8.5. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ÁP SUẤT Ở NHỮNG ĐOẠN ỒNG CONG
8.5.1. Đoạn cong có tiết diện hình tròn
Một số thuật ngữ dùng trong phần này:
- Đoạn cong liên tục: Là đoạn cong được gia công liên tục không phải do sự lắp
ghép của nhiều đoạn nhỏ.
- Đoạn cong do lắp ghép: Là đoạn cong được chế tạo bằng cách lắp ghép nhiều
đoạn khác nhau
Ngoài ra tùy theo góc chuyển hướng của đoạn cong mà ta có thể có loại 450 và
900
∆pcb = β. pđ
Tổn thất áp suất do trở lực cục bộ ∆pcb cũng chính là tổn thất áp suất tổng ở
những đoạn cong tương ứng, đó chính là mục tiêu ta tìm cách xác định.
141 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thủy khí và máy thủy khí - Đào Minh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thay
đổi nếu nếu dùng động cơ có công suất là 4.5kW.
Giải:
Khi công suất động cơ tăng lên thì tốc độ vòng quay sẽ tăng lên ta dựa vào công
thức sau để tính số vòng quay:
3
N ⎛ n ⎞
2 ⎜ 2 ⎟
= ⎜ ⎟
N1 ⎝ n1 ⎠
1
⎛ N ⎞ 3
n = n .⎜ 2 ⎟
2 1 ⎜ ⎟
⎝ N1 ⎠
Từ đây thay thông số N1=3 kW, N2=4.5 kW, n1=600 vg/ph ta có:
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 116
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
1
⎛ N ⎞ 3
n = n .⎜ 2 ⎟
2 1 ⎜ ⎟
⎝ N1 ⎠
1
⎛ 4.5 ⎞ 3
n2 = 600.⎜ ⎟
⎝ 3 ⎠
n2 = 686vg / ph
Lưu lượng khí của quạt liên hệ với số vòng quay theo công thức sau:
Q n
2 = 2
Q1 n1
3
Từ đây thay thông số Q1=6000 m /h, n1=600 vg/ph, n2=686 vg/ph ta có:
n2
Q2 = Q1
n1
686
Q2 = 6000.
600
3
Q2 = 6860m / h
Áp suất tĩnh của quạt liên hệ với số vòng quay theo công thức sau:
2
p ⎛ n ⎞
2 = ⎜ 2 ⎟
⎜ ⎟
p1 ⎝ n1 ⎠
Từ đây thay thông số p1=300 Pa, n1=600 vg/ph, n2=686 vg/ph ta có:
2
p ⎛ n ⎞
2 ⎜ 2 ⎟
= ⎜ ⎟
p1 ⎝ n1 ⎠
2
⎛ n ⎞
p = p .⎜ 2 ⎟
2 1 ⎜ ⎟
⎝ n1 ⎠
2
⎛ 686 ⎞
p2 = 300.⎜ ⎟
⎝ 600 ⎠
p2 = 392Pa
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 117
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
Bài tập 7.1:
Một quạt cấp gió có thông số sau đường kính quạt D1=400 mm, lưu lượng 6000
m3/h , áp suất tĩnh p1=200 Pa, tốc độ 650 vg/phút và công suất N1=1.7 kW. Lưu
lượng, áp suất tĩnh, công suất sẽ thay đổi thế nào nếu tăng đường kính quạt lên
D2=600 mm với tốc độ vòng quay không đổi.
Bài tập 7.2:
Một quạt cấp gió có s lưu lượng 9000 m3/h , áp suất tĩnh p1=200 Pa, tốc độ 800
vg/phút và công suất N1=9 kW. Nhiệt độ của không khí 1150C.Công suất, áp suất tĩnh
quạt thay đổi thế nào nếu nhiệt độ không khí giảm xuống 200C.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày các thông số cơ bản của quạt?
2. Nêu nguyên lý làm việc và phân loại quạt ly tâm?
3. Nêu nguyên lý làm việc và phân loại quạt hướng trục?
4. Nêu các cách điều chỉnh lưu lượng quạt?
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 118
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
Chương 8
ỐNG DẪN KHÍ
8.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ỐNG DẪN KHÍ
8.1.1. Khái niệm chung
Ống dẫn khí là một trong các phương tiện dùng để vận chuyển và phân phối khí
đến nơi có yêu cầu. Về mặt cấu tạo, hệ thống ống dẫn không khí bao gồm một số đoạn
ống ghép nối tiếp với nhau, có hoặc không có rẽ nhánh, tiết diện ống có thể tròn,
vuông, chữ nhật hoặc một tiết diện bất kì. Trong hệ thống,người ta dùng quạt để làm
không khí chuyển động.
Đường ống dẫn không khí từ bộ phận làm lạnh của hệ thống lạnh đến không
gian cần điều hòa được gọi là ống cấp hay ống đi, còn đường ống dẫn không khí từ
bên trong không gian cần điều hòa trở về hệ thống lạnh được gọi là ống tái tuần hoàn
hay ống về. Ngoài ra còn có ống thải, thải bớt một phần không khí trong không gian
cần điều hòa ra môi trường.
Khi thiết kế ống dẫn khí cần chú ý một số yêu cầu sau:
- Ít gây tiếng ồn.
- Tổn thất lạnh nhỏ.
- Tổn thất áp suất trên đường ống ít.
- Chiếm không gian không nhiều và đảm bảo các yêu cầu mỹ thuật.
- Có cấu tạo hợp lý dễ lắp đặt giá thành thích hợp.
- Chí phí vận hành thấp
8.1.2. Phân loại ống dẫn khí
8.1.2.1 Phân loại theo tốc độ
Phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của không khí bên trong ống dẫn mà người
ta chia ống dẫn không khí thành 2 loại: loại tốc độ cao và loại tốc độ thấp.
8.1.2.2 Phân loại theo áp suất
- Loại áp suất thấp: dưới 95 mmH2O.
- Loại áp suất trung: từ 95 mmH2O đến 172 mmH2O
- Loại áp suất cao: từ 172mmH2O đến 380 mmH2O
Áp suất này là áp suất tổng của hệ thống
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 119
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
8.2. LỰA CHỌN TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐƯỜNG KÍNH TƯƠNG
ĐƯƠNG CỦA ỐNG DẪN
8.2.1. Lựa chọn tốc độ chuyển động của không khí trong ống dẫn
Để đảm bảo yêu cầu của phụ tải lạnh, rõ ràng cần phải xác định lưu lượng
không khí cần thiết đi qua hệ thống và đi vào từng không gian cần điều hòa. Tùy theo
việc lựa chọn tốc độ chuyển động của không khí mà kích thước ống dẫn sẽ to hay nhỏ,
ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến chi phí vận hành và độ ồn.
8.2.2. Xác định đường kính tương đương
Trong tế người ta thường dùng ống dẫn có tiết diện hình chữ nhật hoặc hình
tròn.
Để tính toán thiết kế hệ thống ống dẫn khí, thông thường người ta xây dựng sẵn
các giản đồ trong đó ống dẫn được xem như dạng tròn và đường kính của ống là một
trong vài thông số chủ yếu của giản đồ. Trong trường hợp ống dẫn có tiết diện hình
chữ nhật thì ta vẫn có thể sử dụng giản đồ nói trên, tuy nhiên cần phải tính thông số
mới là đường kính tương đương dtđ bằng công thức sau :
1
⎡ ()a.b 5 ⎤ 8
dtđ = 1,3.⎢ 2 ⎥ (8.1)
⎣()a + b ⎦
Với a,b là các cạnh hình chữ nhật tính bằng mm
Với giá trị dtđ tính trên thì ta có thể xem như ống dẫn hình chữ nhật và ống dẫn
hình tròn ứng với đường kính dtđ có cùng tổn thất áp suất khí chúng có cùng một lưu
lượng không khí chuyển động qua ống và tính trên một đoạn ống dài như nhau.Tuy
nhiên tiết diện thực sự của ống dẫn chử nhật a, b và ống dẫn tròn có đường kính dtđ
tính theo công thức trên là không bằng nhau ra luôn có : S > S’
Trong đó:
- S’ là tiết diện hình chữ nhật, S’ = a.b.
- S tiết diện ống dẫn tròn, S = πd2/4.
Trong thực tế ta cũng gặp ống dẫn không khí có tiết diện hình oval, thì đường
kính dtđ được tính theo công thức sau:
1,55A0,625
d = (8.2)
tđ p 0,25
Ở đây:
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 120
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
- A là tiết diện mặt cắt ống dẫn oval mm2
πd 2
A = + b.()a − b
4
- P là chu vi của mặt cắt mm
P= πb + 2( a – b)
- a, b là cạnh tương ứng của hình chữ nhật ngoại tiếp với tiết diện oval, a là
cạnh dài b là cạnh ngắn (mm)
8.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ỐNG DẪN KHÔNG KHÍ
Thông thường khi thiết kế ống dẫn không khí người ta sử dụng một trong ba
phương pháp sau:
- Phương pháp ma sát đồng đều (equal friction ).
- Phương pháp giảm tốc độ ( velocity reduction ).
- Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh ( static ragain ).
Ngoài ra còn có một số phương pháp khác :
- Phương pháp T ( T – method ).
- Phương pháp tốc độ không đổi ( constant velocity ).
- Phương pháp áp suất tổng ( Total pressure).
- Phương pháp sở đồ mạch điện.
8.3.1. Phương pháp giảm tốc độ
Được xem là phương pháp đơn giản nhất tuy nhiên đòi hỏi người thiết kế phải
có kinh nghiệm thực tế. Thông thường người ta chỉ sử dụng phương pháp này cho
những hệ thống ống dẫn không khí đơn giản. Khi thiết kế theo phương pháp này cần
thực hiện các bước tuần tự sau:
- Chọn tốc độ chuyển động của không khí trong đoạn ống chính trước lúc rẽ
nhánh
- Ở các đoạn ống kế tiếp và đoạn ống nhánh, tốc độ được chọn phải theo
khuynh hướng giảm dần so với giá trị ban đầu của đoạn ống chính
- Ứng với tốc độ đã chọn và lưu lượng không khí qua từng đoạn ống đã biết,
xác định cụ thể kích thước tương ứng của từng đoạn ống
- Trên cơ sở tốc độ, lưu lượng và kích thước của từng đoạn ống, tra đồ thị để
tìm các giá trị tổn thất áp suất tương ứng
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 121
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
- Giá trị tổn thất áp suất lớn nhất tính theo một đường dẫn bất kì nào đó trong hệ
thống là giá trị cần thiết để lựa chon quạt gió.
8.3.2. Phương pháp ma sát đồng đều
Nội dung cơ bản của phương pháp này là tổn thất áp suất tính trên một đơn vị
chiều dài ống đều như nhau trong toàn bộ hệ thống. Phương pháp này thích hợp cho
các hệ thống thuộc loại có tốc độ thấp, được dùng để thiết kế các ống đi, ống về, ống
thải.
Quá trình thiết kế hệ thống ống dẫn theo phương pháp ma sát đồng đều có thể
được tiến hành theo một trong hai hướng:
-Lựa chon tiết diện điển hình trong hệ thống ống dẫn và chọn tốc độ không khí
thích hợp ứng với diện tích đó. Từ giá trị lưu lượng đã biết, xác định cụ thể các thước
của tiết diện này và trên cơ sở đó tính toán tổn thất áp suất. Giá trị tổn thất áp suất đã
xác định ở tiết diện điển hình được xem như yếu tố chuẩn để tính kích thước của các
đoạn ống tiếp theo.
- Chọn giá trị tổn thất áp suất hợp lý và giữ nguyên giá trị này cho toàn bộ hệ
thống. Trên cơ sở lưu lượng đã biết,có thể xác định được kích thước của ống dẫn ở các
vị trí khác nhau.
Vấn đề chon tổn thất áp suất chuẩn để làm cở sở thiết kế là vấn đề quan trọng.
Các nhà nghiên cứu đã đề nghị đối với các hệ thống tốc độ thấp nên chọn giá trị tổn
thất áp suất chuẩn vào khoảng trên dưới 1 N/m2 cho 1m chiều dài ống.
8.3.3. Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh
Có thể sử dụng phương pháp này để thiết kế các ống đi với bất kỳ loại tốc độ và
áp suất nào. Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là xác định kích thước của ống
dẫn sao cho tổn thất áp suất trong đoạn ống đó đúng bằng độ gia tăng áp suất tĩnh do
sự giảm tốc độ chuyển động của không khí sau mỗi nhánh rẽ.
Hệ thống ống dẫn thiết kế theo phương pháp này có một số đặc điểm sau
- Kích thước của ống dẫn chình tương đương nhau.
- Kích thước của các ống nhánh lớn hơn.
- Chí phí đầu tư ban đầu lớn, nhưng ví tổn vận hành thấp.
Để tiến hành tính toán hệ thống ống dẫn không khí theo phương pháp này cần
phải thực hiện các bước sau:
- Chọn tốc độ hợp lý ở ống dẫn chinh theo bảng
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 122
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
- Xác định kích thước của ống dẫn chính
- Kích thước của tiết diện còn lại trong hệ thống ống dẫn được xác định nhờ vào
các đồ thị
- Khi đã có tốc độ V2 kết hợp với lưu lượng không khí qua ống đã biết, ta sẽ
tính được kích thước của các tiết diện đó.
8.3.4. Phương pháp T
Là phương pháp tối ưu hóa trong việc thiết kế hệ thống ống dẫn không khí mới
được phát triển trong thời gian gần đây. Điểm đặc biệt của phương pháp này là hết sức
chú ý đến các vấn đề như chi phí vật tư ban đầu, chi phí vận hành, sự tiêu hao năng
lượng, số giờ vận hành Có thể thực hiện các tính toán theo phương pháp này bằng
tay và bằng các phương trình cho sẵn.
8.3.5. Phương pháp tốc độ không đổi
Nội dung cơ bản của phương pháp này là việc lựa chọn tốc độ hợp lý nhất cho
toàn bộ hệ thống. Phương pháp này áp dụng cho các hệ thống áp suât cao.
8.3.6. Phương pháp áp suất tổng
Là phương pháp được cải tiến trên cơ sở phương pháp phục hồi áp suất tĩnh.
Phương pháp này cho phép người thiết kế xác định các tổn thất áp suất tổng tức thời
tại mỗi tiết diện của hệ thống ống dẫn. Ưu điểm của phương pháp này là xác định ngay
được tổn thất áp suất ngay tại các tiết diện ống dẫn, từ đó có thể biết được các yêu cầu
về áp suất tổng mà quạt phải đáp ứng.
8.4. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT Ở CÁC ĐOẠN ỐNG THẲNG CÓ TIẾT DIỆN
KHÔNG THAY ĐỔI
Với mục đích công thức hóa các mối quan hệ giữa ∆pms và các thông số có liên
quan, Friztsche đã đề nghị thêm công thức sau:
91.16v1,825 .l
Δp =
ms d 1,629 (8.3)
Ở đây:
2
∆pms – Tổn thất áp suất do ma sát, N/m
v – Tốc độ chuyển động trung bình của không khí, m/s
l – Chiều dài của ống dẫn không khí, m
d – Đường kính bên trong của ống dẫn, mm
Công thức của Colebrook và White :
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 123
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
⎛ ⎞
5 4 ⎜ k N .4 ⎟
V = −4 N Δp .d .log s + 4
()3 ms ⎜ ⎟ (8.4)
⎜ 3,7.d 5 ⎟
⎝ N3Δpmsd ⎠
Trong đó:
V – Lưu lượng thể tích của không khí, m3/s
2
∆pms – Tổn thất áp suất tính trên 1m chiều dài ống, N/m
d – Đường kính bên trong của ống, m
ks – Độ nhấp nhô tuyệt đối của bề mặt bên trong ống, m
π 2
N = = 0,30842.γ −1 (8.5)
3 32γ
N4 = 1,255πμ/4γ = 0,98567 μ/ γ (8.6)
γ – Trọng lượng riêng của không khí , kgf/m3
μ – Độ nhớt tuyệt đối của không khí, kg/m.s
Ngoài ra Darcy cũng đề nghị phương trình sau:
∆pms = f.(800L/Dh)pđ (8.7)
Với :
f – Hệ số ma sát
L – Chiều dài của ống dẫn, m
Dh – Đường kính tính toán
pđ – Áp suất động, Pa
8.5. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ÁP SUẤT Ở NHỮNG ĐOẠN ỒNG CONG
8.5.1. Đoạn cong có tiết diện hình tròn
Một số thuật ngữ dùng trong phần này:
- Đoạn cong liên tục: Là đoạn cong được gia công liên tục không phải do sự lắp
ghép của nhiều đoạn nhỏ.
- Đoạn cong do lắp ghép: Là đoạn cong được chế tạo bằng cách lắp ghép nhiều
đoạn khác nhau
Ngoài ra tùy theo góc chuyển hướng của đoạn cong mà ta có thể có loại 450 và
900
∆pcb = β. pđ
Tổn thất áp suất do trở lực cục bộ ∆pcb cũng chính là tổn thất áp suất tổng ở
những đoạn cong tương ứng, đó chính là mục tiêu ta tìm cách xác định.
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 124
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
Bảng 8.1: Xác định hệ số trở lực cục bộ β của loại đoạn cong liên tục (900)
R/D 0.5 0.75 1.0 1.5 2.0 2.5
Β 0.71 0.33 0.22 0.15 0.13 0.12
Bảng 8.2: Xác định hệ số trở lực cục bộ β của loại đoạn cong lắp ghép có
θ=900
R/D
N
0.5 0.75 1.0 1.5 2.0
5 - 0.46 0.33 0.24 0.19
4 - 0.50 0.37 0.27 0.24
3 0.98 0.54 0.42 0.34 0.33
Bảng 8.3: Xác định hệ số trở lực cục bộ β của loại đoạn cong kết nối thẳng góc
Θ 200 300 450 600 750 900
Β 0.08 0.16 0.34 0.55 0.81 1.2
8.5.2. Đoạn cong có tiết diện chữ nhật
Giá trị hệ số trở lực cục bộ chịu ảnh hưởng của tốc độ chuyển động của không
khí và các kích thước hình học của đoạn cong.
W
H
L
Hình 8.1: Ống có tiết diện chữ nhật
Khi W/H = 1 ta dùng bảng 8.4
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 125
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
Bảng 8.4: Hệ số trở lực cục bộ β
L/H 0 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0
Β 0 0,62 0,90 1,6 1,6 3,6 4,0 4,2 4,2 4,2
L/H 2,4 2,8 3,2 4,0 4,0 6,0 7,0 9,0 10,0 ∞
Β 3,7 3,3 3,2 3,1 3,1 2,9 2,8 2,7 2,5 2,3
8.6. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ÁP SUẤT Ở NHỮNG ĐOẠN ỐNG CÓ TIẾT DIỆN
THAY ĐỔI
8.6.1. Đoạn ống có tiết diện mở rộng
Khi đoạn ống có tiết diện mở rộng theo chiều chuyển động của không khí thì áp
suất động sẽ giảm xuống còn áp suất tĩnh sẽ tăng lên. Hình bên dưới trình bày sự biến
đổi của các loại áp suất trong đó đường liền nét ứng với trường hợp có xét đến tổn thất
áp suất, còn đoạn đứt ứng với trường hợp bỏ qua tổn thất áp suất.
θ
Hình 8.2: Ống có tiết diện mở rộng
Nếu chuyển động của không khí không gây ra tổn thất thì p1 = p2
Do đó:
pt1 + pđ1 = pt2 + pđ2
Ở đây :
- pt: áp suất tĩnh
- pđ : áp suất động
Như vậy: pđ1–pđ2 = pt1 – pt2
Tuy nhiên trong thực tế luôn có tổn thất áp suất nên p2 < p1. Ta gọi tổn thất này
là tổn thất áp suất do trở lực cục bộ ∆pcb
∆pcb = p1 – p2
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 126
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
Suy ra : ∆pcb = pt1 + pđ1 – (pt2 + pđ2) (8.8)
a) Ống có tiết diện tròn
Bảng 8.5 : Hệ số trở lực cục bộ của ống
θ
Re A2/A1
160 200 300 450 600 900 1200
2 0.24 0.19 0.32 0.33 0.33 0.32 0.31
4 0.23 0.30 0.46 0.61 0.68 0.64 0.63
0.5.105 6 0.27 0.33 0.48 0.66 0.77 0.74 0.73
10 0.29 0.38 0.59 0.76 0.80 0.83 0.84
≥16 0.31 0.38 0.60 0.84 0.88 0.88 0.88
2 0.07 0.12 0.23 0.28 0.27 0.27 0.26
4 0.15 0.18 0.36 0.55 0.59 0.59 0.57
2.105 6 0.19 0.28 0.44 0.90 0.70 0.71 0.69
10 0.20 0.24 0.43 0.76 0.80 0.81 0.81
≥16 0.21 0.28 0.52 0.76 0.87 0.87 0.87
2 0.05 0.07 0.12 0.26 0.27 0.27 0.07
4 0.17 0.24 0.36 0.51 0.56 0.58 0.57
≥6.105 6 0.16 0.29 0.46 0.60 0.69 0.71 0.70
10 0.21 0.33 0.52 0.60 0.76 0.83 0.83
≥16 0.21 0.34 0.56 0.72 0.79 0.85 0.89
Trước tiên cần xác định Reynolds:
Re = 66,4.D.V
D - Đường kính đầu vào của đoạn ống
V – Tốc độ không khí ở đầu vào của đoạn ống
A1 – Tiết diện của đoạn ống đầu vào
A2 – Tiết diện của đoạn ống đầu ra
b)Ống có tiết diện chữ nhật
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 127
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
Bảng 8.6 : Hệ số trở lực cục bộ của ống tiết diện chữ nhật
θ
A2/A1
160 200 300 450 600 900 1200
2 0,18 0,22 0,25 0,29 0,31 0,32 0,33
4 0,36 0,43 0,50 0,56 0,63 0,63 0,63
6 0,42 0,47 0,58 0,68 0,76 0,76 0,76
≥ 10 0,42 0,49 0,59 0,70 0,87 0,87 0,85
8.6.2. Đoạn ống có tiết diện thu hẹp
Khi đoạn ống có tiết diện thu hẹp thì tốc đọ tăng lên áp suất động tăng lên nếu
không tính đến tổn thất áp suất ta có:
p1 = p2
pt1 + pđ1 = pt2 + pđ2
pt1 – pt2 = pđ2 – pđ1
Tuy nhiên do rối loạn dòng và xuất hiện ma sát nên tổn thất áp suất luôn tồn tại
∆pcb = p1 – p2
∆pcb = pt1 + pđ1 – (pt2 + pđ2) (8.9)
θ
Hình 8.3: Sự biến đổi áp suất của ống thu hẹp
Giá trị β cho bảng sau:
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 128
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
Bảng 8.7 : Hệ số trở lực cục bộ của ống thu hẹp
θ
A1/A2
100 150 – 450 500 – 600 900 1200 1500
2 0,05 0,05 0,06 0,12 0,18 0,24
4 0,05 0,04 0,07 0,17 0,27 0,35
6 0,05 0,04 0,07 0,18 0,28 0,36
10 0,05 0,05 0,08 0,19 0,29 0,37
8.7 VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP
Ví dụ 1:
Cho đường ống có tiết diện mở rộng ( ống tròn) có thông số sau d1=100mm,
0 3
d2=2 d1, θ=20 , lưu lượng khí Q=1800 m /h. Xác định tổn thất cục bộ của không khí đi
qua đoạn ống trên.Biết khối lượng riêng của không khí ρ=1.2kg/m3 không khí ở điều
kiện tiêu chuẩn.
θ
Hình 8.4:Ống mở rộng
Giải:
Để xác định tổn thất áp suất cục bộ ta phải tìm hệ số trở lực cục bộ β.
Tính hệ số Reynol:
Re = 66,4.D.V
Ta có đường kính vào D=d1=100 mm
Vận tốc khí vào:
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 129
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
4.Q
V
= 2
πd1
4.1800
V = 2
3,14.()0.1 .3600
V = 63.69m / s
Thay V,D vào ta tính được:
Re = 66,4.0.1.63,69 = 423
0
Dựa vào bảng 8.5 ta tra được thông số với θ=20 , A2/A1=4 ta có β=0.3
Tổn thất cục bộ của không khí qua đoạn ống trên:
Δpcb = β .pđ
Áp suất động tính cho không khí chuyển động đầu vào:
ρ
Δp = .v 2
đ 2 1
1.2 2
Δpđ = .()63.69
2
Δpđ = 2433Pa
Tổn thất cục bộ của không khí qua đoạn ống trên:
Δpcb = β .pđ = 0,3.2433 =730Pa
Ví dụ 2:
Cho đường ống có tiết diện thu hẹp ( ống tròn) có thông số sau d1=300mm,
0 3
d1=2d2, θ=30 , lưu lượng khí Q=600 m /h. Xác định tổn thất cục bộ của không khí đi
qua đoạn ống trên.Biết khối lượng riêng của không khí ρ=1.2kg/m3 không khí ở điều
kiện tiêu chuẩn.
θ
Hình 8.5: Ống thu hẹp
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 130
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
Giải:
Để xác định tổn thất áp suất cục bộ ta phải tìm hệ số trở lực cục bộ β.
2
A ⎛ d ⎞
q ⎜ 1 ⎟
= ⎜ ⎟
A2 ⎝ d 2 ⎠
2
A ⎛ 2.d ⎞
q ⎜ 2 ⎟
= ⎜ ⎟ = 4
A2 ⎝ d 2 ⎠
0
Dựa vào bảng 8.6 ta tra được thông số với θ=30 , A2/A1=4 ta có β=0.03
Tổn thất cục bộ của không khí qua đoạn ống trên:
Δpcb = β .pđ
Áp suất động tính cho không khí chuyển động đầu vào:
ρ
Δp = .v 2
đ 2 1
2
ρ ⎛ 4.Q ⎞
Δp = .⎜ ⎟
đ 2 ⎜ 2 ⎟
⎝ π .d1 ⎠
1.2
Δp = .()2,359 2
đ 2
Δpđ = 3,34Pa
Tổn thất cục bộ của không khí qua đoạn ống trên:
Δpcb = β .pđ = 0,03.3.34 = 0.1Pa
Bài tập 1:
Cho đường ống có tiết diện mở rộng ( ống tròn) có thông số sau d1=100mm,
0 3
d2=2 d1, θ=20 , lưu lượng khí Q=1200 m /h áp suất tĩnh đầu vào p1=900 Pa, xác định
3
áp suất tính đầu ra p2 đoạn ống trên.Biết khối lượng riêng của không khí ρ=1.2kg/m
không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 131
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
θ
Hình 8.6:Ống mở rộng
Bài tâp 2:
Cho đường ống có tiết diện thu hẹp ( ống tròn) có thông số sau d1=300mm,
0 3
d1=2d2, θ=30 , lưu lượng khí Q=600 m /h, áp suất tĩnh đầu ra p2=600 Pa. Xác định áp
suất tĩnh đầu vào của không khí đi qua đoạn ống trên.Biết khối lượng riêng của không
khí ρ=1.2kg/m3 không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
θ
Hình 8.7:Ống thu hẹp
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày khái niệm và phân loại đường ống dẫn khí?
2. Nêu các phương pháp thiết kế đường ống?
3. Nêu các loại tổn thất trong đường ống dẫn khí?
4. Nêu các thay đổi lưu lượng khí trong đường ống?
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 132
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Chí Hiệp (1998), Kỹ thuật điều hòa không khí, NXB Khoa học kỹ thuật.
[2] Nguyễn Văn May (1995), Bơm quạt, máy nén, NXB Khoa học kỹ thuật.
[3] Hoàng Đức Liên (2007), Kỹ thuật thủy khí, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội.
[4] Phùng Văn Khương- Phạm Văn Vĩnh (2008), Thủy lực và máy thủy lực, NXB.
Giáo dục.
[5] Phạm Thị Thanh Tâm (2003), Thuỷ khí kỹ thuật và máy bơm, Trường ĐH SP KT
Tp. HCM.
.
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 133
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
MỤC LỤC
Chương 1.THỦY TĨNH...................................................................................................2
1.1 KHÁI NIỆM CHẤT LỎNG TRONG THỦY LỰC.........................................................2
1.2. NHỮNG ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG......................................2
1.2.1.Khối lượng riêng: ......................................................................................................2
1.2.2. Trọng lượng riêng:....................................................................................................2
1.2.3. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng..................................................................................3
1.2.4. Sức căng mặt ngoài của chất lỏng ............................................................................4
1.2.5. Tính nhớt ..................................................................................................................4
1.3. LỰC TÁC DỤNG LÊN CHẤT LỎNG...........................................................................4
1.3.1. Nội lực ......................................................................................................................4
1.3.2. Ngoại lực ..................................................................................................................4
1.3.2.1. Lực thể tích........................................................................................................5
1.3.2.2. Lực mặt..............................................................................................................5
1.4. KHÁI NIỆM VỀ THỦY TĨNH.......................................................................................5
1.5. ÁP SUẤT THỦY TĨNH – ÁP LỰC VÀ MẶT ĐẲNG ÁP ...........................................5
1.5.1. Áp suất thủy tĩnh và áp lực.......................................................................................5
1.5.1.1. Áp suất thủy tĩnh ...............................................................................................5
1.5.1.2. Áp lực ................................................................................................................7
1.5.3. Mặt đẳng áp .............................................................................................................9
1.5.3.1 Định nghĩa ..........................................................................................................9
1.5.3.2. Tính chất..........................................................................................................10
1.6. PHƯƠNG TRÌNH ƠLE TĨNH......................................................................................10
1.7. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THỦY TĨNH HỌC................................................11
1.7.1 Chất lỏng tĩnh tuyệt đối: ..........................................................................................11
1.7.2.1 Bình chứa chất lỏng chuyển động thẳng thay đổi đều:.....................................13
1.7.2.1 Bình chứa chất lỏng chuyển động quay đều:....................................................14
1.8. CÁC LOẠI ÁP SUẤT VÀ ĐỘ CAO DẪN XUẤT CỦA NÓ......................................16
1.8.1.Các loại áp suất........................................................................................................16
1.8.2. Độ cao dẫn xuất của các loại áp suất.....................................................................16
1.8.3 Các dụng cụ do áp suất chất lỏng ............................................................................17
1.9. NGUYÊN TẮC BÌNH THÔNG NHAU ĐỊNH LUẬT PASCAL VÀ ỨNG DỤNG...19
1.9.1 Định luật Pascal.......................................................................................................19
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 134
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
1.9.2 Ứng dụng của định luật Pascal ................................................................................19
1.10. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP...................................................................................................21
Chương 2.THỦY ĐỘNG HỌC.....................................................................................25
2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỦY ĐỘNG ....................................................25
2.1.1. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................................25
2.1.2. Phân loại chuyển động............................................................................................25
2.1.2.1. Chuyển động dừng...........................................................................................25
2.1.2.2. Chuyển động không dừng................................................................................25
2.2 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG CHẢY...............................25
2.2.1. Khái niệm dòng chảy..............................................................................................25
2.2.2 Các yếu tố thủy lực của dòng chảy..........................................................................26
2.3 PHÂN LOẠI DÒNG CHẢY..........................................................................................27
2.3.1. Dòng chảy ổn định và dòng chảy không ổn định ...................................................27
2.3.2. Dòng chảy đều và dòng chảy không đều................................................................27
2.3.3. Dòng chảy có áp, không áp, dòng tia .....................................................................27
2.3.4. Dòng chảy đổi dần và dòng chảy đổi đột ngột ......................................................28
2.4. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC CỦA DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH..................................28
2.4.1. Phương trình liên tục của dòng nguyên tố..............................................................28
2.4.2 Phương trình liên tục của toàn dòng chảy ...............................................................29
2.4.3 Phương trình vi phân liên tục của dòng chảy ..........................................................29
2.5 PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG BECNULI ĐỐI VỚI DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH .31
2.5.1 Phương trình Becnuli của dòng chảy ổn định .........................................................31
2.5.1 Ý nghĩa của Phương trình Becnuli của dòng chảy ổn định .....................................33
2.5.3 Phương trình Becnuli của dòng chảy thực ..............................................................34
2.5.3.1 Phương trình Becnuli đối với dòng nguyên tố chất lỏng thực.........................34
2.5.3.2 Phương trình Becnuli đối với toàn dòng chất lỏng thực..................................34
2.6. PHƯƠNG TRÌNH BIỂN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN
ĐỘNG DỪNG......................................................................................................................36
2.6.1 Phương trình động lượng của dòng nguyên tố chất lỏng chuyển động dừng..........36
2.6.2 Phương trình động lượng cho toàn dòng chảy ........................................................36
2.7 ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG .............................................37
2.7.1 Tính phản lực của một dòng chất lỏng ....................................................................37
2.7.2 Tính áp lực của dòng tia lên vật chắn......................................................................39
2.8. TỔN THẤT CỘT NƯỚC CỦA DÒNG CHẢY ...........................................................40
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 135
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
2.8.1. Khái niệm về tổn thất dòng và các loại tổn thất cột nước của dòng chảy ..............40
2.8.2. Tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ ...................................................................40
2.8.2.1. Tổn thất dọc đường..........................................................................................40
2.8.2.2. Tổn thất cục bộ ................................................................................................41
2.8.3. Tổn thất đường ống ................................................................................................42
2.9. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP.....................................................................................................42
Chương 3.MÁY BƠM...................................................................................................47
3.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI MÁY BƠM..............................................................47
3.1.1. Định nghĩa ..............................................................................................................47
3.1.2. Phân loại máy bơm .................................................................................................47
3.1.2.1. Máy bơm cánh quạt .........................................................................................47
3.1.2.2. Bơm pittông.....................................................................................................47
3.1.2.3. Bơm rôto..........................................................................................................47
3.1.2.4. Bơm tia ............................................................................................................47
3.1.2.5. Máy bơm không khí ép....................................................................................47
3.1.2.6. Bơm Taran.......................................................................................................47
3.2. NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY BƠM......................................................47
3.2.1. Khái niệm chung.....................................................................................................47
3.2.2. Các thông số cơ bản của máy bơm.........................................................................48
3.2.2.1. Lưu lượng của máy bơm (Q)...........................................................................48
3.2.2.2. Cột áp của máy bơm H ....................................................................................48
3.2.2.3. Công suất của máy bơm N ..............................................................................50
3.2.2.4. Hiệu suất của máy bơm ...................................................................................51
3.2.2.5. Cột áp hút và độ cao hút cho phép của máy bơm............................................51
3.3. HIỆN TƯỢNG KHÍ THỰC ..........................................................................................52
3.3.1. Quá trình phát sinh, diễn biến của quá trình khí thực.............................................52
3.3.2. Nguyên nhân sinh ra hiện tượng khí thực của trong máy bơm ..............................53
3.3.3. Tác hại và biện pháp đề phòng hiện tượng khí thực...............................................53
3.3.3.1. Tác hại của hiện tượng khí thực .....................................................................53
3.3.3.2. Các biện pháp đề phòng hiện tượng khí thực ..................................................53
3.4. MÁY BƠM LY TÂM ...................................................................................................54
3.4.1.Cấu tạo của bơm ly tâm...........................................................................................54
3.4.2. Nguyên lí làm việc..................................................................................................55
3.4.3. Phân loại bơm.........................................................................................................55
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 136
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
3.4.4. Lý thuyết cơ bản của bơm ly tâm ...........................................................................57
3.4.4.1. Phương trình mômen quay của bơm ly tâm ....................................................57
3.4.4.2. Phương trình cột áp của bơm ly tâm................................................................58
3.4.4.3. Cột áp thực tế của bơm....................................................................................59
3.4.4.5. Lưu lượng của bơm ly tâm ..............................................................................60
3.4.4.6. Điểm làm việc và sự điều chỉnh bơm ..............................................................60
3.5. BƠM HƯỚNG TRỤC...................................................................................................62
3.5.1. Phạm vi ứng dụng và cấu tạo..................................................................................62
3.5.1.1 Phạm vi ứng dụng.............................................................................................62
3.5.1.2 Cấu tạo..............................................................................................................62
3.5.2. Nguyên lý làm việc của bơm hướng trục ...............................................................63
3.5.2.1. Chuyển động của chất lỏng trong bơm hướng trục .........................................63
3.5.2.2. Phương trình cơ bản của bơm hướng trục (phương trình cột áp)....................63
3.5.2.3. Lưu lượng của bơm hướng trục.......................................................................64
3.5.2.4. Điều chỉnh bơm hướng trục.............................................................................65
3.6. MÁY THỦY LỰC THỂ TÍCH .....................................................................................65
3.6.1. Khái niệm chung.....................................................................................................65
3.6.2. Các thông số cơ bản................................................................................................65
3.6.3.Bơm Piston ..............................................................................................................66
3.6.3.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc .........................................................................66
3.6.3.2 Phân loại ...........................................................................................................67
3.6.3.3 Cách tính lưu lượng của bơm piston ................................................................68
3.6. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP.....................................................................................................69
Chương 4.TÍNH TOÁN ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC.................................................73
4.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG.........................................................................................73
4.1.1. Thí nghiệm Reynolds .............................................................................................73
4.1.2. Chế độ chảy ............................................................................................................73
4.2. PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG...................................................................74
4.2.1. Phân loại .................................................................................................................74
4.2.2. Phạm vi ứng dụng...................................................................................................75
4.3. SỰ GIÃN NỞ VÀ SỰ CO RÚT ...................................................................................75
4.3.1. Hiện tượng giãn nở và co rút..................................................................................75
4.3.2. Phương pháp xử lý sự giãn nở và co rút.................................................................76
4.4. TREO ĐỠ ỐNG VÀ CHỐNG RUNG..........................................................................76
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 137
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
4.4.1. Treo và đỡ ống........................................................................................................76
4.4.2. Chống rung hệ thống ống dẫn ................................................................................77
4.5. HỆ THỐNG ỐNG DẪN NƯỚC...................................................................................77
4.6. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG ỐNG ĐƠN GIẢN ...................................................................78
4.6.1. Cơ sở lý thuyết để tính toán đường ống .................................................................78
4.6.1.1. Phân loại ..........................................................................................................78
4.6.1.2. Những công thức dùng trong tính toán thuỷ lực đường ống ...........................79
4.6.2. Tính toán thủy lực đường ống đơn giản .................................................................80
4.6.2.1. Tính H1 khi biết H2, Q, l, d, n (độ nhám tương đối)........................................80
4.6.2.2. Tính Q biết H1, H2, l, d, n ................................................................................80
4.6.2.3. Tính d biết H1, H2, Q, d, n ...............................................................................80
4.6.2.4. Tính d, H1, biết H2, Q, l, n ...............................................................................81
4.6.3. Tính toán đường ống đơn giản với máy bơm .........................................................81
4.6.3.1. Tính toán đường ống hút .................................................................................81
4.6.3.1. Tính toán đường ống đẩy.................................................................................83
4.7. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP.....................................................................................................84
Chương 5.KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG KHÍ...................................................................88
5.1. KHÔNG KHÍ KHÔ VÀ HƠI NƯỚC ...........................................................................88
5.1.1. Định nghĩa không khí ẩm .......................................................................................88
5.1.2. Tính chất của không khí ẩm ...................................................................................88
5.2. CÁC LOẠI KHÔNG KHÍ ẨM .....................................................................................88
5.2.1. Không khí ẩm bão hòa............................................................................................88
5.2.2. Không khí ẩm quá bão hòa.....................................................................................88
5.2.3. Không khí ẩm chưa bão hòa...................................................................................89
5.3. CÁC THÔNG SỐ BIỄU DIỄN TRẠNG THÁI CỦA KHÔNG KHÍ ẨM ...................89
5.3.1. Độ ẩm tuyệt đối ......................................................................................................89
5.3.2. Độ ẩm tương đối.....................................................................................................89
5.3.3. Độ chứa hơi ............................................................................................................89
5.3.4 Phương trình trạng thái............................................................................................89
5.3.5 Phương trình lưu lượng ...........................................................................................90
5.3.6 Phương trình Becnuli...............................................................................................90
5.3.7 Phương trình Entanpi...............................................................................................90
5.3.8. Các thông số của dòng khí......................................................................................92
5.3.8.1. Vận tốc âm.......................................................................................................92
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 138
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
5.3.8.2 Dòng hãm, dòng tới hạn ...................................................................................92
5.4. CÂU HỎI ÔN TẬP .......................................................................................................93
Chương 6.KHÍ ĐỘNG HỌC .........................................................................................94
6.1.1. Phương trình Becnuli..............................................................................................94
6.1.2. Các loại áp suất.......................................................................................................95
6.2 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC LOẠI ÁP SUẤT..................................................................95
6.2.1 Sự biến đổi của các loại áp suất...............................................................................95
6.2.2 Dụng cụ đo áp suất ..................................................................................................96
6.3. CÂN BẰNG ÁP SUẤT.................................................................................................97
6.4. HIỆU ỨNG ỐNG KHÓI ...............................................................................................97
6.4.1. Khái niệm ...............................................................................................................97
6.4.2. Công thức xác định.................................................................................................98
6.5. CÁC LOẠI TỔN THẤT ÁP SUẤT..............................................................................98
6.5.1. Tổn thất áp suất do ma sát ......................................................................................98
6.5.2. Tổn thất áp suất do chuyển đổi hướng, rẽ nhánh hoặc thay đổi tiết diện ống ........99
6.6. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP...................................................................................................100
Chương 7.QUẠT .........................................................................................................104
7.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC THÔNG SỐ CỦA QUẠT .....................................................104
7.1.1.Khái niệm ..............................................................................................................104
7.1.2. Các thông số của quạt...........................................................................................104
7.1.2.1. Không khí ở trạng thái tiêu chuẩn .................................................................104
7.1.2.2. Tỷ số nén .......................................................................................................104
7.1.2.3. Lưu lượng gió................................................................................................104
7.1.2.4. Áp suất động của quạt ...................................................................................104
7.1.2.5. Áp suất tĩnh của quạt .....................................................................................105
7.1.2.6. Áp suất tổng của quạt ....................................................................................105
7.1.2.7. Công suất lý thuyết của quạt và các loại hiệu suất ........................................105
7.2. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ QUẠT....................................................................................106
7.2.1. Tốc độ quạt thay đổi .............................................................................................106
7.2.2. Khối lượng riêng không khí thay đổi ...................................................................106
7.2.3. Tốc độ quạt và khối lượng riêng không khí thay đổi ...........................................106
7.2.4. Tốc độ vòng quay của quạt thay đổi.....................................................................107
7.2.5. Kích thước D của quạt thay đổi............................................................................107
7.3. CÁC ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA QUẠT....................................................................107
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 139
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
7.4. PHÂN LOẠI QUẠT....................................................................................................108
7.4.1. Phân loại quạt. ......................................................................................................108
7.4.1.1. Căn cứ vào áp suất.........................................................................................109
7.4.1.2. Căn cứ vào số vòng quay riêng .....................................................................109
7.4.2 Quạt ly tâm ............................................................................................................111
7.4.3 Quạt hướng trục.....................................................................................................113
7.5. CÁCH CHỌN QUẠT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG QUẠT.114
7.5.1. Cách chọn quạt .....................................................................................................114
7.5.2. Phương pháp điều chỉnh lưu lượng quạt...............................................................114
7.5.2.1. Điều chỉnh lưu lượng bằng van .....................................................................114
7.5.2.2. Điều chỉnh bằng thay đổi số vòng quay ........................................................115
7.5.2.3. Thay đổi bằng điều chỉnh cánh hướng dòng .................................................115
7.5. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP...................................................................................................115
Chương 8. ỐNG DẪN KHÍ.........................................................................................119
8.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ỐNG DẪN KHÍ .......................................................119
8.1.1. Khái niệm chung...................................................................................................119
8.1.2. Phân loại ống dẫn khí ...........................................................................................119
8.1.2.1 Phân loại theo tốc độ ......................................................................................119
8.1.2.2 Phân loại theo áp suất .....................................................................................119
8.2. LỰA CHỌN TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐƯỜNG KÍNH TƯƠNG ĐƯƠNG
CỦA ỐNG DẪN ................................................................................................................120
8.2.1. Lựa chọn tốc độ chuyển động của không khí trong ống dẫn................................120
8.2.2. Xác định đường kính tương đương.......................................................................120
8.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ỐNG DẪN KHÍ..................................................121
8.3.1. Phương pháp giảm tốc độ.....................................................................................121
8.3.2. Phương pháp ma sát đồng đều..............................................................................122
8.3.3. Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh.......................................................................122
8.3.4. Phương pháp T .....................................................................................................123
8.3.5. Phương pháp tốc độ không đổi.............................................................................123
8.3.6. Phương pháp áp suất tổng.....................................................................................123
8.4. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ÁP SUẤT TRONG CÁC ĐOẠN ỐNG THẲNG CÓ TIẾT
DIỆN KHÔNG ĐỔI ...........................................................................................................123
8.5. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ÁP SUẤT Ở NHỮNG ĐOẠN ỒNG CONG ....................124
8.5.1. Đoạn cong có tiết diện hình tròn ..........................................................................124
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 140
Bài giảng: THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ Khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ
8.5.2. Đoạn cong có tiết diện chữ nhật ...........................................................................125
8.6. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ÁP SUẤT Ở NHỮNG ĐOẠN ỐNG CÓ TIẾT DIỆN THAY
ĐỔI .....................................................................................................................................126
8.6.1. Đoạn ống có tiết diện mở rộng .............................................................................126
8.6.2. Đoạn ống có tiết diện thu hẹp...............................................................................128
8.7 VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP....................................................................................................129
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................133
MỤC LỤC ...................................................................................................................134
Biên soạn: ĐÀO MINH ĐỨC Trang 141
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thuy_khi_va_may_thuy_khi_dao_minh_duc.pdf