An toàn: không bị thất thoát (ngoại trừ bị tấn công) • Nhanh chóng: tốc độ di chuyển các electron so với tốc độ cơ học Trang 14 Trang 15 • LAN (Local Area Network):  Là mạng kết nối các máy tính trong phạm vi nhỏ, (như trong phòng, tòa nhà, trường học)  Có giới hạn về địa lý (bán kính <1Km)  Tốc độ truyền dữ liệu cao, tỷ lệ lỗi khi truyền thấp Trang 16 • LAN (Local Area Network): Trang 17 • MAN (Metropolitan Area Network):  Là mạng thiết kế cho phạm vi trong thành phố, thị xã (< 50Km)  Kết nối các mạng LAN với nhau bằng các phương tiện truyền dẫn như cáp đồng, cáp quang  Thường do một tổ chức quản lý Trang 18 • WAN (Wide Area Network):  Là mạng kết nối máy tính trong cùng quốc gia hay giữa các quốc gia cùng châu lục  Kết nối nhiều mạng LAN và MAN giữa các vùng địa lý cách xa nhau bằng đường truyền viễn thông  Tốc độ truyền dữ liệu thấp  Độ phức tạp, chi phí thiết bị và công nghệ cao Trang 19 Trang 20 • GAN (Global Area Network):  Là mạng kết nối máy tính trên phạm vi toàn thế giới  Tập hợp các mạng LAN, MAN, WAN độc lập  Đường truyền dựa trên hạ tầng viễn thông và vệ tinh → Mạng internet là một dạng của mạng GAN Trang 21 • Peer to Peer: Mạng ngang hàng Các thành viên có quyền hành ngang nhau theo như thỏa thuận ban đầu Dễ cài đặt_ Bảo mật kém Trang 22 • Client – Server (Mạng khách chủ)  Một thành viên mạng trích ra thành máy quản gia (server)= máy phục vụ, quản lý  Các thành viên còn lại là máy trạm (work station) hay máy khách (client) client program Client Program Service Server Program MS Outlook, Eudora, E-mail sendmail, qmail Internet Explorer, Chrome, WWW http, https Telnet Remote Access telnetd, sshd WS-FTP, FTP Pro File Transfer ftp, sftpd server program chạy trên server Network 23 Trang 24 • Kiến trúc mạng (Topology): - Là sơ đồ biểu diễn các kiểu sắp xếp, bố trí các thành phần trong mạng theo phương diện vật lý → cách nối máy tính với nhau về mặt hình học • Các kiểu kiến trúc mạng: - Mạng tuyến tính (BUS) - Mạng hình sao (STAR) - Mạng vòng (RING) - Mạng kết hợp Trang 25 Máy 4 Máy 3 Máy 2 Máy 1 Trang 26 • Ưu điểm: - Sử dụng ít thiết bị, dễ triển khai, giá thành rẻ - Dễ dàng mở rộng mạng khi cần • Nhược điểm: - Khi số lượng máy lớn thì hiệu suất đường truyền chậm - Khi gặp sự cố thì sẽ gây lỗi toàn hệ thống - Khó phát hiện lỗi nên rất khó bảo trì Trang 27 Trang 28 • Ưu điểm: - Sử dụng ít thiết bị, giá thành rẻ - Tốc độ truyền dữ liệu, độ tin cậy cao - Dễ kiểm soát và giải quyết sự cố • Nhược điểm: - Khó khăn trong việc mở rộng mạng - Khi một trạm hỏng thì toàn mạng ngừng hoạt động Trang 29 1 2 3 4 Trang 30 • Ưu điểm: - Cấu trúc đơn giản, dễ triển khai - Khi một máy bị hỏng sẽ không ảnh hưởng đến toàn mạng - Dễ dàng mở rộng mạng khi cần • Nhược điểm: - Chi phí cho cáp và thiết bị tốn kém hơn - Thiết bị trung tâm hỏng thì toàn mạng ngừng hoạt động Trang 31 Trang 32 • Computer: Máy tính cá nhân • Hub/Switch: Bộ chuyển mạch • Cáp/Wireless Card: Thiết bị kết nối • Bridge: Cầu nối các mạng với nhau • Router: bộ định tuyến • NIC: Network Interface Card: Thiết bị kết nối • . Trang 33 Trang 34 • Network Interfare Card Trang 35 • Network Interfare Card  Là thiết bị nối kết giữa máy tính và cáp mạng.  Chức năng của Card mạng:  Chuẩn bị đưa dữ liệu lên mạng. Gửi dữ liệu đến máy tính khác. Kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và hệ thống cáp.  Mỗi card mạng được đặc trưng bởi địa chỉ MAC do nhà sản xuất ấn định. Trang 36 • Network Interfare Card • Do IEEE cung cấp cho nhà sản xuất. • Gồm có 6 byte, 3 byte đầu là mã số của NSX, 3 byte sau là số serial của card đó. • Địa chỉ MAC được cố định vào ROM→ Địa chỉ vật lý Trang 37 • Cáp đồng trục: Trang 38 • Cáp đồng trục: Cáp mỏng (thin cable/thinnet): gọi là 10BASE2, chiều dài đường chạy tối đa là 185 m. Cáp dày (thick cable/thicknet):gọi là 10BASE5, chiều dài đường chạy tối đa 500m. Trang 39 • Cáp xoắn đôi: - Cáp xoắn đôi gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ. - Có 2 loại được sử dụng rộng rãi trong mạng LAN:  Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu STP (Shielded Twisted- Pair).  Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu UTP (Unshielded Twisted- Pair). Trang 40 • Cáp xoắn đôi STP: Gồm nhiều cặp xoắn được phủ bên ngoài một lớp vỏ làm bằng dây đồng bện.  Chống được nhiễu từ bên ngoài và phát xạ nhiễu bên trong. Trang 41 • Cáp xoắn đôi STP:  Chi phí: Rẻ hơn cáp quang nhưng đắt tiền hơn cáp UTP. Tốc độ truyền: Lý thuyết 500Mbps, thực tế khoảng 150Mbps. Độ suy hao: Tín hiệu yếu dần nếu cáp dài, tối đa là 100m. Trang 42 • Cáp xoắn đôi UTP: Gồm nhiều cặp xoắn như cáp STP nhưng không có lớp vỏ đồng chống nhiễu. Dễ bị nhiễu khi đặt gần thiết bị hoặc cáp khác. Trang 43 • Cáp quang: Trang 44 • Cáp quang:  Cáp quang Singlemode (SM)  Cáp quang Multimode (MM) Trang 45 • Cáp quang:  Dung lượng lớn, dễ dàng lắp đặt.  Không bị nhiễu bởi tín hiệu điện, điện từ.  Có tính cách điện nên đảm bảo tính an toàn.  Tính bảo mật, độ tin cậy cao.  Tính linh hoạt do các hệ thống thông tin quang đều khả dụng cho hầu hết các dạng thông tin số liệu, thoại và video.  Dễ dàng nâng cấp khi cần thiết. Trang 46 • Là thiết bị dùng để nối hai máy tính hay hai thiết bị ở xa thông qua mạng điện thoại. • Modem giúp nối các mạng LAN ở xa thành một mạng WAN. • Chức năng: - Chuyển đổi tín hiệu số (digital) thành tín hiệu tương tự (analog) để truyền dữ liệu trên dây điện thoại. - Tại đầu nhận, Modem chuyển ngược lại từ dạng tín hiệu tương tự sang dạng tín hiệu số. Trang 47 • Sơ đồ truyền dữ liệu qua Modem: Trang 48 • Repeater (Bộ khuếch đại tín hiệu)  Khuếch đại, phục hồi các tín hiệu đã bị suy yếu do bị tổn thất năng lượng khi truyền  Cho phép mở rộng mạng vượt xa chiều dài giới hạn của một môi trường truyền.  Chỉ được phép nối hai mạng có cùng giao thức truyền thông. Trang 49 • Repeater (Bộ khuếch đại tín hiệu) Trang 50 • Là thiết bị giống như Repeater nhưng nhiều port hơn cho phép nhiều máy tính nối tập trung về thiết bị này. • Chức năng giống với Repeater. Trang 51 • Hạn chế của HUB/Repeater: Trang 52 • Là thiết bị cho phép nối kết hai nhánh mạng, có chức năng chuyển có chọn lọc các gói tin đến nhánh mạng chứa máy nhận gói tin. • Trong Bridge có bảng địa chỉ MAC, bảng địa chỉ này sẽ được dùng để quyết định đường đi của gói tin. Trang 53 • Là thiết bị giống như bridge nhưng nhiều port hơn cho phép ghép nối nhiều đoạn mạng với nhau. • Có khả năng chuyen dữ liệu đen đúng máy đı́ch→ giảm được đụng độ trên mạng. • Dựa vào bảng địa chỉ MAC để quyết định gói tin nào đi ra port nào. Trang 54 Trang 55 • Quá trình xử lý gói tin: 1. Kiểm tra địa chỉ nguồn của gói tin trong bảng MAC 2. Kiểm tra địa chỉ đích có trong bảng MAC chưa: - Nếu chưa có thì nó sẽ gởi gói tin ra tất cả các port (ngoại trừ port gói tin đi vào). - Nếu địa chỉ đích đã có trong bảng MAC: Nếu port đích trùng với port nguồn thì Switch sẽ loại bỏ gói tin. Nếu port đích khác với port nguồn thì gói tin sẽ được gởi ra port đích tương ứng. Trang 56 • Là thiết bị liên mạng hoạt động ở tầng 3 của mô hình OSI, nối nhiều mạng với nhau thành một liên mạng. • Nhiệm vụ: chuyển tiếp các gói tin từ mạng này tới mạng kia để đến được các máy nhận. • Dùng bảng định tuyến (Routing table) để lưu thông tin ve mạng→ tı̀m đường đi to i ưu cho gói tin. • Bảng định tuyến: chứa thông tin về đường đi, ước lượng khoảng cách, thời gian Trang 57 Trang 58 • Nguyên lý hoạt động: Khi một gói tin đến Router, nó tiến hành kiểm tra IP đích của gói tin: - Neu đ/c IP đı́ch có trong bảng định tuyen→ Router gửi gói tin đến port tương ứng. - Neu đ/c IP đı́ch không có trong bảng→ Router kiem tra trong bảng có khai báo Default Gateway? Nếu có, gói tin đến Default Gateway tương ứng. Nếu không khai báo thì gói tin bỏ loại bỏ Trang 59 Trang 60 Trang 61 • Mục tiêu: - Biết các khái niệm, thuật ngữ - Lịch sử phát triển - Cách kết nối thông dụng: ADSL và các đường thuê bao riêng (lease line) • Yêu cầu: - Biết đánh giá nhu cầu sử dụng để thuê bao đúng giá trị Trang 62 • Mạng của các mạng • Mạng diện rộng toàn cầu • Sử dụng bộ giao thức TCP/IP - Transmission Control Protocol /Internet Protocol • Giao thức HTTP - Hyper text transfer protocol • Giao thức HTTPS - Hyper text transfer protocol Secure Trang 63 • Mạng Arpanet 1969 - Bộ quốc phòng Mỹ - Store and Forward - ALOHAnet Trang 64 • World Wide Web, gọi tắt là Web hoặc WWW, mạng lưới toàn cầu là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính nối với mạng Internet. • WWW là một dịch vụ chạy trên Internet Trang 65 • Trước 1990, Internet đã phát triển thành những máy tính kết nối với tốc độ cao, nhưng nó vẫn chưa phát triển, không cho phép trao đổi dạng text, không đồ họa, hyperlinks. • Tim Berners – Lee, một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm Châu Âu đề nghị một bộ Protocol cho phép truyền thông tin đồ họa trên Internet vào năm 1989. • Những đề nghị này của Berners – Lee được một nhóm khác thực hiện, và World Wide Web ra đời ngày 6/8/1991 Trang 66 • Internet và WWW: • Internet là một tập hợp các mạng máy tính kết nối với nhau bằng dây đồng, cáp quang, v.v.. • WWW, hay Web, là một tập hợp các tài liệu liên kết với nhau bằng các siêu liên kết (hyperlink) và các địa chỉ URL và nó có thể được truy nhập bằng cách sử dụng Internet. Trang 67 • Ai quản lý nội dung trên Net - No body - Dẫn chứng:  Tư liệu xấu rất nhiều  Muốn viết gì, đưa lên gì cũng được Trang 68 • Có nhiều tổ chức trên Internet - ISOC (Internet Socity): Hiệp hội Internet - IAB : Ủy ban kiến trúc mạng - IETF: Ủy ban kỹ thuật Internet - Internic: Trung tâm thông tin mạng - ICANN (Internet Coporation for Asign Names and Numbers): Tổ chức quản lý tên miền - . Trang 69 • Internet giúp gì cho chúng ta? - Dịch vụ E-mail - Dịch vụ FTP(file transfer protocol) - Dịch vụ tìm kiếm thông tin - Dịch vụ World Wide Web - Và hơn thế nữa : RSS, Web Blog.. Trang 70 • Một số thuật ngữ: - IAP = Internet Access Provider: nhà cung cấp khả năng truy cập internet - IXP= Internet Exchange Provider: Nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet - ISP= Internet Service Provider: Nhà cung cấp dịch vụ internet - ICP = Internet Content Provider: Cấp phép mở một trang WEB Trang 71 • Dùng Dial Up (Line điện thoại) • Đường ADSL (Asymmtric Digital Subscriber Line) • Cáp quang • Vệ tinh • Wifi, Wimax Trang 72 • Một số khái niệm: - Dữ liệu dạng Text - Multimedia - Hypertext - Hyper Media - Ngôn ngữ Html_ Giao thức HTTP - URL (Uniform Resource Locator) Trang 73 Là loại dữ liệu chứa mã ASCII hay Unicode, đọc hiểu được. Text là thành phần cơ bản tạo nên tài liệu chứa tin tức, tư liệu Trang 74 • Là loại dữ liệu chứa hình ảnh, âm thanh, phim, chủ yếu phục vụ nghe nhìn, chúng có kích thước lớn. Trang 75 • Là văn bản có chứa Hyperlink, trỏ tới một vị trí khác trong tài liệu hoặc một tài liệu khác. Trỏ tới trang 11 Trỏ tới tài liệu khác Trang 76 • Là tài liêu có chứa Hyperlink, trỏ tới một vị trí khác trong tài liệu hoặc một tài liệu khác chứa dữ liệu Multimedia Nghe nhạc Xem Video Trang 77 • Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản - là một dạng ngôn ngữ mã hoá sử dụng trong các siêu văn bản trên web. • HTML sử dụng các mã theo kiểu truyền thống, tức là đoạn văn bản sẽ nằm giữa các thẻ lệnh định dạng (tag) • Là mã chuẩn với các quy ước được thiết kế để tạo trang web và được hiển thị bởi trình duyệt web Trang 78 • HTML thông báo cho lệnh trình duyệt biết nơi đặt văn bản, biểu mẫu... Để xem ví dụ về HTML trong lệnh trình duyệt. Đơn giản là bạn mở trình duyệt web và chọn "view", sau đó nhấn vào “source”. Mã nguồn HTML sẽ hiển thị lên bất kỳ trang web nào bạn muốn xem Trang 79 • Giao Thức Truyền Thông Siêu Văn Bản. Một trong các giao thức chuẩn về mạng Internet, được dùng để liên hệ thông tin giữa Máy cung cấp Dịch Vụ (Webserver) và Máy dùng dịch vụ (Client). • HTTP là giao thức truyền tải các file từ một Web server vào một trình duyệt Web để người dùng có thể xem một trang Web đang hiện diện trên Internet. Trang 80 • HTTP xác định cách các thông điệp (các file văn bản, hình ảnh đồ họa, âm thanh, video, và các file multimedia khác) được định dạng và truyền tải ra sao, và những hành động nào mà các Web server và các trình duyệt Web (browser) phải làm để đáp ứng các lệnh rất đa dạng. • Chẳng hạn, khi bạn gõ một địa chỉ Web URL vào trình duyệt Web, một lệnh HTTP sẽ được gửi tới Web server để ra lệnh và hướng dẫn nó tìm đúng trang Web được yêu cầu và kéo về mở trên trình duyệt Web. Trang 81 • Là một hệ thống thông tin chứa các tài liệu Hypertext Document,Hypermedia Document. • Dịch vụ WWW cho phép tìm kiếm, xem xét các tài liệu siêu văn bản, siêu Media. • Sử dụng dịch vụ này gọi là chương trình Web Browser, được sử dụng phổ biến hiện nay là Internet Explorer, Firefox Mozilla, Chrome, Opera v.v... Trang 82 • World Wide Web là một phần của mạng Internet. Người ta vẫn thường gọi tắt World Wide Web là Web- nó là phần chủ yếu nhất của mạng Internet tuy nhiên không phải là mạng Internet. • WWW cung cấp cho người sử dụng khả năng truy cập dể dàng, có thể khai thác thông tin trên Net dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh và video. Vì thế, Web đôi khi còn được gọi là đa phương tiện của mạng Internet. • Để dùng Web, người sử dụng phải có trình duyệt Web như Firefox, Internet Explorer(IE), Chrome. Trình duyệt Web là một ứng dụng tương thích với máy tính của bạn, cho phép bạn nhìn thấy các trang Web trên màn hình máy tính Trang 83 • Webpage: Trang thông tin tổng hợp từ nhiều đối tượng. • Website: Là một khu vực trên Internet, chứa các webpage mô tả hoạt động đơn vị,công ty/cá nhân. • Homepage: Trang chủ của trình duyệt của mỗi Account,, trang đó sẽ xuất hiện mỗi khi khởi động trình duyệt web Trang 84 • • • • • Trang 85 • Giao thức (Protocol): Là tập hợp các quy ước truyền thông mà các thực thể trên mạng phải tuân thủ để có thể giao tiếp với nhau. • Quy trình hoạt động: - Đóng gói - Mã hóa - Truyền dữ liệu - Nhận dữ liệu - Giải mã - Xử lý dữ liệu Trang 86 I love you 1: I l 3: you 2: ove I love you 2: ove 1: I l 3: you 3: you 2: ove 1: I l 1: I l 2: ove 3: you 1: I l 2: ove 1: I l 2: ove 3: you 2: ove 1: I l 3: you 87 I love you I love you 1: I l 3: you 2: ove 1: I l 3: you 2: ove 1: I l 1: I l3: you ? 2 ? 2 2: ove 2: ove 2: ove 1: I l 3: you 1: I l 2: ove 1: I l 2: ove3: you : l : l 3: you ? 2 ? 2 2: ove 2: ove 2: ove 2: ove 88 Trang 89 • Địa chỉ phân lớp - Mạng Internet chỉ có 1 cấp - Mạng nhỏ, to đều bình đẳng khi kết nối - Mỗi host có 1 địa chỉ duy nhất trên toàn cầu - Địa chỉ trở thành tài nguyên • Nic: Cung cấp thông tin địa chỉ, tên miền • ICANN : Quản lý phân phối địa chỉ số và tên miền Trang 90 • Chuyển đổi giữa các hệ số: - Hệ 2 (nhị phân): gồm 2 ký số 0, 1 - Hệ 8 (bát phân): gồm 8 ký số 0, 1, , 7 - Hệ 10 (thập phân): gồm 10 ký số 0, 1, , 9 - Hệ 16 (thập lục phân): gồm các ký số 0, 1, , 9 và các chữ cái A, B, C, D, E, F Trang 91 • Chuyển đổi từ nhị phân sang thập phân: Trang 92 • Chuyển đổi từ thập phân sang nhị phân: Đổi số 201 sang nhị phân: 201 / 2 = 100 dư 1 100 / 2 = 50 dư 0 50 / 2 = 25 dư 0 25 / 2 = 12 dư 1 12 / 2 = 6 dư 0 6 / 2 = 3 dư 0 3 / 2 = 1 dư 1 1 / 2 = 0 dư 1 Khi thương số bằng 0, ghi các số dư theo thứ tự ngược với lúc xuất hiện, kết quả: 201 = 11001001 Trang 93 • Các phép toán làm việc trên bit: Trang 94 • Địa chỉ IP là địa chỉ có cấu trúc với một con số có kích thước 32 bit, chia thành 4 phần mỗi phần 8 bit gọi là octet hoặc byte. • Ví dụ:  172.16.30.56  10101100.00010000.00011110.00111000.  AC.10.1E.38 Trang 95 • Các địa chỉ IP được chia ra làm hai phần, một phần để xác định mạng (net id) và một phần để xác định host (host id). Trang 96 • Các lớp địa chỉ IP: Trang 97 • Lớp A: Dành 1 byte cho phần network_id và 3 byte cho phần host_id. Trang 98 • Lớp A:  Bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là bit 0. Dạng nhị phân của octet này là 0xxxxxxx  Những địa chỉ IP có byte đầu tiên nằm trong khoảng từ 0 (=00000000(2)) đến 127 (=01111111(2)) sẽ thuộc lớp A.  Ví dụ: 50.14.32.8. Trang 99 • Lớp A:  Bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là bit 0. Dạng nhị phân của octet này là 0xxxxxxx  Những địa chỉ IP có byte đầu tiên nằm trong khoảng từ 0 (=00000000(2)) đến 127 (=01111111(2)) sẽ thuộc lớp A.  Ví dụ: 50.14.32.8.  Byte đầu tiên này cũng chính là network_id, trừ đi bit đầu tiên làm ID nhận dạng lớp A, còn lại 7 bit để đánh thứ tự các mạng, ta được 128 (=2 ) mạng lớp A khác nhau. Trang 100 • Lớp A:  Bỏ đi hai trường hợp đặc biệt là 0 và 127. Kết quả là lớp A chỉ còn 126 địa chỉ mạng, 1.0.0.0 đến 126.0.0.0.  Phần host_id chiếm 24 bit, nghĩa là có 2^24 = 16.777.216 host khác nhau trong mỗi mạng. Bỏ đi hai trường hợp đặc biệt (phần host_id chứa toàn các bit 0 và bit 1). Còn lại: 16.777.214 host.  Ví dụ đối với mạng 10.0.0.0 thì những giá trị host hợp lệ là 10.0.0.1 đến 10.255.255.254. Trang 101 • Lớp B: Dành 2 byte cho phần network_id và 2 byte cho phần host_id. Trang 102 • Lớp B:  Hai bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là 10. Dạng nhị phân của octet này là 10xxxxxx  Những địa chỉ IP có byte đầu tiên nằm trong khoảng từ 128 (=10000000(2)) đến 191 (=10111111(2)) sẽ thuộc về lớp B  Ví dụ: 172.29.10.1 . Trang 103 • Lớp B:  Phần network_id chiếm 16 bit bỏ đi 2 bit làm ID cho lớp, còn lại 14 bit cho phép ta đánh thứ tự 16384 (=2^14) mạng khác nhau (128.0.0.0 đến 191.255.0.0).  Phần host_id dài 16 bit hay có 65536 (=2^16) giá trị khác nhau. Trừ đi 2 trường hợp đặc biệt còn lại 65534 host trong một mạng lớp B.  Ví dụ đối với mạng 172.29.0.0 thì các địa chỉ host hợp lệ là từ 172.29.0.1 đến 172.29.255.254. Trang 104 • Lớp C:  Dành 3 byte cho phần network_id và 1 byte cho phần host_id. Trang 105 • Lớp C:  Ba bit đầu tiên của byte đầu tiên phải là 110. Dạng nhị phân của octet này là 110xxxxx  Những địa chỉ IP có byte đầu tiên nằm trong khoảng từ 192 (=11000000(2)) đến 223 (=11011111(2)) sẽ thuộc về lớp C.  Ví dụ: 203.162.41.235 Trang 106 Trang 107 • IP Add có vùng địa chỉ là Private (xây dựng mạng nội bộ). Address gồm: 10.0.0.0 - 10.255.255.255 172.16.0.0 - 172.31.255.255 192.168.0.0 - 192.168.255.255 • Do đó trong tất cả tài liệu hướng dẫn xây dựng mạng gia đình, mạng văn phòng đều bắt đầu là 192.168.x.y (trong đó 0< x, y<255) Trang 108 • Còn như nếu bạn truy cập vào internet như thông thường hiện nay thông qua các ISP (Internet Service Provider - Nhà cung cấp dịch vụ Internet) thì địa chỉ IP trên máy bạn luôn bị thay đổi, do đó dữ liệu trên máy của bạn không thể truy cập được từ những máy khác trên Internet Trang 109 • Sử dụng câu lệnh: Ipconfig/All Trang 110 • Địa chỉ số :không biết ở đâu, làm gì? • Tên miền (Domain name) giải quyết vđ: Dùng tên gợi nhớ thay địa chỉ số Biết ở đâu, làm gì • Tên miền là chuỗi ký tự dể nhớ. Ví dụ:  204.162.78.4 → card.netnam.vn  210.245.93.36 → 24h.com.vn Trang 111 • Có 7 tên miền nguyên thủy, chỉ lĩnh vực hoạt động: - .edu (education) Giáo dục - .com (commerce) Thương mại - .net (network) Tổ chức Mạng - .int (international) Tổ chứcQuốc tế - .org (organization) Tổ chức phi CP - .gov (government) chính phủ - .mil (military) Quân sự Trang 112 • Thể hiện chủ quyền quốc gia, lãnh thổ mà chính phủ nước đó quản lý: - .sg (Singgapore) - .vn (Việt Nam) - .cn (China) - .ru (Nga) - .kh (Campuchea) - .us (United State) - .uk (United Kingdom) Trang 113 • Cách kiểm tra địa chỉ IP của 1 trang Web: - B1: Chạy RUN - B2: gõ lệnh: Nslookup - B3: gõ địa chỉ trang Web Trang 114 Hệ thống định vị tài nguyên đồng bộ • Đường dẫn chỉ tới một tập tin trong một máy chủ trên Internet. Chuỗi URL thường bao gồm : tên giao thức, tên máy chủ và đường dẫn đến tập tin trong máy chủ đó. • Ví dụ: - keo-sao-tre-hoang-anh-gia-lai-dung-day-sau-bai/ - - https://www.facebook.com/ Trang 115 • Mỗi máy trên mạng có 1 địa chỉ URL duy nhất • URL có dạng: • Hệ thống://máychủ/đườngdẫn • Hệ thống:đường dẫn • Ví dụ: Giao thức Dịch vụ www Tên máy chủ Tên miền cấp 1 Đường dẫn Trang 116 • Cấu trúc địa chỉ E-mail: UserID@Domain hay UserID@Host • Ví dụ: teo@yahoo.com ty@yahoo.co.uk hung2k7@hcm.vnn.vn Có một hộp thư tên hung2k7 tại máy chủ vnn Trang 117 • Web hosting là nơi không gian trên máy chủ có cài dịch vụ Internet như: ftp,www, nơi đó bạn có thể chứa nội dung trang web hay dữ liệu trên không gian đó. • Lý do bạn phải thuê Web Hosting để chứa nội dung trang web, dịch vụ mail, ftp, vì những máy chủ luôn có một địa chỉ cố định khi kết nối vào Internet (đó là địa chỉ IP tĩnh), để mọi người có thể truy cập tới mọi lúc mọi nơi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvovanthanhbai_giang_c1_8645_2013388.pdf
Tài liệu liên quan