Bài giảng Tin học căn bản - Chương 1: Tổng quan về máy tính
Nút khởi động (Sart Button)
Settings: chỉnh sửa các thay đổi
của các thiết bị hoặc phần mềm
được đặt vào máy.
Network Connection: thiết lập hệ
thống mạng
Printer and Fax: thiết lập cấu
hình cho máy in và máy fax
Programs: bao gồm những trình
ứng dụng Văn bản (Documents)
gồm các văn kiện người dùng đã
lưu (hình ảnh, văn thơ, nhạc .)
73 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học căn bản - Chương 1: Tổng quan về máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
GV: Lê Nhật Tùng
Bộ môn: Công nghệ Phần mềm
1
Nội dung
1. Đối tượng nghiên cứu của tin học
2. Thông tin và xử lý thông tin
3. Lịch sử phát triển máy tính
4. Phân loại máy tính
5. Cấu trúc máy tính
6. Hệ đếm
7. Hệ điều hành
2
Nội dung
1. Đối tượng nghiên cứu của tin học
2. Thông tin và xử lý thông tin
3. Lịch sử phát triển máy tính
4. Phân loại máy tính
5. Cấu trúc máy tính
6. Hệ đếm
7. Hệ điều hành
3
1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học
Tin học là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất và
các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các
phương tiện kỹ thuật.
4
1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học
Nền tảng của Tin học là:
Toán học + Vật lý
Đặc trưng: truyền và xử lý
thông tin tự động
Phương tiện kỹ thuật
(PTKT): máy tính điện tử,..
PTKT vừa là công cụ vừa là
đối tượng nghiên cứu.
5
1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học
6
Tin học
Kỹ thuật chế tạo máy
tính
Mạng máy tính
Đảm báo toán học cho
máy tính
Kỹ thuật lập trình
Thuật toán và độ phúc
tạp
Cơ sở dữ liệu
Trí tuệ nhân tạo
Một số ngành khác
Nội dung
1. Đối tượng nghiên cứu của tin học
2. Thông tin và xử lý thông tin
3. Lịch sử phát triển máy tính
4. Phân loại máy tính
5. Cấu trúc máy tính
6. Hệ đếm
7. Hệ điều hành
7
1.2 Thông tin và xử lý thông tin
Thông tin: sự thông báo, cắt nghĩa
Lưu trữ: báo, sách, băng ghi âm, đĩa từ, .
Thông tin đối tượng: tập hợp các dữ kiện về đối tượng đó
8
Đơn xin việc
Họ tên: Dương Quá
Ngoại ngữ: Anh văn C
Trình độ: Đại học
1.2 Thông tin và xử lý thông tin
Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để
tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng
nhất định
Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền,
được tìm kiếm, được sao chép, được xử lý, nhân bản. Thông tin
cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy
9
Nhận thông tin
Xử lý
Đưa ra thông tin mới
Nội dung
1. Đối tượng nghiên cứu của tin học
2. Thông tin và xử lý thông tin
3. Lịch sử phát triển máy tính
4. Phân loại máy tính
5. Cấu trúc máy tính
6. Hệ đếm
7. Hệ điều hành
10
1.3 Lịch sử máy tính
Những máy tính toán đầu tiên: que tính, các hình thù đất
sét, bàn tính la mã.
11
Bàn tính La mã (240 TCN)
Bàn tính Trung Quốc
1.3 Lịch sử máy tính
Máy tính thế hệ số 0
1642: Bailse Pascal chế tạo máy Pascaline thực hiện được 2
phép tính cộng (+) và trừ (-).
12
1.3 Lịch sử máy tính
Máy tính thế hệ số 0 (tt)
1671: Gottfried Leibniz chế tạo máy Stepped Reckone thực
hiện được 4 phép tính công, trừ, nhân, chia
13
1.3 Lịch sử máy tính
Máy tính thế hệ số 0 (tt)
1842: Charles Babbage chế tạo máy tính toán sai phân và
máy tính có khả năng xử lý tự động, có khả năng lập trình
được
14
Một phần của máy tính sai
phân đầu tiên
Ai là lập trình viên đầu tiên ??? Ada Lovelace
1.3 Lịch sử máy tính
Máy tính thế hệ số 1 (1946-1955)
Dùng bòng điện tử chân không, tiêu thụ năng lượng rất lớn.
Kích thước máy rất lớn, tốc độ sử lý lại rất chậm chỉ đạt
khoảng vài ngàn phép tính trên giây.
15
1.3 Lịch sử máy tính
Máy tính thế hệ số 2 (1955-1965)
Các bóng điện tử đã được thay bằng các bóng làm bằng chất
bán dẫn nên năng lượng tiêu thụ giảm, kích thước nhỏ hơn
nhưng vẫn rất lớn ( 50 m vuông ), tốc độ xử lý đạt khoảng vài
chục ngàn phép tính trên giây.
16
SAGE 1954
1.3 Lịch sử máy tính
Máy tính thế hệ số 3 (1965-1980)
Thời gian này đánh dấu sự ra đời và phát triển của công nghệ
vi mạch tích hợp IC. Máy có kích thước nhỏ gọn hơn và tiêu
thụ năng lượng ít hơn, tốc độ xử lý đạt khoảng vài trăm ngàn
phép tính trên giây.
17
1.3 Lịch sử máy tính
Máy tính thế hệ số 4 (Sau năm 1981)
Thời gian này đánh dấu sự ra đời và phát triển của công nghệ
dùng máy tích hợp cỡ lớn VLSL
18
1.3 Lịch sử máy tính
Luật Moore
Gordon Moore - người đồng sáng
lập Intel
Số transistors trên chip sẽ gấp đôi
sau 18 tháng
Giá thành của chip hầu như
không thay đổi
Mật độ cao hơn, do vậy đường
dẫn ngắn hơn
Kích thước nhỏ hơn dẫn tới độ
phức tạp tăng lên
Điện năng tiêu thụ ít hơn
Hệ thống có ít các chip liên kết
với nhau, do đó tăng độ tin cậy
19
Nội dung
1. Đối tượng nghiên cứu của tin học
2. Thông tin và xử lý thông tin
3. Lịch sử phát triển máy tính
4. Phân loại máy tính
5. Cấu trúc máy tính
6. Hệ đếm
7. Hệ điều hành
20
1.4 Phân loại máy tính
21
Phân loại vật lý
Máy vi tính
(Microcomputer)
Máy tính nhỏ (Minicomputer)
Máy tính lớn
(Mainframe
Computer) Siêu máy tính
(Supercomputer)
1.4 Phân loại máy tính
22
Phân loại theo mục
đích sử dụng
Máy tính để
bàn (Desktop
Computers)
Máy chủ (Servers)
Máy tính nhúng
(Embedded
Computers)
1.4 Phân loại máy tính
Máy tính cá nhân (PC)
23
• Là loại máy tính phổ biến nhất
• Các loại máy tính để bàn
– Máy tính cá nhân (Personal Computer –
PC)
– Máy tính trạm làm việc (Workstation
Computer)
• 1981: IBM giới thiệu máy tính IBM-PC sử
dụng bộ xử lý Intel 8088
• 1984: Apple đưa ra máy tính Macintosh
sử dụng bộ xử lý Motorola 68000
• Giá thành: 300USD đến 10.000USD
1.4 Phân loại máy tính
Máy chủ (Server)
24
• Thực chất là máy phục vụ
• Dùng trong mạng theo mô hình
Client/Server (Khách hàng/Người
phục vụ)
• Tốc độ và hiệu năng tính toán
cao
• Dung lượng bộ nhớ lớn
• Độ tin cậy cao
• Giá thành: hàng chục nghìn đến
hàng chục triệu USD.
1.4 Phân loại máy tính
Máy tính nhúng (Embedded Computer)
25
• Được đặt trong thiết bị khác để
điều khiển thiết bị đó làm việc
• Được thiết kế chuyên dụng
– Ví dụ: . Điện thoại di động .
Bộđiều khiển trong máy giặt, điều
hoà nhiệt độ
– Router -bộ định tuyến trên mạng
• Giá thành: Vài USD đến hàng
trăm nghìn USD.
Nội dung
1. Đối tượng nghiên cứu của tin học
2. Thông tin và xử lý thông tin
3. Lịch sử phát triển máy tính
4. Phân loại máy tính
5. Cấu trúc máy tính
6. Hệ đếm
7. Hệ điều hành
26
1.5 Cấu trúc máy tính
27
1.5 Cấu trúc máy tính
28
Các thành phần của máy tính
Input Device (thiết bị nhập)
+ Keyboard (bàn phím)
+ Mouse (chuột)
+ Scanner (máy quét)
+ Camera (máy quay)
+ Microphone
+ .......
Central Processing Unit (CPU - Bộ xử lý trung tâm)
ALU(Arithmetic logic unit)
- Đơn vị tính toán
CU(Control Unit)
- Đơn vị điều khiển
Các thanh ghi
Bộ nhớ trong (RAM + ROM)
Output Device (thiết bị xuất)
+ Monitor (màn hình)
+ Printer (máy in)
+ Speaker (loa)
+ Projector (máy chiếu)
+ ....
Bộ nhớ ngoài (đĩa CD/DVD, băng từ, Flash disk)
1.5 Cấu trúc máy tính
29
1.5 Cấu trúc máy tính
30
Bộ xử lý trung tâm CPU : CPU có thể được xem như não bộ, một
trong những phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Nhiệm vụ chính của
CPU là xử lý các chương trình vi tính và dữ kiện.
Hai thành phần chính: ALU + CU
Đơn vị đo tốc độ: Hezt (Hz)
1.5 Cấu trúc máy tính
31
Bo mạch chủ: là trung gian giao tiếp giữa các thiết bị với nhau. Có rất
nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ theo cách trực tiếp có mặt trên
nó hay thông qua các kết nối cắm vào hoặc dây dẫn liên kết.
1.5 Cấu trúc máy tính
32
Bộ nhớ trong:
RAM (Random Access Memory): bộ nhớ có thể ghi vào đọc dữ
liệu, bị xóa khi mất nguồn điện.
ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc, khi mất điện dữ liệu
vẫn tồn tại, dùng để lưu các chương trình cơ sở của máy tính.
1.5 Cấu trúc máy tính
33
Bộ nhớ ngoài:
Hard disk: đĩa cứng
Optical disk: đĩa quang
Flopy disk: đĩa mềm
Flash disk (USB)
Ổ đĩa mềm
1.5 Cấu trúc máy tính
34
Bộ nhớ ngoài:
Ổ đĩa cứng
Đĩa quang và nguyên lý đọc
1.5 Cấu trúc máy tính
35
Thiết bị nhập:
Bàn phím máy tính
1.5 Cấu trúc máy tính
36
Thiết bị nhập (tt):
Mouse
Camera
Máy quét mã vạch
1.5 Cấu trúc máy tính
37
Thiết bị xuất:
Projector
Monitor
Máy in
Speaker
Nội dung
1. Đối tượng nghiên cứu của tin học
2. Thông tin và xử lý thông tin
3. Lịch sử phát triển máy tính
4. Phân loại máy tính
5. Cấu trúc máy tính
6. Hệ đếm
7. Hệ điều hành
38
1.6 Hệ đếm - Khái niệm hệ đếm
Hệ đếm:
Tập các ký hiệu và tập các quy tắc xác định dùng để biểu diễn
và tính giá trị các số.
Biểu diễn độ lớn của một đại lượng.
39
Hệ đếm la mã trên một chiếc đồng hồ
1.6 Hệ đếm - Khái niệm hệ đếm
Cơ số:
Số lượng ký hiệu mà hệ đếm đó cho phép sử dụng khi biểu
diễn giá trị.
Hệ đếm cơ số a có a ký hiệu.
Giá trị của số chuyển về cơ số 10:
xnxn-1xn-2 ....x1x0= xn*a
n + xn-1*a
n-1 + .. + x1*a
1 + x0*a
0
Ví dụ:
Hệ đếm số cơ số 10:
Có 10 ký hiệu: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Một số trong hệ cơ số 10: 762512123312
234 = 2*102 + 3*101 + 4*100 = 200 + 30 +4
40
1.6 Hệ đếm - Khái niệm hệ đếm
Một số hệ đếm cơ bản:
Hệ đếm La mã: I=1, V=5, X=10, D= 500, M=1000
Hệ đếm thập phân: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Hệ đếm nhị phân: 0,1
Hệ đếm bát phân: 0,1,2,3,4,5,6,7
Hệ đếm thập lục phân: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, A=10, B=11,
C=12, D=13, E=14, F=15
41
1.6 Hệ đếm - Khái niệm hệ đếm
Biểu diễn thông tin trong máy tính
Thông tin máy tính được biểu diễn
thông qua những tín hiệu điện: có
hoặc không có điện.
Hệ đếm tương ứng được sử dụng
Hệ đếm cơ số 2
42
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2
Sử dụng 2 ký hiệu: 0 và 1
Số nhị phân: BIT (BInary degiT)
Biểu diễn các thông tin trong máy:
Đóng mở công tắt.
Có điện hoặc không có điện.
Ký hiệu: XB hoặc X2
43
Ví dụ: 1001B 1010112
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2
Chuyển từ hệ cơ số 2 sang hệ 10
Công thức:
44
Số có n chữ số
(an-1an-2.a1a0)B = an-1.2
n-1 + an-2.2
n-2 + + a1.2
1 + a0.2
0
Ví dụ:
101010B = 1.2
5 + 0.24 + 1.23 + 0.22+ 1.21 + 0.20
= 32 + 0 + 8 + 0 + 2 + 0
= 42
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2
Chuyển từ hệ cơ số 10 sang hệ 2
Quy tắc:
45
- Số cần chuyển: A
- Chia A liên tiếp cho 2 cho đến khi phần nguyên bằng 0
- Mỗi lần chi ta ghi chú số dư của phép chia đó, kết thúc phép chia ta
viết các số dư ngược lại để có số nhị phân
Ví dụ:
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2
Sử dụng 2 ký hiệu: 0 và 1
Số nhị phân: BIT (BInary degiT)
Biểu diễn các thông tin trong máy:
Đóng mở công tắt.
Có điện hoặc không có điện.
Ký hiệu: XB hoặc X2
46
Ví dụ: 1001B 1010112
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2
Biểu diễn số thực trong hệ nhị phân
13.37510 = X2 ?
47
Cách chuyển đổi:
- Phân tích số thực thành 2 phần: X+ và X-
- Phần X+ ta chuyển đổi giống như chuyển số nguyên sang nhị phân.
- Phần X- ta thực hiện như sau:
- Nhân X- với 2:
- Kết quả phần nguyên: 0 hoặc 1
- Kết quả phần thập phân
- Lặp lại bước trên cho đến khi phần thập phân bằng 0 hoặc một
sai số có thể chấp nhận được.
- Viết kết quả đúng thứ tự (đầu đến cuối) các số ở phần nguyên
Biểu diễn số thực trong hệ nhị phân
13.37510 = X2 ?
48
X+ =13 X- = 0.375
13 = 11012
0.375 = .0112
13.375 = 1101.0112
*2 Kết quả Phần nguyên Phần thập phân
0.375 *2 0.75 0 0.75
0.75 *2 1.5 1 0.5
0.5 *2 1.0 1 0
Dừng lại
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2 – phép toán
Phép cộng:
Cộng có nhớ các con số cùng vị trí từ phải sang trái.
49
Bảng cộng
A B Tổng Nhớ
0 0 0 0
0 1 1 0
1 0 1 0
1 1 0 1
+
1011
1111
11010
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2 – phép trừ
Số âm:
Để biểu diễn số âm trong hệ nhị phân ta dùng định nghĩa số “bù
2”
Số bù 1: Đảo tất cả các bit của một số nhị phân ta được số bù 1
của nó.
Số bù 2: lấy số bù 1 cộng cho 1.
50
Ví dụ: B = 1001
Bù 1 = 0110
Bù 2 = 0111
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2 – phép nhân
51
1.6 Hệ đếm - Hệ đếm cơ số 2 – phép nhân
52
Nội dung
1. Đối tượng nghiên cứu của tin học
2. Thông tin và xử lý thông tin
3. Lịch sử phát triển máy tính
4. Phân loại máy tính
5. Cấu trúc máy tính
6. Hệ đếm
7. Hệ điều hành
53
1.7 Hệ điều hành
Giới thiệu Hệ điều hành
Hệ điều hành MS-DOS
Hệ điều hành Windows
Hệ điều hành mã nguồn mở
Bài tập
54
1.7.1 Giới thiệu Hệ điều hành
Hệ điều hành là một phần mềm chạy trên máy tính, dùng để điều
hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần
mềm trên máy tính.
55
1.7.1 Giới thiệu Hệ điều hành
Hệ điều hành đóng vai trò trung gian
trong việc giao tiếp giữa người sử dụng
và phần cứng máy tính, cung cấp một
môi trường cho phép người sử dụng
phát triển và thực hiện các ứng dụng của
họ một cách dễ dàng.
56
1.7.2 Chức năng, nhiệm vụ của Hệ điều hành
Chức năng
Quản lý chia sẽ tài nguyên máy tính
Giả lập máy tính mở rộng
Nhiệm vụ chính
Điều khiển trực tiếp phần cứng
Thực hiện đọc/ghi, quản lý tập tin
Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng
dụng
Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy
(system command)
cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng
dụng
57
1.7.3 Phân loại Hệ điều hành
Dưới góc độ loại máy tính
Hệ điều hành dành cho máy MainFrame
Hệ điều hành dành cho máy Server
Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU
Hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC)
Hệ điều hành dành cho máy PDA (Embedded OS - hệ
điều hành nhúng)
Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt
Hệ điều hành dành cho thẻ chíp (SmartCard)
58
1.7.3 Phân loại Hệ điều hành
Dưới góc chương trình được sử dụng
Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng
Dưới góc độ người dùng
Một người dùng
Nhiều người dùng
o Mạng ngang hàng
o Mạng có máy chủ: LAN, WAN, ...
59
1.7.3 Phân loại Hệ điều hành
Dưới góc độ hình thức xử lý
Hệ thống xử lý theo lô
Hệ thống xử lý theo lô đa chương
Hệ thống chia sẻ thời gian
Hệ thống song song
Hệ thống phân tán
Hệ thống xử lý thời gian thực
60
1.7.4 Hệ điều hành MS-DOS
Có giao diện dòng lệnh (command-line interface)
MS-DOS phổ biến trong suốt thập niên 1980, và đầu thập niên
1990, cho đến khi Windows 95 ra đời.
61
Hệ điều hành đĩa từ
(Microsoft Disk Operating
System, gọi tắt là MS-DOS)
là hệ điều hành của hãng
phần mềm Microsoft.
1.7.4 Hệ điều hành MS-DOS
Các khái niệm cơ bản trong DOS
Tệp tin (File)
Thư mục (Directory)
Ổ đĩa (Drive)
Đường dẫn (Path)
Lệnh (Command)
62
1.7.4 Hệ điều hành MS-DOS
Tệp tin (File)
Là tập hợp các thông tin được tổ chức lưu trữ thành
một đơn vị độc lập.
Có hai loại tệp tin là:
Tệp tin dữ liệu.
Tệp tin chương trình.
Các đặt tên tệp tin:
Gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng, được phân cách bằng dấu
chấm.
Trong DOS không được đặt tên quá 8 ký tự.
Không chứa dấu cách và các ký tự đặc biệt.
Ví dụ: hinhanh.jpg , baocao.doc, root.txt
63
1.7.4 Hệ điều hành MS-DOS
Thư mục (Directory)
Là tệp tin đặc biệt không chứa các byte thông tin cụ thể
mà chứa các tệp tin hoặc thư mục con cho phép người
dùng có thể tổ chức lưu trữ tệp tin dễ dàng.
Quy ước của DOS:
Tên của thư mục được viết hoa toàn bộ.
Không có phần mở rộng.
Ví dụ:
HOCKYI BAITAP DETHI
64
1.7.4 Hệ điều hành MS-DOS
Ổ đĩa (Drive)
Là một phân vùng trên thiết bị lưu trữ. DOS sử
dụng các chữ cái để đặt tên gán cho mỗi ổ đĩa.
Quy ước dùng dấu “:” phía sau ký tự mọi ổ đĩa.
Ví dụ:
Ổ đĩa A A:\\
Ổ đĩa C C:\\
Ổ đĩa D D:\\
65
1.7.4 Hệ điều hành MS-DOS
Đường dẫn (Path)
Là một dãy các thư mục hoặc tệp tin được
phân các với nhau bởi dấu “\”
Dùng để truy cập đến một thư mục hay một tệp
tin
Ví dụ:
C:\Windows\System32\
D:\BAITAP\Thuchanh.doc
66
1.7.4 Hệ điều hành MS-DOS
Các câu lệnh trong MS-DOS
Là một chỉ thị do người dùng nhập từ bàn phím
Cú pháp:
67
Lệnh Chức năng Cú pháp
MD Tạo thư mục mới MD [đường dẫn]
RD Xóa thư mục rỗng RD [đường dẫn]
CD Chuyển thư mục hiện hành CD [đường dẫn]
DIR Xem nội dung thư mục DIR [đường dẫn] [/p]
DEL Xóa tệp tin DEL [đường dẫn]
REN Đổi tên tệp tin REN [đường dẫn]
COPY Sao chép tệp tin COPY
1.7.5 Hệ điều hành Windows
Giới thiệu
Microsoft Windows là tên của các dòng phần mềm hệ
điều hành độc quyền của hãng Microsoft.
Ra đời tháng 11 năm 1985.
Có giao diện đồ họa
68
1.7.5 Hệ điều hành Windows
Đặc tính
Một hệ điều hành đa nhiệm (multi tasking).
Có các biểu tượng (icon).
Một trình tổng hợp của những trình ứng dụng,
như trình thảo văn bản, trình đồ họa và các
ứng dụng hữu ích như lịch, đồng hồ, máy tính,
bản tính, phần mềm lướt mạng, soạn thảo văn
bản, trò chơi.
69
1.7.5 Hệ điều hành Windows
Giao diện
70
1.7.5 Hệ điều hành Windows
Nền (Dekstop)
Nền đặt các biểu
tượng.
Khi nhấp chuột lên
một biểu tượng bất
kỳ này, người dùng
sẽ chạy được một
ứng dụng mặc định
gán cho biểu tượng
ấy.
71
1.7.5 Hệ điều hành Windows
Nút khởi động (Sart Button)
Settings: chỉnh sửa các thay đổi
của các thiết bị hoặc phần mềm
được đặt vào máy.
Network Connection: thiết lập hệ
thống mạng
Printer and Fax: thiết lập cấu
hình cho máy in và máy fax
Programs: bao gồm những trình
ứng dụng Văn bản (Documents)
gồm các văn kiện người dùng đã
lưu (hình ảnh, văn thơ, nhạc ..)
72
Bài tập chương I
73
1. Chuyển các số thập phân sau sang số nhị phân
• 121
• 789
• 1050
• 4 số cuối của mã số sinh viên
2. Chuyển các số nhị phân sang sang hệ thập phân
• 101
• 101011
• 101011111
• 111011101111
3. Thực hiện các phép toán nhị phân sau
• 101 + 10101
• 1011 – 101
• 10111 * 11
• 1101101 / 111
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_tong_quan_ve_may_tinh_438.pdf