3. TRỘN VĂN BẢN.
Ta có một mẫu giấy mời dự tổng kết với các thông tin về đại biểu là Họ và tên, tên cơ quan, chức vụ, số điện thoại. Nếu điền cho 100 đại biểu thỡ rất lâu. Với kỹ thuật trộn thư ta có thể làm được việc trên trong vòng một phút.
Để trộn được thư trước tiên ta phải chuẩn bị 2 tệp:
- Tệp tin chính: Chứa nội dung văn bản muốn ghi.
- Tập tin dữ liệu: Danh sách đại biểu cụ thể.
Bước 1: Tạo một danh sách các vị đại biểu bao gồm các mục: Hovaten; Coquan; Diênthoai; Chucvu (Các chữ không có dấu và phải viết liền nhau). Sau đó đặt tên tập tin trên là Danh sach
Bước 2: Tạo một mẫu giấy mời. Sau đó đặt tên là Giay moi.
154 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học cơ bản - Windows - Word, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1: Tin học căn bảnI. Thông tin và dữ liệu1.1 Thông tin (Information):Thông tin đem lại hiểu biết cho con ngườiThông tin tồn tại khách quan, có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc, sao chépDạng thông tin: Sóng âm, sóng điện từ, sách vởThông tin có thể đo được: Trong đó P: xác suất xuất hiện sự kiện i. Vậy thông tin tỷ lệ nghịch với xác suất xuất hiện sự kiện.Khi tiếp nhận thông tin con người cần phải xử lý chúng để có được thông tin mới có ích trong cuộc sống.Thông tin phải được xử lý kịp thời không để bị lạc hậu, mất ý nghĩaMáy tính ra đời là 1 công cụ giúp con người giải quyết thông tin 1 cách nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức.1.2 Xử lý thông tin:Nền kinh tế nông nghiệp con người phải bỏ rất nhiều công sức để sản xuất lương thực, thực phẩm.Hiện nay là nên kinh tế công nghiệp, con người cần tạo ra thông tin và các dịch vụ cung cấp thông tinSự bùng nổ thông tin ở các nước phát triển và đang phát triển.Sự đói thông tin ở các nước lạc hậu.1.3 Xã hội thông tin – xã hội mớiDữ liệu là vật mang tinSự thể hiện của dữ liệu:Tín hiệu vật lý (Physical Signal): tín hiệu điện, sóng, âm thanh, ánh sángTín hiệu số (Number): Trong các bản thống kê về kho tàng, khí hậu, quân sựCác ký hiệu (Symbol): chữ viết, các ký hiệu khắc trên đá, đất..1.4 Dữ liệu (data)II. Máy tính (Computer)2.1 Các khái niệm cơ bảnMáy tính: Là thiết bị điện tử để xử lý thông tin tự động dưới sự điều khiển của 1 chương trình do con người lập ra.Mô hình: Dữ liệu -> máy tính(chương trình + xử lý) -> kết quả.Đặc điểm của máy tính:Lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, flashTruy xuất: nhanh, hiệu quả, chính xác..Xử lý: nhanh, chính xác, không phụ thuộc vào cảm tính của người sử dụng..Ứng dụng: Áp dụng được mọi lĩnh vực khoa học, xã hội2.2 Các loại máy tính4 Loại: máy tính tầm trung, máy vi tính, máy tính lớn.Máy vi tính (MicroComputer):Máy tính cá nhân: (Personal computer)Máy tính xách tay (Laptop, note book)Thiết bị trợ giúp kỹ thuật số PDA (Personal Digiter Assistant, palmtop)Máy tính tầm trung (Mini Computer, Midrange System): Dùng làm máy trung tâm, chia sẻ tài nguyên, xử lý dữ liệu lớn, đáp ứng nhiều người dùngMáy tính lớn (Mainframe): Dùng cho mục đích khoa học kỹ thuật, an ninh, quốc phòngSiêu máy tính (Super Computer):Xử lý số liệu lớn. Dự báo thời tiết, tính toán số liệu cho các vụ thử hạt nhân.Khả năng và lợi ích của máy tínhKhả năng của máy tính: Thực hiện được hầu hết các công việc trong cuộc sống dưới sự điều khiển của con người:Biên soạn và ấn loátQuản lý công việc tài chínhLưu trữ và xử lý công việcLợi ích của máy tính:Tiết kiệm thời gianTiết kiệm tiềnGiảm bớt gánh nặng công việcNâng cao chất lượngKhai thác công dụng của máy tính2.3 Khái niệm tin học và công nghệ thông tinTin học (Infomatics, Computer Science) Là nghành khoa học nghiên cứu về phương pháp, các quá trình xử lý thông tin cách tự động dựa trên công cụ chủ yếu là máy tính điện tửCông nghệ thông tin (Infomatics Technology):Là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức và khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong mọi lĩnh vực. CNTT dựa trên nền tảng tin học - điện tử viễn thông và tự động hoáNhững lĩnh vực của tin học:phần mềm, ứng dụng tin học, ứng dụng trong công nghệ, truyền thông, mô hình hoá, tối ưu hoá, các hệ thống thông tin, quan hệ giữa người và MT, công nghệ hệ thống MT, an toàn và bảo mật, trí tuệ nhân tạo và người máy2.4 Khái quát về sự phát triển MTLịch sử phát triển máy tính: Giáo sư Chickard tạo MT có thể làm tự động các phép cộng, trừ. Bán tự động phép nhân chiaPascal: Cộng, trừ, nhân, chia, chuyển đổi các đơn vị tiền tệLeiniz: MT tự động làm được 4 phép cộng trừ nhân chia> hạn chế:chỉ làm được phép tính đơn lẻ không có khả năng nhớ được các phép tính trung gianNguyên lý MT của BabageTự động hoá các phép toán số học với các sốCác thành phần này được phân định các chức năng rõ ràng: Đơn vị số học – logic, bộ nhớ, đơn vị điều khiển, đơn vị vào raDùng bìa đục lỗ làm kênh liên lạc với MTNguyên lý MT phổ dụng (Turing)Một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn trong đó có các trạng thái đặc biệt sinh đột biếnMột băng vô hạn chứa tín hiệu trên các ôMáy tính ngày này thực chất là trường hợp đặc biệt của máy TuringNguyên lý MT hoạt động theo chương trình (newman)MT hoạt động theo chương trình lưu trữ trong máyBộ nhớ được địa chỉ hoáBộ đệm của chương trình2.5 Các thế hệ máy tínhThế hệ 0: Là các MT cơ điện được xây dựng từ các đèn điện tử chưa được thi nhỏ kích thướcThế hệ 1 (1950-1959): Dùng đèn điện tử, phần mềm chủ yếu là ngôn ngữ máy, mục đích khoa họcThế hệ 2 (1959-1963): Dùng bán dẫn, bộ nhớ lớn, sử dụng ngôn ngữ bậc cao, ứng dụng cho các bài toán kinh tế xã hộiThế hệ 3(1964-1974): Linh kiện là các mạch tích hợp (IC), các thiết bị ngoại vi được cải tiến, dùng đĩa từ để lưu dữ liệu, tốc độ vài triệu phép tính / giây, dung lượng bộ nhớ trong vài MB2.5 Các thế hệ máy tínhThế hệ 4(1974-199x): Linh kiện là các mạch tích hợp cỡ lớn, cấu trúc đa xử lý tốc độ hàng chục triệu phép tính / giây. Phần mềm được hoàn thiện, quan tâm đến hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu. Ứng dụng đa dạng trong quản lý kinh tế.Thế hệ thứ 5: MT có cấu trúc như ngày nay, giao tiếp với người sử dụng thông qua khối giao tiếp tri thức bao gồm 3 khối con: Bộ xử lý giao tiếp, cơ sở tri thức, khối lập trình.2.6 Ai phát minh ra MT đầu tiênMT cá nhân mô hình đầu tiên: máy Kerbak I của John BlankenbakerMT thương phẩm hoàn chỉnh có sử dụng vi xử lý đầu tiên: Máy Micral của hãng R2E sáng lập bởi Andre’ Trương Trọng Thi2.7 Xử lý thông tin bằng MTĐTMTĐT xử lý thông tin tự động, nhưng nó không quyết định đươc phải làm gì mà cần sự hướng dẫn của con người thông qua các chương trình lưu trong máy, công việc đó gọi là lập trìnhSơ đồ: chương trình dữ liệu vào MTĐTKết quảIII. Hệ đếm và cách mã hoá thông tin trong máy tính3.1 Hệ đếmHệ thập phân: 0->9 để biểu diễn. Trong số ở 2 hàng liền nhau chênh lệch 10 đơn vị. Ký hiệu chữ dHệ nhị phân: 0,1 để biểu diễn.. Ký hiệu chữ bHệ bát phân: 0->7Hệ thập lục phân (Hexa Decimal) 0->9, A,B,C,D,E,F để biểu diễn. Ký hiệu chữ h3.2 Cách chuyển đổi giữa các hệ đếmHệ hexa ra thập phân:VD: 8A2Dh=8x163+Ax162 +2x161 +Dx160=35373dHệ nhị phân ra thập phân:VD: 11101b=1x24+1x23+1x22+0x21+1x20=29dHệ thập phân ra hệ hexa:VD: 11172d=2BA4hHệ thập phân ra hệ nhị phân:VD: 95=1011111bHệ hexa ra nhị phân:1001110110100110b=1001 1101 1010 0110=4DA6h3.3 Cộng trừ trong các hệ đếmCộng, trừ hai số hexa :Cộng, trừ như thập phânCộng hai số nhị phân:0+0=0; 0+1=1;1+1=10Trừ hai số nhị phân:0-0=0; 1-0=1;0-1=1 vay 1;1-1=03.4 Lưu trữ của MT:Đơn vị tính là bit. 1byte = 8bit, 1Word = 16 bitByteB1B=8bitKilobyteKB1KB=1024B=210 BMegabyteMB1MB=1024KB=210 KBGigabyteGB1GB=1024MB=210 MBTerabyteTB1TB=1024GB=210 GB3.5 Biểu diễn các ký tự-Bảng mã ASCII:Hệ thống mã ASCII cần 7 bit để mã hoá mỗi ký tự 128 ký tự (tham khảo giáo trình)Mã hoá tiếng việt: Bộ mã TCVN3 đã giải quyết được vấn đề tiếng việtBộ mã Unicode: mã hoá được tất cả các ngôn ngữ trên thế giới.IV. Cấu trúc máy tínhHệ thống máy tính gồm 2 phần:Hệ thống các thiết bị: phần cứng (hardware) thực hiện các chức năng cơ bản ở mức độ thấpHệ thống chương trình: Phần mềm (software): giúp cho MT hiểu và thực hiện các tác vụ phức tạp theo yêu cầu của người dùng4.1 Phần cứng máy tínhKhối xử lý trung tâmBộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiCác thiết bị ngoại vi: Các thiết bị vào, Các thiết bị raCổng nối tiếpCổng song songCổng vạn năngCác vỉ mạch mở rộngMột số phần cứng máy vi tínhCác thiết bị ngoại vi Màn hìnhBàn phímChuộtMáy inTHIẾT BỊ NHẬPBàn phím, con chuột, máy quét ...BỘ XỬ LÝ (CPU)+Bộ điều khiển (CU)+ Bộ tính toán số học (ALU)THIẾT BỊ XUẤTMàn hình, máy in, loa...THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG+ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc+ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiênTHIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm+ Ổ đĩa cứng+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...4.1.1 Bộ xử lí trung tâm – CPU (Central Processing UnitLà bộ não của máy tính, điều khiển hoạt động của MT theo chương trình lưu trong bộ nhớ: gồm 4 thành phần chính:Khối điều khiển (Control Unit)Khối tính toán số học và logic (Arithmetic Logic Unit)Đồng hồ ClockThanh ghi (Register)Ngoài ra còn bộ nhớ đệm Cache4.1.1 Bộ xử lí trung tâm – CPU (Central Processing UnitChu trình làm việc:Xử lý bắt đầu khi đồng hồ phát xungCPU lấy 1 lệnh từ bộ nhớ trongCPU giải mã lệnh và điều khiển lấy dữ từ bộ nhớ trong vào ALU.ALU thực hiện các phép toán.Kết quả thực hiện được lưu trong bộ nhớ trong hoặc trong thanh ghi.4.1.2 Bộ nhớ (memory)Là thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương trìnhCó 2 loại bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoàiBộ nhớ trong gồm 2 khối ROM và RAMROM (Read Only Memory):Là vùng nhớ cố định chỉ cho phép đọc. ROM chứa các thông tin hệ thống, tiện ích cấu hình máy, được ghi khi sản xuất, dung lượng nhỏRAM (Random Access Memory):Có thể đọc, ghi, xoá dữ liệu trong quá trình xử lý. Thông tin trong RAM bị mất khi CPU không xử lý nữa.Bộ nhớ ngoài:Đĩa mềm (FDD): tên ổ đĩa A:\ ,B:\. Dung lượng 1.44MB, tốc độ truy cập chậm.Đĩa cứng (HDD): Tên ổ đĩa C:\, D:\......Dung lượng lớn, tốc độ truy cập nhanh nhất trong các loại bộ nhớ ngoài.Đĩa quang (CD ROM), Độ an toàn cao, chống nhiễm từ, độ ẩm, bụi, virus, dung lượng lớn, giá thành rẻ.Đĩa ZIP: giống đĩa mềm, dung lượng lớnĐĩa giao tiếp theo chuẩn USBBăng từ:Lưu trữ dữ liệu lâu dàiBộ nhớ ngoài Đĩa CD 650MBĐĩa cứng 40 GBĐĩa USB4.1.3 Các thiết bị nhập thông tin dữ liệuBàn phím: 4 nhóm phímNhóm phím dữ liệu, nhóm chức năng, nhóm trạng thái, nhóm điều khiển con trỏ.Chuột: Chuột bi, chuột quang. Cách bấm chuột (nháy đơn, nháy kép, nháy chuột phải, rê chuột)Máy quét (scanner)MicrophoneWebcam – máy ảnh số4.1.4 Các thiết bị xuất thông tinMàn hình: 2 chế độ hiển thị Chế độ soạn thảo Chế độ đồ hoạ Máy in:Máy in kimMáy in LaserMáy in phunMáy vẽ, máy cắtMáy chiếuLoa4.1.5 Các thiết bị khácModemCard mạng LANBo mạch chủ (Mainboard)Vỏ máy và nguồn máy (Case)Các thiết bị khác: card âm thanh, card màn hình, card tivi, card mạng4.2 Phần mềm và thuật giảiĐại cương phần mềm:Phần mềm hệ thống: Hệ điều hành, DriverPhần mềm ứng dụng: soạn thảo văn, bảng tính, duyệt Web, trình chiếuHệ điều hành:Chức năngQuản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớĐiều khiển việc thực thi các chương trìnhĐiều khiển các thiết bị bao gồm cả khởi động MTQuản lý thông tin và việc vào ra thông tinĐể sử dụng được MT cần phải có Hệ điều hành4.2 Phần mềm và thuật giảiGiải thuật: Là các bước mà người lập trình vạch ra để giải quyết một vấn đề nào đóQuy trình làm phần mềm:Chuyển giaoPhân tíchThiết kếThực hiệnKiểm thửBảo trìCác tham số chính quyết định năng lực (và giá thành) của máy vi tínhTốc độ của bộ vi xử lý (CPU)Dung lượng của bộ nhớ RAMTốc độ và dung lượng của ổ đĩa cứng (Hard Disk - HDD)Ví dụ: Máy Pentium IV: 3GHz, Ram 512 MB, HDD 40GBẢnh hưởng như thế nàoTốc độ đồng hồ của bộ vi xử lí: càng nhanh càng tốtRAM: càng nhiều càng tốtĐĩa cứng: tốc độ vòng quay càng nhanh càng tốt, dung lượng đủ lớn để còn khoảng trống làm việcCác yếu tố khác ảnh hưởng đến tốc độ xử lí của máy tínhHiện tượng phân mảnh tệp -> thỉnh thoảng phải chạy chương trình chống phân mảnh tệp.Không chạy quá nhiều chương trình đồng thờiCHƯƠNG II: Hệ điều hành MS DOSĐĩa vật lýĐĩa logicTệp: bai tap.doc4lop.txtDanhsachlop.xlsVidu.pptThư mụcLệnh nội trú và Lệnh ngoại trúCác lệnh của DOSCú pháp:LệnhLênh tham_sốLệnh ổđĩa\Tên thư mục\Tên tệpLệnh về thư mụcTạo thư mụcChuyển thư mục hiện thờiXóa thư mụcXem thư mụcLệnh về tệp tinTạo tệpSao chép tệpDi chuyển và đổi tên tệpĐổi tênXem nội dungXóa tệpLệnh về ổ đĩaĐịnh dạng đĩaXem nhãn đĩaĐổi tên nhãn đĩaMột số lệnh khácCác file hệ thốngTệp AUTOEXEC.BAT Tệp CONFIG.SYS Phần 2: Hệ điều hành MS WINDOWSI. Giới thiệu về hệ điều hành WindowsTiểu sử Bill GatesCác phiên bản WindowsChức năng của WindowsII. Sử dụng hệ điều hành WINDOWS2.1 Khởi động2.2 Màn hình nền DesktopDesktopShortcutFolderTaskbar2.3 Thoát khỏi WindowsStand byShut downRestartRestart MS DOS mode (Win9x, Win2K)II. Sử dụng hệ điều hành WINDOWS (tiếp)2.4 Thao tác với chuột2.5 Thao tác với cửa sổMở cửa sổĐóng cửa sổPhóng lớn, thu nhỏ, phục hồiSắp xếp các cửa sổChuyển đổi giữa các cửa sổ làm việc:Alt+tabThay đổi kích thước cửa sổCác thành phần trong Start menu:II. Sử dụng hệ điều hành WINDOWS (tiếp)2.6 Quản lý màn hìnhThanh TaskBar: Thiết lập thuộc tính, thêm xoá thanh công cụ, thay đổi ngày giờ hệ thống, di chuyển thanh Taskbar, thay đổi kích thước thanh TaskbarStart menuBài 2: làm quen với tệp tin và thư mụcCác kiến thức cơ bảndỔ đĩa vật lý và ổ đĩa logic:Tên ổ đĩa logic C,D.. Ổ đĩa mềm A,B..Tệp tin: Tên tệp . kiểu tệpThư mục, thư mục gốcĐường dẫnThao tác với tệp tin và thư mục trên màn hình nềnTạo tệp: nhấn chuột phải trên màn hình nền, chọn New / Text Document.Tạo thư mục: nhấn chuột phải trên màn hình nền, chọn New / FolderTrong cùng cấp tên thư mục không được trùng nhau.Đổi tên biểu tượng: Nhấn chuột phải lên biểu tượng chọn Rename, gõ tên mới vào ô nhậpSắp xếp biểu tượng: Nhấn chuột phải lên màn hình nền, chọn Arrange Icons / chọn 1 trong các kiểu.Name (theo tên) Type (kiểu) Size (kích thước) Date (ngày tháng).Auto Arrange: Tự động sắp xếpChọn nhóm tệp, thư mụcĐối tượng liền kề: nhấn chuột vào biểu tượng đầu, giữ Shift, nhấn chuột vào biểu tượng cuối.Đối tượng rời rạc: nhấn chuột vào biểu tượng đầu, giữ Ctr, nhấn chuột vào các biểu tượng tiếp.Huỷ chọn: Nhấn 1 phím mũi tên trên bàn phím, hoặc nhấn chuột vào vị trí trống trên màn hình nềnSao chép/dán, di chuyển tệp, thư mụcSao chép: chọn đối tượng, nhấn chuột phải chọn Copy (hoặc nhấn Ctr + C), chọn vị trí muốn chép đến nhấn chuột phải chọn Paste (Ctr + V).Di chuyển: chọn đối tượng, nhấn chuột phải chọn Cut (hoặc nhấn Ctr + X), chọn vị trí muốn chép đến nhấn chuột phải chọn Paste (Ctr + V).Hiển thị thông tin của tệp, thư mụcChọn biểu tượng, nhấn chuột phải, chọn PropertiesĐặt thuộc tính Read only (Chỉ đọc), Hiden (ẩn)Xoá tệp, thư mụcChọn biểu tượng (nhóm biểu tượng cần xoá)C1: Bấm phím Delete trên bàn phím hoặc kéo biểu tượng cần xoá vào biểu tượng thùng rácC2: Bấm Shift + DeleteMở tệp tin:C1: Nhấn đúp chuột lên biểu tượng tệp tinC2: Nhấn chuột phải lên biểu tượng, chọn Open để mở bằng chương trình đã đăng ký HĐH, Open with để mở bằng chương trình tự chọn.Mở thư mụcC1: Nhấn đúp lên biểu tượng thư mụcC2: Nhấn chuột phải lên biểu tượng thư mục chọn OpenBài 3: Làm việc với cửa sổCác thao tác cơ bảnMở cửa sổ: Nhấn đúp chuột lên biểu tượng My computer, nhấn đúp lên ổ C hoặc DCác thành phần trong cửa sổ thư mục:Các nút trên thanh công cụThanh địa chỉDi chuyển giữa các cửa sổCửa sổ Control PanelBiểu tượng System: Xem thông tin hệ thốngBiểu tượng Date / Time: ngày giờ hệ thốngMouse:Thẻ ButtonsThẻ Pointer Display: Thẻ BackGroundThẻ Screen SaveThẻ AppearanceThẻ EffectsThẻ SettingsSử dụng thùng rác Recycle BinRestore this Item, Restory AllEmpty this Item, Empty Recycle BinBài 4: Nâng cao khả năng sử dụng cửa sổSử dụng thực đơn lệnh của cửa sổThực đơn lệnh FileThực đơn lệnh EditThực đơn lệnh View và ToolsTiện ích Folder biểu diễn thư mục dạng câyTiện ích tìm kiếm thông tinTìm kiếm cơ bảnTìm kiêm nâng caoI. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN1. Khởi động Word 2000Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng ở trên màn hình.Cách 2: - Nhắp chuột vào Start -> Program -> Microsoft Word.2. Thoát khỏi Word 2000.Cách 1: Vào Menu File, chọn Exit.Cách 2: Dùng tổ hợp phím Alt+F4Cách 3: Nháy chuột vào nút ở nút trên bên phải màn hình.BÀI 5. LÀM QUEN VỚI MS-WORDChú ý: Nếu mở một văn bản mới để soạn thảo hoặc mở một văn bản mới để sửa mà chưa lưu lên đĩa (Cho đến thời điểm thoát) thì Word sẽ hỏi lại: Thoát có lưu trên đĩaTrở lại soạn thảoThoát không lưu trên đĩa3.Màn hình của WordThanh tiêu đềThực đơn ngangThanh công cụThanh thực đơnThanh cuốnThanh trạng tháithướcVùng soạn thảoThanh tiêu đề. (Title Bar): Dòng chứa tên của tệp văn bản và có các nút sau:Thực đơn ngang (menu Bar): Dòng chứa các lệnh của Word 2000, mỗi lệnh ứng với một thực đơn dọc (Menu PopUp) Thao tác để mở một thực đơn dọc:Cách 1: Chỉ con trỏ vào tên thực đơn dọc bấm chuột trái.Cách 2: Ấn F10, dùng các phím mũi tên di vệt sáng đến thực đơn dọc và ấn phím Enter Cách 3: Ấn Alt + Ký tự đại diện (Ký tự gạch chân)Nút đóng chương trình word Nút thu nhỏ cực tiểuNút hoàn nguyênChú ý: Các lệnh in mầu rõ có thể chọn được.Các lệnh mầu xám nhạt là các lệnh tạm thời không thực hiện. Các lệnh có ghi kèm tổ hợp phím thì ta có thể chọn bằng cách bấm tổ hợp phím đó.3. Thanh công cụ (Tools Bar): Chứa các nút lệnh.Mỗi lệnh sẽ thực hiện nếu ta chọn.Khi đưa chuột đến nút lệnh thì bên cạnh sẽ hiện lên tên của nút lệnh.Có 3 thanh công cụ thường dùng. Formating: Thanh định dạng Standard: Thanh công cụ chuẩn. Drawing: Thanh công cụ vẽ.Các thanh công cụ có thể tắt hoặc bật bằng cách:Cách 1: View\ Toolbar\ nếu chọn: là bật. Không có là tắtCách 2: Đặt con trỏ vào thanh menu ngang, hoặc thanh cụng cụ bấm chuột phải, nếu chọn: là bật. không có là tắt Thêm bớt các nút chức năng trên thanh công cụ:Bấm chuột vào nút mũi tên (nút cuối cùng thanh công cụ) Di chuột vào ô Add or Remove Button xuất hiện danh sách liệt kê các nút chức năng Quy đình: ở bên trái: Nút đã hiển thị. Bỏ dấu chọn nút không hiển thị Cách 2: Bấm chuột phải vào thanh công cụ hoặc thanh Menu chọn Customize chọn Commands có hộp thoạiCách lấy một nút lên thanh công cụ: nhấn giữa phím Ctrl - di chuột vào nút cần lấy thả lên thanh công cụHuỷ nút trên thanh công cụ: Ấn di nút cần huỷ và đưa ra ngoài vùng soạn thảoMỗi nút trên thực đơn ngangCác nút trên thanh công cụ tương ứng4. Thước (Ruler). Hiển thị thước theo chiều ngang, dọc văn bản. Bấn chuột vào View + Nếu có Ruler là cho hiển thị + Nếu không có Ruler là không cho hiển thị5. Vùng văn bản (Text Area): Vùng có con trỏ ( dạng | nhấp nháy) là nơi để soạn thảo6. Thanh cuốn Scroll bar): Xem phần bị khuất của văn bản. Hiển thị thanh cuộn:- Vào Tools/Options/View/ + Nếu có ở trước Horizontal Scroll Bar (thước ngang) và Vertical Sctoll Bar (Thước dọc) là cho hiển thị,ngược lại là ko hiển thị7. Thanh trạng thái (Status Bar): Cho thông tin về số trang, vị trí con trỏ (dòng, cột)...Vào Tools/Options/View/ + Nếu có ở trước Status Bar là hiển thị + Nếu không có ở trước Status Bar là không cho hiển thị8. Menu tắt ( Shorcut menu):Nhấn chuột phải lên vùng soạn thảo Cuộn ngang Cuộn dọc Thanh trạng thái Viền chấm phân cách giữa văn bản và lềVào Tools\Option\View Xuất hiện hộp thoại:II. QUẢN LÝ TÀI LIỆU TRÊN WORD1. Tạo một tài liệu mới. Cách 1: File ->New->OkCách 2: Kích chuột vào biểu tượng: Cách 3: ấn Ctrl + N2. Mở một tài liệu đã có trên đĩa.Cách 1: File ->OpenCách 2: Kích chuột vào biểu tượng: Cách 3: ấn Ctrl + OTìm vị trí tài liệuGõ tên tài liệuNhắp chọn tài liệu cần mở (tìm ổ đĩa thư mục chứa nó) hoặc gõ têp vào File name và ấn OpenKhi đó xuất hiện hộp thoại:3. Đóng một tài liệu. Cách 1: File ->CloseCách 2: Nháy vào biểu tượng: (bên dưới.)Cách 2: Ấn Ctrl +WChú ý: Trước khi đóng tài liệu muốn lưu tài liệu đó lên đĩa thỡ ta phải làm thao tác ghi tài liệu, nếu không máy sẽ hiện lên hội thoại.hỏi xem có lưu sự thay đổi ko. Nếu có nhấn Yes, ngược lại nhấn No, nếu muốn quay về soạn tiếp nhấn Cancel 4. Ghi Tài liệu lên đĩa.4.1 Lưu tài liệu mới (đặt tên cho tài liệu).Bước 1: Làm một trong 3 cách sau: Cách 1: File -> Save Cách 2: Nháy chuột vào biểu tượng: Cách 3: ấn Ctrl+ SBước 2: Khi đó xuất hiện hộp thoại, ta ghi tên tài liệu và chọn Save.Gõ tên tài liệuVị trí cất tài liệuChú ý: Muốn tạo một thư mục để lưu tài liệu trên thì ta ấn vào nút create new folder khi đó xuất hiện hộp thoại Gõ tên thư mục Chú ý: Kể từ khi đó thao tác ghi tệp chỉ cần làm một trong ba cách ở bước 1, khi đó văn bản được ghi vào tệp có tên ban đầu.4.2 Ghi tài liệu đã có tên trên đĩa. Khi mở tài liệu ra để sửa muốn lưu lại sự thay đổi đó ta làm thao tác ghi lại bằng một trong ba cách sau:Cách 1: File-> SaveCách 2: Nháy chuột vào biểu tượng: Cách 3: ấn Ctrl+ S4.3 Ghi lưu tài liệu với tên khác (đổi tên)Bước 1: File->Save asBước 2: làm như bước 2 của mục 4.1.4.4 Ghi lưu tài liệu dưới dạng tệp khácBước 1: File ->Save asBước 2: Theo hìnhBấm vào đây để chọnIII . CHỈNH SỬA CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN2.1 Thay đổi các chế độ hiển thị trangWord cung cấp 4 chế độ hiển thị trang:Normal: Là kiểu dành cho việc nhập nhanh dữ liệu, kiểu dạng tài liệu không được hiển thị.Web Layout: Hiển thị tài liệu như dạng trang Web, không có ngắt trangPrint Layout: hiển thị tài liệu theo khuôn dạng trang giấy: Phân biệt rõ lề và phần văn bản => thường dùng.Outline: Hiển thị tài liệu theo tiêu đề lớn, tiêu đề nhỏCách thực hiệnCách 1: Bấm mục View --> chọn một cách hiển thịCách 2 chọn một trong bốn biểu tượng hiển thị ở góc trái dưới màn hìnhWeb LayoutOutlineNormalPrint Layout2.2 Sử dụng công cụ phóng to thu nhỏ màn hìnhTăng hoặc giảm khung nhìn không làm thay đổi kích thước từng ký tự trên tài liệu khi in ấn Lợi ích xem được nhiều trang tài liệu trên một màn hìnhThao tácCách 1: Nhắp vào biểu tượng chọn % khung nhìnCách 2: Vào View ->Zoom xuất hiện hộp thoại 2.3 Thay đổi thông tin người tạo tệpVào Tools\Option\User Information xuất hiện hộp thoại.Tên người dùngĐịa chỉ EmailBài 6: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bảnMã và phông chữ tiếng việt. Cách mã hóa một số ký tự đặc biệt và dấu thanh khác nhau do đó có nhiều bộ mã tiếng việt khác nhau, tương ứng có nhiều bộ phông chữ khác nhau Các bộ mã và phông chữ tiếng việt thường gặp.Bộ mã TCVN3Bộ mã VNIBộ mã 16 bit TCVN 6909Bộ mã TCVN3: Bộ mã tiêu chuẩn quốc gia năm 1993, bộ phông kèm theo là ABC bắt đầu có Vn.(...) ví dụ Vn.Time, Vn. TimeH (phông chữ hoa kết thúc bằng chữ H Bộ mã phông VNI: Do công ty Vietnam International (USA) phát triển, Các bộ phông VNI thường có tên bắt đầu là VNI.(...) ví dụ VNI-Time, Bộ tiếngg việt 16 bit TCVN 6909 là bộ gõ theo tiêu chuẩn Unicode (chuẩn quốc gia). Bộ phông Unicode có sẵn trong mọi máy tính cài đặt hệ điều hành Windows ví dụ: Times New Roman, Arial.....2. Giới thiệu bộ gõ vietkeyChúng ta sử dụng phần mềm vietkey của Đặng Minh Tuấn (Công ty CAPIT) với hai kiểu gõ; Telex và VNI 2.1.Cài đăt bộ gõ.Tìm vị trí bộ cài, để mở bộ cài ra (thường để trong một ổ đĩa logic\Setup|Font). Chọn vào File Setup. Exe (có biểu tượng hình máy tính).Các thông số hiện ra, ta cứ chọn Next đợt, và làm theo yêu cầu.Xong chọn Finish để kết thúc khi đó máy tính sẽ khởi động lại2.2 Sử dụng bộ gõCách 1: Nhấn đúp vào biểu tượng trên màn hình nềnCách 2: Vào Start chọn mục VietkeyKhi đó giao diện chương trình hiện ra ta có thể thiết lập môi trường làm việc: Cần quan tâm đến thẻ Kiểu gõ và Bảng mãTrong thẻ kiểu gõ: Tại mục Tiếng Việt: Chọn :TelexTại Mục bàn phím cần gõ chọn: Tiếng việt hoặc Tiếng AnhTrong thẻ Bảng mã:Chọn theo tiêu chuẩn:TCVN3-ABC hoặc UnicodeNên dùng Unicode phù hợp với quy định của chính phủSau khi thiết lập xong chọn để thu nhỏ chương trình thành một biểu tượng trên thanh tác vụĐể chuyển từ kiểu gõ Anh, việt: Ta bấm vào biểu tượng Việt Key V: Tiếng việt. E: tiếng anhMuốn Chuyển bảng mã: Nhấn chuột phải vào biểu tượng VietKey sẽ hiện ra một bảng chọn nóng.Quy định.Có đang chọnKhông có là không chọn.Yêu cầu: Chỉ sử dụng mảng mã Unicode2.3 Cách gõ tiếng việt theo kiểu TelexGõKết quảGõĐược dấuaaâsDấu sắceeêfDấu huyềnooôrDấu hỏiawăxDấu ngãddđjDấu nặnguw, w hoặc ]ưzXoá dấuow hoặc [ơ3. NHẬP NỘI DUNG3.1 Một số quy tắc khi nhập văn bảnViết chữ hoa đầu câu: Ấn Shift + Chữ cáiQuy tắc nhập dấu (dấu chấm, dấu phẩy...): Đi liền với từ ngay trước nó.Nhập văn bản trước khi định dạng: Nhập nhanh chính xác nội dung văn bản sau đó mới đến giai đoạn định dạng văn bản.Dùng bộ gõ Unicode khi muốn viết hoa ta ấn phím Caps Lock3.2. Các phím thường dùng khi soạn thảo4 phím,,,:Di chuyển con trỏ theo 4 hướng.Phím Caps Lock: Bật tắt chế độ chữ cái hoaPhím Enter: Tạo đoạn văn bản mới và đưa con trỏ nhập xuống đầu dòng dưới.Phím Delete: Xoá ký tự bên phải con trỏ nhậpPhím Backspace: Xoá ký tự bên trái con trỏ nhập.Phím Space Bar: Chèn ký tự trống tại vị trí con trỏ.Phím Home: Đưa con trỏ về đầu dòng văn bản. Phím End: Đưa con trỏ về cuối dòng văn bản.Ctrl+Home: Đưa con trỏ về vị trí đầu tiên của tài liệu.Ctrl+End: Đưa con trỏ về vị trí cuối cùng của tài liệu.Page Up: Dịch con trỏ lên một trang màn hình.Page Down: Dịch con trỏ xuống 1 trang màn hình.Insert: Chuyển chế độ chèn/ đè 3.3 Chèn thêm ký tự đặc biệt * Ký tự đặc biệt có trên bàn phím ấn Shift + Chữ số tương ứng * Ký tự đặc biệt không có trên bàn phím:Cách thực hiện:Bước 1: Đưa con trỏ đến nơi cần trèn.Bước 2: Vào Insert\Symbol khi đó xuất hiện hộp thoại: Bước 3: Nháy chuột Vào hộp Font để chọn bộ Font chứa các ký hiệu, nháy chuột vào ký hiệu cần chèn.Bước 4. Chọn Insert để chèn và Close để đóng hộp thoại.Chọn phông chữĐịnh nghĩa một ký hiệu: (khi dùng nhiều lần một ký tự)- Vào Insert\Symbol khi đó xuất hiện hộp thoąi- Chọn Shorcut Key... xuất hiện hộp thoąi.- Trong Press New Shortcut Key (1) bấm tổ hợp phím (Thường là Ctrl + một phím nào đó)- Chọn Assign (2)\Close.- Từ đó tąi vị trí con trỏ soạn văn bản ta ấn tổ hợp phím ở trên thì ký hiệu đó xuất hiện.123.4 Tạo chỉ số mũ trên và chỉ số dưới.Ví dụ: x2 +5 =1 hay H2SO4 ...Cách nhập chỉ số trên:Ấn Ctrl + Shift + =, con trỏ nhập thu nhỏ ở chỉ số trên ta gõ ký tự cần.Gõ xong ấn Ctrl + Shift + = một lần nữa để đưa về trạng thái bình thường.Cách nhập chỉ số dưới:Ấn Ctrl + = , con trỏ nhập thu nhỏ ở chỉ số dưới gõ ký tự cần Gõ xong ấn Ctrl + =, một lần nữa để đưa về trạng thái bình thường.THỰC HÀNHNhập các ký tự sau: N 2. Nhập nội dung sau vào tệp Bai thuc hanh 1 trong một thư mục riêng của bạn. H20, Ba(OH)2, Na2 SO4 X2y+1, X3y+X2y+1+X3+Xy+1=04. LÀM VIỆC VỚI VĂN BẢN4.1 Chọn văn bản.Chọn một câu: Ấn Ctrl và nhắp chuột vào một ký tự bất kỳ của câu.Chọn một dòng: Cách 1: Nhắp chuột vào vào khoảng trống bên trái của dòng. Chọn một đoạn (Đoạn văn bản là khối văn bản bắt đầu từ khi gõ văn bản đến khi ấn Enter): Nhắp đúp chuột vào khoảng trống bên trái của dòng.Chọn một khối: (khối văn bản là tập hợp các ký tự)- Đưa con trỏ đến đầu của khối.- Nhấp và rê chuột đến vị trí cuối của khối.Chú ý: Chọn một khối chữ nhật bất kỳ: Đặt con trỏ tại vị trí phía trên bên trái. Bấm Ctrl+ Shift + F8 Di chuột tạo hình chữ nhật của khối cần chọn.Chọn toàn bộ văn bản: ấn Ctrl +ALưu ý: Khi ta chọn văn bản thì khả năng văn bản bị vô tình xoá là rất cao khi đó ta khôi phục lại văn bản vừa xoá bằng ấn vào nút Undo hoặc nhấn Ctrl + Z4.2 Huỷ văn bản vừa chọnCách 1: Nhắp chuột lên vị trí bất kỳ trên vùng soạn thảo.Cách 2: Ấn một trong các phím mũi tên.4.3. Các thao tác với văn bản- Sao chép văn bản.Di chuyển văn bảnXoá văn bảnSử dụng chức năng Undo/Redo.a. Sao chép một văn bản.Bước 1: Chọn văn bản muốn chép.Bước 2: Thực hiện một trong các cách sau: Edit\Copy Ctrl+ C Nháy chuột vào biểu tượng: Bước 3: Chuyển con trỏ đến vị trí cần dán.Bước 4: Thực hiện lệnh dán bằng một trong các cách sau: Edit\Paste Ctrl +V Nháy vào biểu tượng: b. Di chuyển một văn bảnBước 1: chọn khối văn bản muốn di chuyển.Bước 2: Thực hiện một trong các cách sau: Edit\Cut Ctrl+ X Nháy chuột vào biểu tượng: Bước 3: Chuyển con trỏ đến vị trí mới.Bước 4: Thực hiện lệnh dán bằng một trong các cách sau: Edit\Paste Ctrl +V Nháy vào biểu tượng: c. Xoá một khối văn bản.Cách 1: - Chọn khối văn bản muốn xoá. - Gõ Delete hoặc File\ ClearCách 2: Bước 1: Chọn khối văn bản muốn xoáBước 2: Thực hiện một trong các cách sau:ã Edit\Cutã Ctrl+ Xã Nháy chuột vào biểu tượng: Lưu ý: Cách 1 xoá hẳn khối văn bản, cách 2 xoá đưa vào bộ đệm nếu cần ta có thể dán nó ra.d. Sử dụng chức năng Undo/RedoUndo: Trả về nội dung của trạng thái trước đó.Redo: Trả lại trạng thái có trước khi thực hiện UndoLưu ý: Để khôi phục lại trạng thái trước ta có thể ấn Ctrl + ZUndoRedo5.1. Tìm kiếm.- Vào Edit\Find hoặc gõ Ctrl+ F khi đó xuất hiện hộp thoại: - Chọn Find Next để tìm.- Những từ tìm thấy sẽ được đánh dấu.- Ta tiếp tực chọn Find Next để tiếp tục hoặc Cancel để kết thúc. 5. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾGõ Cụm từ cần tìm kiếmHướng tìm kiếm5.2. Thay thế. - Vào Edit\Find hoặc gõ Ctrl+ F khi đó xuất hiện hộp thoại chọn Replace - Gõ Cụm từ cần tìm kiếmGõ Cụm từ cần thay thếThay thế một từ tìm thấyThay thế tất cảBài 5 Thao tác định dạngNội dung chính.Định dạng ký tự.Định dạng đoạn văn.Danh sách liệt kê.Định dạng tài liệu1. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ1.1 Định dạng Font chữCách 1: - Chọn khối cần định dạng. - Nháy chuột vào biểu tượng: - Di chuyển con trỏ xuống mẫu chữ cần chọn, bấm chuột trái. Cách 2:- Chọn khối cần định dạng . - ấn Ctrl + Shift + F - Khi đó mẫu chữ hiện tại có mầu xanh. - Dùng các phím: , di chuyển đến phông cần. - ấn Enter để kết thúc.1.2. Thay đổi cỡ chữ. (point size)Cách 1: - Chọn khối văn bản cần thay đổi.Nháy chuột vào biểu tượng: Di chuyển con trỏ xuống cỡ chữ cần chọn, bấm chuột trái. Cách 2:- Chọn khối cần định dạng. - ấn Ctrl + Shift + P - Khi đó cỡ chữ hiện tại có mầu xanh. - Dùng các phím: , để di chuyển đến cỡ chữ cần chọn. - ấn Enter để kết thúc.Chú ý: - Tăng cỡ chữ lên 1 đơn vị: Ấn Ctrl+ ] - Giảm cỡ chữ đi 1 đơn vị: Ấn Ctrl+ [ 1.3 Thay đổi kiểu chữ. (Đậm: Bold, Nghiêng: Italic, Gạch chân: Underline)Muốn chọn kiểu chữ nào ta chọn khối cần thay đổi sau đó Cách 1: Nháy chuột vào một trong các ký tự: Cách 2: Dùng tổ hợp phím: Ctrl+B: Đậm Ctrl+ I: Nghiêng. Ctrl+U: gạch chân.Chú ý: - Cùng một khối văn bản ta có thể chọn kết hợp nhiều kiểu chữ. - Dùng tổ hợp phím nếu không muốn chọn kiểu chữ vừa chọn ta lại ấn tổ hợp phím đó một lần nữa.ĐậmNghiêngGạch chân1.4 Định dạng đầy đủ (thông qua hộp thoại Font).Bước 1: Chọn khối cần định dạng.Bước 2: Thực hiện: Vào Format\Font hoặc ấn Ctrl + D hoặc ấn Alt + O + FKhi đó xuất hiện hộp thoại: Font chữKiểu chữCỡ chữmầu sắc của chữ1. 5 Tạo chữ cái lớn đầu dòng.Chọn chữ cần tạo.Vào Format\ Drop Cap... => xuất hiện hộp: - Chọn các thông số trong hình sau đó chọn OK.Nằm ngoài lềNằm trong lềChữ bình thườngFont chữChiều cao của chữKhoảng cách đến phần còn lại1.6 Tô mầu cho văn bảnMục đích: tạo các mầu khác nhau để phân biệt hoặc làm nổi bật các đoạna. Tạo mầu chữ: Cách 1:Xem phần định dạng đầy đủCách 2. Nhấp vào nút trên thanh công cụ (mấu hiển thị là mầu bên dưới chữ A) hoặc chọn mầu khácb. Tạo mầu nền và đường viên Bước 1: Chọn khối văn bản muốn tạo nền.Bước 2: Format\Border And Shading... khi đó xuất hiện hộp thoại:Bước 3: Nhắp chọn Shading ta có: Chú ý: Ta có thể sử dụng thanh công cụChọn mầukhung trong PatternMầu nềnMầu chữb. Tạo mầu nền và đường viên Cũng trong hộp thoại Border and Shading ta chọn thẻ border: Thiết lập loại border trong ô SettingChọn kiểu đường viền trong ô StyleChọn đối tượng áp dụng trong ô Apply to c. Sao chép định dạngĐặt con trỏ ở vùngNhấn chuột vào nút trên thanh công cụ. Khi đó con chuột sẽ có hình một cái chổi sơn.Rê chuột trên vùng văn bản cần chép định dạngLưu ý: Khi muốn định dạng nhiều lần ta phải nhấn đúp chuột vào biểu tượng trên. Khi muốn kết thúc thì lại nhấn chuột vào nút đó một lần nữa 2. ĐỊNH DẠNG Đ OẠN (Paragraph)2.1. Căn lềCách 1: - Chọn khối văn bản - Nháy chuột vào một trong các nút: Cách 2: - Chọn khối văn bản - ấn phím: Ctrl+ L: Căn trái. Ctrl+ R: Căn phải. Ctrl+ J: Căn đều hai bên. Ctrl+ E: Căn giữaTráiGiữaĐềuPhải2.2. Định khoảng cách giữa các dòng trong đoạn. a. Dùng các phím Ctrl+ 1: Cách dòng đơn Ctrl+ 2: Cách dòng kép. Ctrl+ 5. Cách dòng 1.5.b. Định dạng đầy đủBước 1: Chọn khối văn bản.Bước 2: Format\Paragraph khi đó xuất hiện hộp thoại:Bước 3: Chọn các thông số cần thiết\ OK2.3 Thay đổi khoảng cách giữa các đoạn trong văn bản.Chọn các đoạn .Vào Format\Paragraph khi đó xuất hiện hộp thoại:Khoảng cách với đoạn trướcKhoảng cách với đoạn sau 2.4 Định khoảng cách TabTab: Để thụt đầu dòng và chia cột cho văn bản - Khoảng cách giữa các tab gọi là Tab Stop mặc định: 0,5 inch ( 1,27 cm)- Thay đổi chiều dài của Tab Stop như sau:1 Vào Format\Tabs... hộp thoại xuất hiện: Gõ vào vị trí của một Tab Stop, chọn ký tự Leader (2,3,4) nếu muốn.có ký tự trước tab là 1 ký tự .. Hay -- Chọn Ok hay ấn Enter.- Xoá các Tab: - Nhấp chuột vào ký hiệu Tab trên thước lôi ra khỏi thước.- Format\Tab\Clear All3 CHIA CỘT CHO VĂN BẢN.Chức năng này cho phép chúng ta có thể chia một đoạn văn bản thành nhiều cột, thao tác:- Chọn các đoạn văn bản cần chia cột.Vào Format\Columns xuất hiện hộp thoại:Nhắp chọn kiểu trong khung Presets.Chọn các thông số:Equal column Width: Đặt các cột có độ rộng bằng nhau.Width: độ rộng.Spacing: Khoảng cách hai cột.Line between: Đường kẻ giữa các cột.- Chọn OK. Giữa các cột cách nhau bằng đường kẻ4 DANH DÁCH LIỆT KÊ4.1 Tạo các đề mục và số thứ tự cho đoạn.Cách1: - Đặt con trỏ vào đầu đoạn.- Nháy chuột vào biểu tượng: Cách 2:Bước 1: Đặt con trỏ vào đầu đoạn.Bước 2: Format\Bulletes And Numbering.... khi đó xuất hiện hộp thoại:Nếu chọn Bulleted ta có: Số thứ tựĐề mụcNếu chọn Numbered ta có: Bước 3: Nháy đúp chuột vào mẫu cần chọn hoặc Nhắp chuột vào mẫu và chọn OKLưu ý: - Muốn gỡ bỏ danh sách liệt kê ta làm ngược lại thao tác trên. - Muốn thay đổi kiểu ký tự đầu dòng hoặc kiểu dạng số tại mỗi hộp chọn Customize để làm xuất hiện hộp thoại sau đó ta chọn mục tương ứng.4.2 Tạo các danh sách conThay đổi mức của các phần tử trong danh sách.Ấn Tab tạo danh sách con của danh sách hiện tạiShift +Tab chuyển về danh sách cấp cao hơn của danh sách hiện tạiNếu sử dụng nút trên thanh công cụTabShift + Tab5. ĐỊNH DẠNG TÀI LIỆU1. Chọn khổ giấy in.Vào File\Page Setup khi đó xuất hiện hộp thoại: Chọn Paper Size Khổ giấy in(Thường A4)Hướng inMặc định cho các lần sau5.2 Đặt lề trang inVào File\Page Setup khi đó xuất hiện hộp thoại: Chọn Margins ta có hộpLưu ý: - Muốn đóng gáy tài liệu gõ giá trị vào Gutter - Để in tài liệu hai mặt ta phải chọn ô Mirror marginĐỉnhĐáyTráiphải5.3 Tạo, xoá dấu ngắt trang (Page Break)a. Chèn dấu ngắt trangKhi ta soạn tài liệu đến cuối mỗi trang thì word tự động trèn dấu ngắt trang và tạo trang mới. Muốn sang trang mới tại một vị trí nào đó thì ta thực hiện.Cách 1Đặt con trỏ tại vị trí cần sang trang. Vào Insert\ Break..Chọn Page Break trong hộp (1)Cách 2:- Đặt con trỏ tại vị trí cần sang trang - Ấn Ctrl + Enterb. Xoá dấu ngắt trangĐặt con trỏ tại dòng cuối cùng của trang và ấn Delete liên tục cho đến khi các dòng của trang dưới được di chuyển lên trang trên15.5 Tạo tiêu đề đầu trang, cuối trang.Bước 1: View\Header and Footer... Khi đó xuất hiện vùng đầu trang, cuối trang và thanh công cụ:Bước 2: Nhập nội dung đầu (cuối) trang dùng các nút trên thanh công cụ.Bước 3: Kích nút Close để về chế độ soạn thảo thông thường.Chú ý: Để kích hoạt chế độ chỉnh sửa tiêu đề ta nháy đúp chuột vào phần ghi tiêu đề Chèn số trang tự độngChèn thời gian7. Đánh số trang tự độngBước 1: Insert \ Page Numbers khi đó xuất hiện hộp thoại: Bước 2: Nhắp vào mũi tên trong các mục để chọn các thông số phù hợp:- Trong Position chọn: Top of page (Header): Đầu trang. Bottom of Page(Footer): Cuối trang.- Trong Alignment:Chọn vị trí để số trang: Center: Giữa. Left: Bên trái. Right: Bên phảiVị trí đánh số trang đầu hay cuốiVị trí đánh số trang: Trái, phải, giữaBước 3: Nháy chuột vào Format xuất hiện hộp thoại: Bước 4: Chọn các thông số, chọn OK để xác nhận và Cancel để huỷ bỏ.Chú ý: Muốn bỏ việc đánh số trang ta làm như sau: - Bấm đúp chuột vào số trang.- Chọn vào vị trí số trang sao cho khung xung quang số trang có hình 8 ô vuông đen.- Chọn phím DeleteChi số bắt đầuTiếp theo trang của phần trướcKiểu chữ sốBÀI 4. ĐỐI TƯỢNG BẢNG BIỂU LÀM QUEN VỚI CÁC THAO TÁC CỦA BẢNG BIỂU.KỸ NĂNG CHÈN VÀO VĂN BẢN CÁC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ.I. BẢNG BIỂU1. 1. Tạo một bảng mớiCách 1: - Đặt cọn trỏ tại nơi cần tạo. - Vào Table\Insert Table xuất hiện hộp thoại - Chọn các yếu tố (số dòng, số cột) và OK để kết thúc.Cách 2: - Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn. - Rê chuột để chọn số dòng, cộtSố cộtSố dòng1. 2. Các thao tác trên bảng. - Khi ta nhập dữ liệu cho một ô nó sẽ tự xuống dòng khi chiều rộng ô không đủ.- Việc chỉnh sửa nội dung trong bảng chính là các thao tác soạn thảo mà ta đó gặp trong bài 2 và bài 3- Các thao tác di chuyển con trỏ: Tab: Đến ô kế tiếp Shift+Tab: Đến ô trước đó. Alt + Home: Đến ô đầu tiên của dòng. Alt + End: Đến ô cuối cùng của dòng. Alt + page Up: Đến ô đầu tiên của cột. Alt + page Dn: Đến ô cuối cùng của cột.1.3. Chọn dòng, cột: Chọn cột đưa con trỏ về đầu cột, xuất hiện bấm muốn chọn nhiều cột thì ta di chuột. Chọn một dòng: Nhấn chuột vào lề trái của dòng Chọn nhiều dòng đưa chuột ra đầu dòng xuất hiện kích chuột kéo. Chọn các ô đặt chuột vào vị trí đầu bấm Shift + Phím mũi tên Chọn toàn bảng: Table\Select Chọn một ô: Đưa chuột vào lề trái của đến khi xuất hiện thì nhấn chuột. Muốn chọn nhiều ô ta ấn đồng thời di chuột tới các ô cần chọn.1.4 Sửa đổi trong bảng.a. Chèn thêm, bớt đi hàng.* Chèn thêm hàng.- Thêm hàng ở cuối bảngCách 1: Đưa trỏ vào ô cuối cùng ấn TabCách 2: Đưa con trỏ ra phía ngoài ô cuối cùng của bảng và ấn Enter- Chèn thêm hàng vào vị trí bất kỳ.+ Chọn hàng cạnh hàng cần thêm .+ Vào Table\chọn Insert Dưới hàng được chọnTrên hàng được chọn Xóa hàngCách 1- Đặt con trỏ tại hàng định xoá (hoặc chọn các hàng cần xoá)-Vào Table\Delete\ RowsCách 2: - Chọn hàng muốn xoá. - Bấm vào biểu tượng:b . Chèn xoá cột. Chèn thêm cột.- Bôi đen (đặt trỏ vào) cột bên cạch cột cần thêm. -Vào Table\chọn Insert Xoá cộtCách 1:.- Đặt con trỏ tại cột định xoá (chọn các cột cần xoá)- Table\Delete\Columns..Cách 2: - Chọn cột cần xoá. - Bấm vào biểu tượng:Bên tráiBên phảic. Chèn thêm, xoá một ô.ã Chèn thêm một ô.- Chọn một ô- Vào Table\Insert Cell... khi đó xuất hiện hộp thoại. Chọn thông số phù hợp và chọn OK hoặc nhấn Enter Dịch ô sang phảiDịch ô xuống dướiChèn hàng Xoá ô.- Chọn ô muốn xoá.- Table\Delete Cell... Xuất hiện hộp thoại: Dịch ô sang tráiXóa hàngXóa cộtd. Thay đổi chiều rộng của cột. Đưa con trỏ đến biên của cột, khi có dạng thì ấn đồng thời rê.e. Thay đổi chiều cao của hàng.Đưa con trỏ đến biên của hàng, khi có dạng thì ấn đồng thời rê.f. Gộp tách các ô, cột trong bảng. Gộp nhiều ô (cột, hàng) lại thành một.- Chọn các ô (cột, hàng) cần gộp.- Vào Table\Merge Cell hoặc chọn biểu tượng Tách ô (cột, hàng) thành nhiều.- Chọn các ô (cột, hàng) cần tách- Vào Table\Split Cell chọn biểu tượng xuất hiện hộp:- Nhập vào số cột, dòng cần tách\ OK. Số cộtSố dòng1.5 Sử dụng thanh công cụ Tables And Borders- Lấy thanh công ra: Bấm chuột phải vào thanh menu ngang, chọn Tables and BordersKiểu đường thẳngĐộ đậm đường thẳngTẩy bỏ đường thẳngMầu cho đường thẳngMầu cho nềnkẻ khung1.6. Sắp xếp các dữ liệu trên bảng. Dữ liệu trong bảng có một trong 3 dạng sau: Text: Văn bản.- Number: Kiểu số.- Date: Kiểu ngày tháng. Các bước sắp xếp:- Chọn các hàng, cột cần sắp xếp.- Vào Table\Sort xuất hiện hộp thoại:- Chọn khoá sắp xếp trong Sort by và Then by (cột làm căn cứ sắp xếp).- Chọn kiểu dữ liệu sắp xếp.- Chọn thứ tự sắp xếp: Ascending: Tăng dần Descending: Giảm dần- Chọn OK1.7. Tính toán trong bảng.- Đặt con trỏ tại ô cần lấy kết quả.- Vào Table\Formula xuất hiện hộp thoạiChú ý:- Sau khi tính được kết quả của một hàng hay cột muốn tính cho các hàng (cột) khác ta đặt con trỏ vào đó và ấn F4- Khi điền số liệu vào bảng ta dùng dấu (. ) thay cho dấu (,) Ví dụ: 50.000 không dùng 50,000Hàm sẵn cóKiểu kết quảGõ vào đây: Sum(ABOVE): Tổng cho các ô phía trên con trỏ.Sum(Left): Tổng cho các ô bên trái con trỏ.Sum(Right): Tổng cho các ô bên phải con trỏ.1.8. Các thao tác khác.a. Thay đổi hướng văn bản trong ô.Chọn ô cần chỉnh hướng văn bản.Vào Format\ Text Direction xuất hiện hộp thoạiChọn hướng văn bản và chọn OKb. Căn chỉnh văn bản trong bảng biểu. (Căn chỉnh theo biên ô chứa văn bản)Chọn các ô cần căn chỉnh lề.Nhắp chuột phải vào vùng được chọn.Chọn Cell Alignment, chọn các kiểu căn chỉnh tương ứng(Theo hình vẽ)c. Thay đổi kiểu đường viền bảng biểu Cách 1:Vào Format chọn Border and Shading nhấn vào thẻ Border.Khi đó ta có bảng sau:Chọn các hiệu ứng phù hợp và chọn Apply to xem hiệu ứng được áp dụng cho toàn bảng (Table) hay chỉ áp dụng cho vài ô (Cell).Nhấn OK để kết thúc. Không có đường kẻKiểu đường kẻKích thước đường kẻc. Thay đổi kiểu đường viền bảng biểu Cách 2:Nhấp vào nút trên thanh công cụ và chọn hiệu ứng phù hợp tại d. Tô màu nền cho các ô trong bảngNếu áp dụng thay đổi cho toàn bảng, nhấn chuột vào vị trí bất kỳ thuộc bảng. Nếu chỉ áp dụng cho một vài ô ta chọn các ô đó.Vào Format chọn Border and Shading, nhấn chọn thẻ Shading ta có hộp thoại:Chọn màu nền cho bảng ở mục Fill THỰC HÀNHII HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ.2.1 Thêm hình vẽ vào tài liệu.Thao tác; Đặt con trỏ vào nơi cần chèn hình ảnh. Vào Insert\Picture\Clip Art hoặc nhắp vào biểu tượng trên thanh Drawing xuất hiện hộp thoại:Chọn chủ đề ảnh2.2 Tạo chữ cái nghệ thuật Wort Art trên tài liệu.Thao tác tạo:Đặt con trỏ vào vị trí cần tạo chữ nghệ thuật. Vào Insert\Picture\Word Art hoặc nhắp vào biểu tượng trên thanh Drawing xuất hiện hộp thoại:Nhắp chọn mẫu sẽ xuất hiện một khung nhập chữ nghệ thuậtNhập chữ vào đây, sau đó chọn Font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ cho phù hợpThay đổi thuộc tính:( mầu sắc, kiểu dáng)- Nhấn chọn đối tượng cần thay đổi (Khi được chọn đối tượng sẽ có một khung viền bao quanh)- Sử dụng các nút trên thanh công cụ:Chèn thêm một đối tượng Wort Art khác vào tài liệuThay đổi nội dung chữChọn lại chữ nghệ thuậtKích thước mầu sắcThay đổi kiểu dáng đường nét chữVị trí tương đối của chữ với nội dung vản bản2.3 Thêm các hình học có sẵn vào tài liệu:(Sử dụng thanh công cụ Drawing)Hiển thị thanh công cụ: Bấm chuột phải vào thanh thực đơn ngang hoặc thanh công cụ chọn DrawingBấm chuột vào hình muốn thêm và vẽ ra vùng văn bản.Chú ý: Một số hình khi đưa ra không có con trỏ xoạn thảo văn bản, muốn soạn thảo được văn bản ta chọn hộp Text box và nhắp vào giữa hình đóHộp Text Box có thể viết chữ bên trong2.4 Biểu đồ vào tài liệu. Đưa con trỏ văn bản đến nơi muốn chèn biểu đồ.Vào Insert\Picture\Chart xuất hiện biểu đồ cùng cửa sổ biểu diễn dữ liệu.Hình dạng biểu đồCửa sổ biểu diễn dữ liệuTrong cửa sổ biểu diễn dữ liệu: - Xoá dữ liệu cũ, nhập số liệu mới.Nhập dòng tiêu đề cột số liệu.Nhấn chuột ra vị trí bất kỳ ngoài biểu đồ để kết thúc.Thay đổi thuộc tính của biểu đồ: Nhắp đúp chuột vào biểu đồ thì cửa sổ biểu diễn dữ liệu và thanh công cụ Chart hiện ra ta sử dụng các nút chức năng trên thanh công cụ ChartThay đổi hình dạng biểu đồMầu sắc2.5 Định dạng mầu cho các đối tượng:Nhấp đúp chuột vào các đối tượng hình vẽ bằng Drawing hoặc ấn chuột phải chọn Format AutoShapes Đối tượng Word Art: Nhấn chuột phải chọn Format Word Art hoặc nhắp vào biểu tượng trên thanh word Art Đối tượng biểu đồ: Nhấn chuột phải chọn Format Object.Khi xuất hiện hộp thoại hiện màu sắc VD của đối tượng hình vẽMầu nềnMầu đường kẻ2.6 Định dạng vị trí của hình trong tài liệu: Nhấn chuột phải vào đối tượnh chọn Format Object\Layout.Khi đó xuất hiện hộp thoại:Hình ảnh nằm cùng dòng với văn bảnVăn bản bao quanh hình ảnh theo hình vuôngVăn bản bao quanh hình ảnh theo hình dạng của ảnhẢnh trở thành nền của văn bảnẢnh nổi lên trên dòng văn bản2.7 Di chuyển, sao chép, xoá các đối tượng.Thực hiện như đối với văn bản2.8 Thay đổi kích thước của đối tượng. Chọn đối tượng cần thay đổi (Khi đó đối tượng sẽ có viền các ô hình chữ nhật xung quanh) Nhấn chuột vào một trong các ô chữ nhật đó rồi kéo ra để phóng to hoặc kéo vào để thu nhỏ.Chú ý: Muốn điều chỉnh kích thước ảnh về một độ xác định, Nhấn chuột phải vào đối tượng chọn Format Object..\Size xuất hiện hộp thoạiChiều rộngChiều caoCo dãn hai chiều với cùng tỷ lệBàI 5. IN ẤN VÀ TRỘN VĂN BẢN.KIỂM TRA LỖI CHÍNH TẢ VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG ANH.IN ẤN.TRỘN VĂN BẢNI. KIỂM TRA CHÍNH TẢ1.1 Bật tắt công cụ kiểm tra chính tả( Chỉ dùng để kiểm tra chính tả tiếng anh do đó nếu ta gõ chữ việt mà có dấu đỏ, xanh thì ta tắt công cụ kiểm tra chính tả đi)Vào Tools\ Options xuất hiện hộp thoại .Bật công cụ kiểm tra chính tảBật công cụ kiểm tra lỗi văn phạm1.2 Định nghĩa bằng Auto Text- Đánh dấu cụm từ cần gõ tắt. Chọn cụm từ đó- Insert\ Auto Text\New hoặc (Alt+ F3) ta có hộp thoại: Chọn OK từ đó ta chỉ việc gõ cụm từ gõ tắt và ấn F3 thỡ cụm từ trên xuất hiện VD dòng văn bản sau:CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Muốn định nghĩa cụm từ trờn bằng phớm số 1 ta làm như sau: Chọn dũng văn bản trờn vào Insert\ AutoText\New hoặc (Alt+ F3) ta có hộp thoại (như trên): Tại vị trí trờn ta gõ số 1 và chọn OK. Khi đó muốn gõ 2 dòng văn bản trờn ta chỉ việc gõ 1 và ấn phím F3. Gõ tắt cụm trên bằng từ này1. 3. Định nghĩa bằng AutoCorrect- Chọn cụm từ cần gõ tắt.- Vào Tools\AutoCorrect xuất hiện hộp thoại ta làm theo chỉ dẫn hình: - Từ đó ta chỉ việc gõ cụm từ gõ tắt và ấn phím cách thì cụm từ trên xuất hiện.Lưu ý: Muốn huỷ bỏ cụm từ gõ tắt trên ta làm xuất hiện hộp thoại trên tìm đếm cụm từ gõ tắt và chọn Delete(1) Gõ tắt cụm trên bằng từ này(2) để xác nhận(3) để kết thúc2. IN ẤN2.1 Xem tài liệu trước khi in. - Nháy vào biểu tương trên thanh công cụ hoặc vào Edit\Print Preview. Khi đó ta có tài liệu trong chế độ in và một thanh công cụ. Lưu ý: Muốn sửa chữa tài liệu trong chế độ xem trước khi in ta bấm vào biểu tượng sau đó đặt con trỏ vào vùng văn bản và sửa. Gửi lệnh đến máy inPhóng to một mứcmột trangbật/ tắt ThướcĐóng PreviewXem toàn màn hình2.2 In ấn tài liệuCách 1: Nháy vào biểu tượng: Cách 2: Vào File\Print hoặc ấn Ctrl+ P xuất hiện hộp thoại:Chọn thông số theo tuỳ ý và chọn OK.In tất cảIn trang hiện hànhGõ vào số trang muốn in VD gõ: 3-18 là in từ trang 3 đến trang 18Số bản cần inchọn máy inin chẵn lẻ3. TRỘN VĂN BẢN.Ta có một mẫu giấy mời dự tổng kết với các thông tin về đại biểu là Họ và tên, tên cơ quan, chức vụ, số điện thoại... Nếu điền cho 100 đại biểu thỡ rất lâu. Với kỹ thuật trộn thư ta có thể làm được việc trên trong vòng một phút. Để trộn được thư trước tiên ta phải chuẩn bị 2 tệp: - Tệp tin chính: Chứa nội dung văn bản muốn ghi.- Tập tin dữ liệu: Danh sách đại biểu cụ thể.Bước 1: Tạo một danh sách các vị đại biểu bao gồm các mục: Hovaten; Coquan; Diênthoai; Chucvu (Các chữ không có dấu và phải viết liền nhau). Sau đó đặt tên tập tin trên là Danh sach Bước 2: Tạo một mẫu giấy mời. Sau đó đặt tên là Giay moi.Tiến hành trộn thư theo các bước sau :Bước 1: Mở tập tin Giay moi ra, nháy vào Tools\ Mai Merge...Bước 2: Lựa chọn use an existing list rồi nhấn nút browse để chỉ đến tệp danh sách Bước 3: Nhấn nút next write your letterBước 4: Đặt con trỏ vào hàng cần chèn, Chọn more items trong cửa sổ mới chọn họ tên, địa chỉ tương ứng rồi nhấn nút Insert.Bước 5: Nhấn next preview your letterBước 6: Nhấn complete your mergeCảm ơn quý vị đã chú ý theo dõi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- co_ban_windows_word_3004.ppt