Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 6 Một số phương pháp chế biến

Phương pháp làm tảng liếm: - Phối trộn: + Trộn đều chất khô, cho mật đường vào, đổ khuôn, nén chặt + Để trong bóng mát cho khô + Lấy tảng liếm treo hoặc đặt trong góc chuồng Chú ý: + Không làm tảng liếm quá mềm vì gia súc có thể ăn nhiều quá

ppt40 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 6 Một số phương pháp chế biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.1 – Phương pháp làm khô:Đặc điểm:+ Đây là phương pháp kinh điển, dùng nhiệt năng làm thoát hơi nước, giảm độ ẩm < 12%.Ưu điểm:+ Thức ăn dễ bảo quản, cung ứng quanh năm cho vật nuôi+ Dễ vận chuyển, nghiền nhỏ, phối chế với các nguyên liệu khác+ Giảm thiểu độc tố gây hại cho vật nuôiChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.1 – Phương pháp làm khô:Nhược điểm:+ Làm khô bằng cách phơi nắng phụ thuộc nhiều vào thời tiết+ Hao tổn dinh dưỡng do tia cực tím+ Làm khô không tốt dẫn đến ẩm mốc khi bảo quản+ Giảm tỉ lệ tiêu hóa so với vật chất tươi+ Làm khô bằng phương pháp sấy thì chi phí giá thành caoChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.1 - Đặc điểm:- Đặc điểm:+ Là phương pháp lợi dụng hoạt động của VSV lên men, ức chế hoạt động của các VSV gây thối khác.+ Giúp điều hòa lượng thức ăn xanh giữa các mùa vụ+ Bảo quản, dự trữ các thức ăn nguồn gốc động vậtƯu điểm:+ Không phụ thuộc điều kiện thời tiếtChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.1 – Đặc điểm:Ưu điểm:+ Giá thành thấp hơn phương pháp sấy+ Ít tổn thất dinh dưỡng, đặc biệt là các Vitamin+ Không cần nhiều thiết bị, dễ áp dụng trong qui mô nông hộ.+ Nâng cao tỉ lệ tiêu hóa thức ănChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.1 – Đặc điểm:Nhược điểm:+ Chất bột đường bị tổn thất do hô hấp tê bào+ Tổn thất khối lượng lớn thức ăn nếu ủ chua không đúng cáchChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Điều kiện ủ chua:Yếm khí:+ Là điều kiện bắt buộc vì VSV lên men hoạt động trong đk thiếu oxi+ Quan trọng nhất, quyết định thành công hay thất bại của hố ủ+ Hạn chế các loại VSV phân hủy gây thối khácChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Điều kiện ủ chua:Nhiệt độ: Tùy theo đk nhiệt độ, có thể phân thành 2 phương pháp ủ chua+ Ủ nóng: Áp dụng trong mùa nóng, nhiệt độ môi trường cao Thức ăn xanh mới cắt, cho vào hố nhưng chưa nén tạo đk cho TB hô hấp sản sinh nhiệt. Khi nhiệt độ đống ủ tăng lên khoảng 400, lập tức nén chặt và đậy kín tạo môi trường yếm khí cho VSV lên men phát triểnChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Điều kiện ủ chua:+ Ủ lạnh: Áp dụng trong mùa lạnh, nhiệt độ môi trường khoảng 150 - 200 Thức ăn xanh mới cắt, cho vào hố lập tức nén và đậy chặt tạo điều kiện yếm khí ngay từ đầu, ức chế TB hô hấp Nhiệt độ hố ủ thường ở mức 300CChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Điều kiện ủ chua:Các chất bổ sung: Được thêm vào nhằm nâng cao hiệu quả ủ+ Chất bột đường: Bổ sung khi nguyên liệu ủ nghèo carbonhydrate như cây họ đậu, cỏ già, rơm, lõi bắp Tác dụng: là nguồn thức ăn cho VSV lên menChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Điều kiện ủ chua:+ Chế phẩm VSV: Bổ sung nhằm đẩy mạnh tốc độ ủ chua, ức chế các VSV gây thối khác Chi phí thường cao do giá chế phẩm đắt Liều lượngChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Kỹ thuật ủ chua:Nguyên liệu:+ Dùng nguyên liệu đơn lẻ hoặc ở dạng phối trộn đều được+ Hạn chế bổ sung nguyên liệu nhiều nước (bèo, rau muống)+ Cắt nhỏ thành từng đoạn khoảng 3 – 4 cmChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Kỹ thuật ủ chua:Nguyên liệu:+ Phơi héo giảm độ ẩm xuống khoảng 70%, bổ sung 2 – 4% chất bột đường nếu cần (cám, khoai mì, rỉ mật )+ Bổ sung muối (1%), tạo khoáng, đề phòng sp chua quáChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Kỹ thuật ủ chua:Nguyên liệu:+ Dùng nguyên liệu đơn lẻ hoặc ở dạng phối trộn đều được+ Hạn chế bổ sung nguyên liệu nhiều nước (bèo, rau muống)+ Cắt nhỏ thành từng đoạn khoảng 3 – 4 cm+ Phơi héo giảm độ ẩm xuống khoảng 70%, bổ sung 2 – 4% chất bột đường nếu cần (cám, khoai mì, rỉ mật )+ Bổ sung muối (1%), tạo khoáng, đề phòng sp chua quáChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Kỹ thuật ủ chua:Hố ủ:+ Đào hố hình vuông hoặc hình giếng, bên trong xây gạch dày hoặc lót toàn bộ bằng nilon chừa phần dư phía trên. Miệng hố xây cao để tránh mưa, chú ý nước ngầm rò rỉ+ Dưới cùng trải bã mía hoặc rơm để hút dịch nếu nguyên liệu chứa nhiều nước quá.+ 1m3 hầm ủ chứa khoảng 600 – 800 kg nguyên liệuChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Kỹ thuật ủ chua:Qui trình:+ Cho vào hố nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn, cứ mỗi lớp 20cm bắt đầu nén càng chặt càng tốt (dùng chân hoặc máy), đặc biệt là các vách hố.+ Khi đầy hố, cột chặt miệng túi nilon hoặc lấy bao tải phủ lên.+ đặt 1 tấm vỉ, dùng đá hoặc vật nặng nén chặt, có thể trát lớp bùn dày 30 – 40cm+ Làm mái che tránh mưa Chương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Kỹ thuật ủ chua:Kiểm tra chất lượng:+ Sau khoảng 3 tuần, lấy mẫu kiểm tra chất lượng, hố ủ đạt tiêu chuẩn là: Sản phẩm thơm mùi acid nhẹ Màu vàng xanh như dưa cải muối, không mềm nhũn Vị không đắng, không chua gắt Không có nấm mốcChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.2 – Phương pháp ủ chua:6.2.2 – Kỹ thuật ủ chua:Cho ăn:+ Bóc bỏ phần nguyên liệu phía trên nếu bị nhiễm mốc hoặc mềm nhũn+ Khi đã mở hố ủ, nên cho vật nuôi ăn liên tục, không nên ngưng+ Cho ăn tươi, tự do theo ý thích, có thể phối hợp với các TĂ khác+ Nên lấy theo từng lớp, đậy chặt, nén kỹ sau mỗi lần lấy ra.Chương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.3 – Phương pháp ủ ure:6.3.1 – Đặc điểm: Áp dụng cho các đối tượng có hàm lượng dinh dưỡng thấp, đặc biệt là rơm rạ Dễ thực hiện, giúp tận thu phế phẩm nông nghiệp Tăng lượng thức ăn ăn vào, tăng tỉ lệ tiêu hóa Tăng lượng N có trong nguyên liệuChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.3 – Phương pháp ủ ure:6.3.2 – Điều kiện: Không yêu cầu điều kiện yếm khí bắt buộc Ít phụ thuộc vào sự biến đổi của nhiệt độ Không cần bổ sung các chất phụ trợ Có thể tiến hành ủ bất cứ lúc nàoChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.3 – Phương pháp ủ ure:6.3.4 – Qui trình: Chuẩn bị nguyên liệu:+ 4 kg ure+ 0,5 kg muối+ 80 lít nước – pha tất cả thành dung dịch+ 100 kg rơm khô, cỏ khô, vỏ đậu phộng Chương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.3 – Phương pháp ủ ure:6.3.4 – Qui trình: Chuẩn bị vị trí ủ:+ Có thể tận dụng bất kì chỗ nào trong nhà hoặc vườn, không nhất thiết phải đào hố+ Lót nilon để tránh nguyên liệu tiếp xúc với đất+ Tránh mưa và ẩm ướtChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.3 – Phương pháp ủ ure:6.3.4 – Qui trình: Phối trộn:+ Cứ một lớp rơm 20 cm, dùng bình tưới phun đều dung dịch.Chương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.3 – Phương pháp ủ ure:6.3.4 – Qui trình: Phối trộn:+ Sau khi tạo đống, dùng vật liệu (nilon, bao bố ) che phủ hoàn toàn+ Dùng cành cây, tre nứa đè lên trênChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.3 – Phương pháp ủ ure:6.3.4 – Qui trình: Kiểm tra:+ Sau 20 ngày phải kiểm tra chất lượng rơm trước khi cho ăn: Rơm màu vàng đậm, mềm đều, độ ẩm cao Mùi ure, không có mùi mốcChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.3 – Phương pháp ủ ure:6.3.4 – Qui trình: Cho ăn:+ Mở từng góc, lấy cho gia súc (không dùng cho heo, gà) ăn vừa đủ, sau đó phải đậy kín+ Có thể phơi trong mát 30 – 40 phút để bay bớt mùi ure trước khi cho ăn+ Rải 1 ít cỏ xanh trên bề mặt trong vài lần cho ăn đầu tiên.Chương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.1 – Đặc điểm: Đặc điểm:+ Là phương pháp bảo quản phụ phẩm thủy hải sản: đầu vỏ tôm, xương da vây cá Chương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.1 – Đặc điểm:Ưu điểm:+ Cung cấp nguồn protein giá trị cho vật nuôi+ Tận thu phụ phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trường+ Chủ động điều hòa nguồn thức ănChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.1 – Đặc điểm: Nhược điểm:+ Dễ bị biến mốc, cần đổ đầy và đậy thật kín nguyên liệu trong lúc ủ.+ Dễ có mùi thối, do VSV gây thối hoạt động trong giai đoạn đầu khi pH chưa hạ thấp, gia súc không thích ăn+ Khó vận chuyển đến các cơ sở chăn nuôiChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.2 – Qui trình: Nguyên liệu:+ Tất cả các loại phụ phẩm thủy hải sản, nghiền nhỏ hoặc xay thành dạng sệt nhuyễnChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.2 – Qui trình: Nguyên liệu:+ Chất bột đường tạo năng lượng: 20% nếu là rỉ mật 50% nếu là cám gạo, bột khoai mì + 2% muối ănChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.2 – Qui trình: Nguyên liệu:+ Men giống: 1,5% nếu là men bột 5% nếu là men dạng dung dịch 10% nếu là nguyên liệu cũChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.2 – Qui trình: Bình chứa:+ Có thể dùng bất kì bình chứa nào hoặc bể xi măng, túi nilon cỡ lớn + Bình kim loại thì phải lót nilon bên trong+ Phải yếm khí hoàn toànChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.2 – Qui trình: Phối trộn:+ Tất cả nguyên liệu được khuấy trộn đều, cho vào bình ủ+ Đổ càng đầy càng tốt, hạn chế tối đa khoảng không phía trên bề mặt nguyên liệu+ Dùng nilon lót, đậy kín nắp thùng+ Có thể phơi nắng trong lúc ủ+ Không nên mở kiểm tra trong lúc ủChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.2 – Qui trình: Kiểm tra:+ Sau 10 ngày bắt đầu kiểm tra: Sản phẩm có màu nâu đỏ nếu ủ với rỉ mật Màu nâu vàng nếu ủ với cám gạo Mùi hơi chuaChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.4 – Phương pháp ủ chua phụ phẩm thủy hải sản:6.4.2 – Qui trình: Cho ăn:+ Có thể cho ăn trong vòng 6 tháng sau khi ủ, nhưng luôn phải đậy kín sau mỗi lần lấy ra+ Cho heo, gà, vịt ăn đều được+ Nếu ủ với 20% rỉ mật thì chỉ nên phối hợp 30% trong khẩu phần+ Nếu ủ với 50% cám gạo, có thể phối hợp lên tới 80 – 90% khẩu phầnChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.5 – Phương pháp làm tảng liếm:- Đặc điểm: Tảng liếm là hỗn hợp các loại khoáng, treo hoặc đặt ở góc chuồng nhằn cung cấp khoáng cho gia súcThành phần nguyên liệu: 100%+ Ure: 10% + Vôi: 5% + Bột mì: 26% + Cám gạo: 20% Chương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.5 – Phương pháp làm tảng liếm:- Đặc điểm: Tảng liếm là hỗn hợp các loại khoáng, treo hoặc đặt ở góc chuồng nhằn cung cấp khoáng cho gia súcThành phần nguyên liệu: 100%+ Muối ăn: 5% + Xi măng: 2% + Mật đường: 31% + Khoáng hh: 1%Chương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.5 – Phương pháp làm tảng liếm:- Đặc điểm: Tảng liếm là hỗn hợp các loại khoáng, treo hoặc đặt ở góc chuồng nhằn cung cấp khoáng cho gia súcKhuôn đúc: Gỗ, sắt hình dạng bất kìChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.5 – Phương pháp làm tảng liếm:- Phối trộn:+ Trộn đều chất khô, cho mật đường vào, đổ khuôn, nén chặt+ Để trong bóng mát cho khô+ Lấy tảng liếm treo hoặc đặt trong góc chuồngChú ý:+ Không làm tảng liếm quá mềm vì gia súc có thể ăn nhiều quáChương 6 – Một số phương pháp chế biến TĂVN6.5 – Phương pháp làm tảng liếm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_6_6519.ppt
Tài liệu liên quan