Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 4 Nguyên tắc chế biến

Pha loãng thức ăn có độc tố: + Biết liều gây độc để khống chế trong khẩu phần + Pha loãng nhiều loại thức ăn có độc tố khác nhau Vd: Pha 5 loại: bột cỏ, bột lá khoai mì, bột lá anh đào, bôt lá so đũa, bột lá cây muồng để giảm độc tính mỗi loại đi 5 lần

ppt38 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 4 Nguyên tắc chế biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.1 - CyanglucosidCấu tạo: Là dẫn xuất giữa gốc đường Với gốc cyanidin không phải Đường và có độc tínhPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất GlucosidPhân bố: + Lá, củ, nhựa khoai mì + Cỏ Sudan non + Các loại cây cỏ hoang dạiPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất GlucosidTrạng thái ngộ độc: + Lk với hemoglobin, gây ngạt thở, bầm tím, chết nhanh nếu ăn nhiều + Gây bướu cổ nếu ăn ít nhưng liên tục Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất GlucosidLiều lượng (đối với cơ thể người lớn):+ Liều gây ngộ độc: 20mg/trọng lượng cơ thể+ Liều gây chết: 1mg/kg thể trọngPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất GlucosidBiện pháp phòng chống:+ Phơi héo cây tươi trong mát, sau một thời gian mới làm khô+ Ngâm nước, ủ chua rồi phơi khô+ Băm nhỏ, luộc chín+ Ngâm nước vôi, phơi khô rồi tán bộtPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất GlucosidBiện pháp cứu chữa:+ Gây nôn, cho uống Kali permanganat 0,2% để rửa dạ dày+ Tiêm tĩnh mạch 50ml dung dịch xanh Metylen 1% trong dung dịch glucose 25%.+ Tiêm dưới da 1ml Cafein 20% nếu tim đập yếuPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.2 – Thioglucoside Cấu tạo: Là 1 dẫn xuất glucosid có gốc Lưu huỳnh trong cấutrúcPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.2 – Thioglucoside Phân bố: + Có rất nhiều trong câyThuộc họ cảiPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.2 – Thioglucoside Trạng thái ngộ độc: + Xâm nhập qua màng thai gây chết hoặc dị tậtPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.2 – Thioglucoside Trạng thái ngộ độc: + Gây vỡ hồng cầu, làm nước tiểu có màu đỏPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.2 – Thioglucoside Liều lượng: (Tính trên bò)+ 10g/100kg thể trọng: Gây thiếu máu nhẹ+ 15g/100 kg thể trọng: Gây hoại huyếtPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.2 – Thioglucoside Phòng tránh:+ Hạn chế sử dụng khô dầu cải làm thức ăn chăn nuôi+ Tỉ lệ thực vật họ cải không vượt qúa 1/3 khẩu phần+ Phơi khô để phá hủy enzym glucazinolasePhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.3 – Solanin Cấu tạo:+ Là dẫn xuất glucosideCó chứa N, tính Kiềm nhẹPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.3 – Solanin Phân bố:+ Khoai tây mầm+ Phần vỏ xanh của củ khoai tây nổi trên mặt đấtPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.3 – Solanin Triệu chứng ngộ độc:+ Đau bụng, tiêu chảy sau đó là táo bón+ Thể nặng thì giãn đồng tử, liệt hai chân+ Trung khu thần kinh tê liệt, ngừng hô hấp, ngừng tim và tử vongPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.1 Hợp chất Glucosid4.1.1.3 – Solanin Liều lượng:+ Với liều rất nhỏ cũng gây ra ngộ độc nặng+ Liều gây chết là 0,2 – 0,4g/kg thể trọng.Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.2 Acid amin bất thường:Là các acid amin có cấu trúc gần giống A.amin thiết yếu, gây rối loạn trao đổi chất do hiện tượng cạnh tranh cơ chấttyrosinePhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.2 Acid amin bất thường:Có nhiều trong cây thuộc Chi Trinh Nữ, họ Đậu, do hiện tượng tự tổng hợp đạm từ N tự do tạo các spTrung gianPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.3 - Các chất có hoạt tính hormon:Cấu tạo: Có cấu trúc hoá họcGiống hormon trong cơ thể vật nuôiPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.3 - Các chất có hoạt tính hormon:Phân bố: Có nhiều trong các cây đậu dại, me dại (cỏ 3 lá), bắp.Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.3 - Các chất có hoạt tính hormon:Trạng thái ngộ độc:+ Gây động dục giả (âm hộ, tuyến vú sưng to, nhảy chồm lên nhau ) và sẩy thai hàng loạtPhòng chống:+ Phơi hoặc sấy khô trước khi cho ăn, ủ cua không có tác dụngPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.4 - Các chất nhạy cảm quang học:Cấu tạo: Là những chất có đa vòng phenol khả năng hấp thu ASMT, Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.4 - Các chất nhạy cảm quang học:Trạng thái ngộ độc: Khi thú ăn vào, chúng phân bố trên da gây dị ứng đỏ, sau đó bỏng rộp rất đau đớn, đặc biệt là những nơi không có lông che phủ. Lâu ngày gây ung thư daPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.4 - Các chất nhạy cảm quang học:Phân bố: Có nhiều trong lá và Bông của cây Hypericum Perforatum, hèm rượu, hoá dượcPhòng trị bệnh và chất kích thích Thú tăng trọngPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.4 - Các chất nhạy cảm quang học:Biện pháp khắc phục:+ Khi thú bị nhiễm phải cắt nguồn thức ăn, đưa vào phòng tối (che chuồng trại), đến khi cơ thể thải ra hết mới chăn thả bình thường.+ Hạn chế sử dụng các loại hóa dược, chất kích thích sinh trưởngPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.5 - Các chất thuộc nhóm Saponin:Cấu tạo:+ Gồm 1 nhóm Aglycone liên kết với các oligosacharide+ Tạo bọt khi tan trong nướcPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.5 - Các chất thuộc nhóm Saponin:Phân bố:+ Tỉ lệ rất cao trong cây và trái bồ kết, cây KonkolyPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.1 – Chất độc từ thực vật4.1.5 - Các chất thuộc nhóm Saponin:Trạng thái ngộ độc:+ Thú ăn vào bị bào mòn niêm mạc miệng+ Do dễ tạo bọt nên thú nhai lại bị chướng hơi dạ cỏ+ Kháng dinh dưỡngPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.2 – Chất độc từ nấm mốcCấu tạo:+ Có khoảng 10 loại độc tố do các loài nấm mốc sinh ra, trong đó Aflatoxin là phổ biến nhất và gây độc mạnh nhấtPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.2 – Chất độc từ nấm mốcPhân bố:+ Nhiều nhất trên đậu phộng và bã ép+ Trên bắp, ngũ cốc mốc+ Cùi dừa, hạt hướng dươngPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.2 – Chất độc từ nấm mốcTrạng thái ngộ độc:+ Thương tổn TB gan, gan vàng, bở, dễ bẻ+ Thận sưng to làm việc bài tiết chất độc càng khó khăn+ Ức chế hệ thống sinh kháng thể, giảm sức đề khángPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.2 – Chất độc từ nấm mốcTrạng thái ngộ độc:+ Bào mòn niêm mạc ống tiêu hóa+ Rối loạn sinh sản, dễ khô thai và sẩy thaiPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.2 – Chất độc từ nấm mốcBiện pháp phòng ngừa nhiễm nấm:+ Khi thu hoạch:Thu hoạch kịp thời ngay khi vừa chín, gặp mùa mưa thì phải có biện pháp sấy khô liền.+ Khi bảo quản:Chỉ bảo quản khi sp có độ ẩm nhỏ hơn 12%Hạ thấp độ ẩm trong kho bảo quảnPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.2 – Chất độc từ nấm mốcBiện pháp phòng ngừa nhiễm nấm:Phun xịt các loại hoá chất chống mốc+ Khi cho ăn: Nếu thức ăn nhiễm mốc, phải xử lý nhiệt trước khi cho ăn Tránh thức ăn rơi vãi xuống chuồng, dư thừa trong máng ăn lâu ngày dẫn đến mốc. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.3 –Các biện pháp giảm thiểu tác hại của độc tố: 4.3.1 – Phát hiện sớm:- Quan sát biểu hiện trên gia súc:+ Năng suất suy giảm nhanh+ Bệnh tích đặc trưng (bên ngoài, phân, nước tiểu)+ Lượng ăn vào giảm (phản ứng bảo vệ tự nhiên)- Phân tích hoá học thức ăn: trong các phòng thí nghiệmPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.3 –Các biện pháp giảm thiểu tác hại của độc tố: 4.3.1 – Khắc phục:Chọn giống thực vật ít độc tố làm thức ănChọn con giống có khả năng kháng độc đối với nguồn thức ăn địa phương (VD: Thú nhai lại Châu Á có khả năng kháng Miosin cao hơn thú cao sản ôn đới)Bổ sung chất có tính giải độc: Ca(OH)2 phân giải Tannin, Muối của Fe3+ phân giải Miosin, Than gỗ hấp phụ chất độc Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.3 –Các biện pháp giảm thiểu tác hại của độc tố: 4.3.1 – Khắc phục:Pha loãng thức ăn có độc tố:+ Biết liều gây độc để khống chế trong khẩu phần+ Pha loãng nhiều loại thức ăn có độc tố khác nhau Vd: Pha 5 loại: bột cỏ, bột lá khoai mì, bột lá anh đào, bôt lá so đũa, bột lá cây muồng để giảm độc tính mỗi loại đi 5 lầnPhần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôiChương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi4.3 –Các biện pháp giảm thiểu tác hại của độc tố: 4.3.1 – Khắc phục:Xử lý độc đơn giản:+ Cắt nhỏ, phơi héo để enzym trong lá phân hủy độc tố và bay hơi+ Xử lý nhiệt (nấu chín sẽ phân giải chất gây ngứa trong cây môn)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_4_9242.ppt
Tài liệu liên quan