Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 2 Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi

Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.3 – Động vật ăn thịt Đặc điểm: + Sử dụng thức ăn động vật + Răng phát triển + Ruột dài bằng cơ thể (1/1) + Hệ VSV gây thối phát triển Đại diện: Chó, mèo, hổ

ppt15 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thức ăn vật nuôi - Chương 2 Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.1 – Động vật ăn thực vậtĐặc điểm:Có thể tiêu hoá thức ăn giàu celluloseHệ VSV đường ruột phát triểnRuột dài gấp 3 lần thân (3/1)Phân loại: Gồm 2 loạiĐộng vật nhai lạiĐộng vật không nhai lạiChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.1 – Động vật ăn thực vật2.1.1 – Động vật nhai lạiĐại điện: Trâu, bò, dêĐặc điểm: dạ dày Phát triển thành bình chứa cỏ tạm thời, chứaVSV phân giải celluloseChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.1 – Động vật ăn thực vật2.1.1 – Động vật nhai lạiDạ dày gồm 4 ngăn:+ dạ cỏ (Ru-): lớn nhất, chứa cỏ, Đóng vai trò là bình lên men, tạoCác acid hữu cơ giàu NL+ dạ tổ ong (Re-): Co bóp trộn thức Aên với nước bọt thành dịch đồngnhất, đẩy hỗn hợp Này vào đoạn ống THTiếp theoChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.1 – Động vật ăn thực vật2.1.1 – Động vật nhai lại+ dạ lá sách(Oma-): Là khu vực khử nước, 60% nước trong hỗn dịch được tái hấp thu+ dạ múi khế (Abo-): Là dạ dày thực sự, Dịch tiết pHThấp tiêu diệt phần lớn VSVTừ dạ cỏ.Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.1 – Động vật ăn thực vật2.1.1 – Động vật nhai lạiThưc ăn: Do hê VSV lên men phát triểnMạnh ở dạ dày, không bổ sung nhiều thức ăn tinh trong khẩu phần, vì vật nuôi dễ bị đầy hơiChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.1 – Động vật ăn thực vật2.1.2 – Động vật không nhai lạiĐại điện: Ngựa, thỏ Đặc điểm: + dạ dày không phát triển thành Bình chứa cỏ+ manh tràng phát triển mạnh, chứa hệ VSV phân giải CelluloseChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.1 – Động vật ăn thực vật2.1.2 – Động vật không nhai lạiThức ăn: Sử dụng thức ăn nhiều xơ và thức ăn tinh đều tốtChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.2 – Động vật ăn tạpĐặc điểm: + Ăn cả thực vật và động vật+ Kích thước các bộ phận trongHệ tiêu hóa tương đối đồng đều+ Ruột dài hơn thân 1 – 3 lần+ Hê VSV lên men và gây thối phát triển- Đại diện: Cá ăn tạp, heo Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.2 – Động vật ăn tạpThức ăn: + Sử dụng nguồn động vật hay thưc vật cũng được+ Không có enzym tiêu Hóa chất xơ+ Thức ăn tinh có hiệu quả hơn nhưng không thểThiếu xơChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.3 – Động vật ăn thịtĐặc điểm:+ Sử dụng thức ăn động vật+ Răng phát triển+ Ruột dài bằng cơ thể (1/1)+ Hệ VSV gây thối phát triểnĐại diện: Chó, mèo, hổ Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.3 – Động vật ăn thịtThức ăn:+ Nguồn thức ăn động vật+ Bổ sung VitamineChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.3 – Động vật ăn hạtĐặc điểm:+ Mỏ phát triển+ Răng thoái hoáChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.3 – Động vật ăn hạtĐặc điểm:+ Thực quản phình to Thành diều, làm ướt thức ănChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.3 – Động vật ăn hạtĐặc điểm:+ Dạ dày gồm 2 phần:Dạ dày cơ nghiền nát thức ănDạ dày tuyến tiết enzym tiêu hóaChương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi2.3 – Động vật ăn hạtĐại diện: Chim, gia cầmThức ăn: + Các loại ngũ cốc nguyên hạt, hoặc xay nhỏ+ Bổ sung thức ăn động vật, rau xanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_2_tavn_5925.ppt
Tài liệu liên quan