Bài giảng Thống kê xã hội - Chương IV: Các đại lượng thống kê mô tả - Đỗ Thị Thúy Hằng

Nếu một tập dữ liệu có phân phối hình chuông đối xứng thì: + Có khoảng 68% số quan sát của tổng thể hoặc mẫu nằm trong phạm vi 1 độ lệch chuẩn so với trung bình. Tức là khoảng 68% số quan sát của tổng thể rơi vào khoảng (1 – 3, 4 +ơ), hoặc khoảng 68% số quan sát của mẫu rơi vào khoảng (x - S, X+s). Khoảng này còn được gọi là khoảng "một c”. • Có khoảng 95% số quan sát của tổng thể hoặc mẫu nằm trong phạm vi 2 độ lệch chuẩn so với trung bình. Tức là khoảng 95% số quan sát của tổng thể rơi vào khoảng (1 - 2ơ, 1 + 2ơ), hoặc khoảng 95% số quan sát của mẫu rơi vào khoảng (x - 2s, X+ 2s). Khoảng này còn được gọi là khoảng "hai ”. + Có khoảng 99% số quan sát của tổng thể hoặc mẫu nằm trong phạm vi 3 độ lệch chuẩn so với trung bình. Tức là khoảng 99% số quan sát của tổng thể rơi vào khoảng (1 - 3ơ, 1 + 3ơ), hoặc khoảng 99% số quan sát của mẫu rơi vào khoảng (x – 3s, X+ 3s). Khoảng này còn được gọi là khoảng "ba g”

pdf106 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thống kê xã hội - Chương IV: Các đại lượng thống kê mô tả - Đỗ Thị Thúy Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thong_ke_xa_hoi_chuong_iv_cac_dai_luong_thong_ke_m.pdf