Bài giảng Thiết bị lưu trữ ngoài
FDD: thiết bị lưu trữ nhỏ gọn nhưng dễ hư hỏng, dung lượng thấp
ít sử dụng.
HDD: thiết bị dùng để lưu trữ data & OS thông dụng nhất, chuẩn
giao tiếp: ATA, SATA, SCSI
SCSI: chuẩn giao tiếp của các thiết bị lưu trữ có tốc độ truy xuất
nhanh, có thể kết nối liên tiếp 16 thiết bị.
CDRW Drive đọc/ ghi dữ liệu đĩa CD
16 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2991 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thiết bị lưu trữ ngoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/09/2012
1
Chương 5
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
Tổng quan thiết bị lưu trữ
Ổ đĩa cứng - HDD
Ổ đĩa quang học
Một số thiết bị lưu trữ khác
Chẩn đoán và xử lý sự cố
TỔNG QUAN THIẾT BỊ LƯU TRỮ
Thiết bị lưu trữ có chức năng chính là lưu trữ toàn bộ các thông tin như:
OS, software, data… Thiết bị lưu trữ còn được gọi là bộ nhớ phụ hay
bộ nhớ ngoài, thuộc loại bộ nhớ bất biến (nonvolatile).
12/09/2012
2
ĐĨA MỀM VÀ Ổ ĐĨA MỀM
FDD (Floppy Disk Drive): ổ đĩa mềm đọc đĩa mềm. FD (Floppy
Disc): đĩa mềm, dung lượng có giới hạn, tối đa 2.88 MB. Hầu hết
các đĩa mềm chỉ sử dụng dung lượng 1.44 MB, tốc độ truy xuất
chậm, do dung lượng ít và tốc độ hạn chế ngày nay ổ đĩa mềm
& đĩa mềm không còn phổ biến.
Ổ ĐĨA CỨNG - HDD
Hard Disk Drive: thiết bị lưu trữ phổ biến nhất mà bất kì một máy tính
nào cũng có trang bị. Ưu điểm chính của HDD là nhỏ gọn, tốc độ truy
xuất nhanh, dung lượng lưu trữ lớn, thời gian sử dụng bền lâu.
12/09/2012
3
Cấu tạo vật lý của HDD
Bộ khung: làm bằng chất liệu nhôm, plastic định vị, bảo
đảm độ kín.
Đĩa từ: làm bằng nhôm, hợp chất gốm và thuỷ tinh, 2 mặt được
phủ lớp từ tính và lớp bảo vệ, được gắn trên cùng 1 trục.
Đầu đọc/ghi: dùng đọc/ ghi dữ liệu, mỗi mặt đĩa có một đầu
đọc riêng.
Mạch điều khiển: truyền tín hiệu giữa máy tính và HDD.
Cache: bộ nhớ đệm lưu dữ liệu tạm thời.
Moto: trục quay làm quay đĩa từ.
Cấu tạo vật lý của HDD
12/09/2012
4
Cấu tạo luận lý của HDD
Landing Zone: vị trí tạm ngưng của đầu đọc/ ghi.
Track: là những vòng tròn đồng tâm trên mỗi mặt đĩa.
Sector: (cung) là phần tử trên track, mỗi sector có kích thước
512 byte chứa dữ liệu.
Cylinder: tập hợp những track đồng tâm của tất cả các lá đĩa.
Cluster: tập hợp nhiều sector.
Cấu tạo luận lý của HDD
Track/Cylinder
Cluster
Sector
12/09/2012
5
Chuẩn giao tiếp ATA
IDE (Intergrated Device Electronic): chuẩn kết nối giữa HDD -
mainboard đầu kết nối IDE có 40 chân. Cáp kết nối có 40/ 80
sợi, mỗi cáp cho phép kết nối 2 thiết bị chuẩn ATA/ Parallel ATA
(Advanced Technology Attachment).
Các thế hệ: ATA1, ATA2, ATA3, ATA4, ATA5, ATA6, ATA7…
Chuẩn giao tiếp SATA
SATA (Serial ATA): chuẩn giao tiếp phổ biến hiện nay, mỗi dây
cáp chỉ kết nối 1 thiết bị. Chuẩn SATA không có khái niệm
“Master” & “Slave”.
Tốc độ: SATA 1 150 MBps, SATA 2 300MBps. SATA 3
600MBps
12/09/2012
6
Nhận diện ?
Bảng so sánh chuẩn ATA - SATA
Chuẩn ATA SATA
Chế độ truyền 66 – 133 150 – 300 MB/s
Jumper Master/ Slave No Jumper
Chân nguồn 4 15
Cáp data 40 pin 7 pin
Chiều dài cáp 36 inches 40 inches
Thiết bị kết nối/ 1 cáp 2 1
Điện áp 5, 12 volt 5, 12 volt
12/09/2012
7
Chuẩn giao tiếp SCSI
SCSI (Small Computer System Interface): chuẩn giao tiếp có thể kết
nối liên tiếp nhiều thiết bị, sử dụng trong các máy Server, MAC… tốc
độ truyền data 320, 640 MB/s.
Các thiết bị kết nối: HDD, CD/DVD ROM Drive, Tape Drives, Zip
Drives, Removable Drives.
Chuẩn eSATA
- Mở rộng đĩa gắn ngoài bằng giao tiếp eSATA
- eSATA cho phép Hot Plug tương tự như USB
- eSATA có tốc độ truyền dữ liệu tương đương SATA
12/09/2012
8
Ổ đĩa cứng
-HDD gắn trong Desktop
Kích thước 3,5 inch
-HDD gắn trong Desktop
Kích thước 1,8 inch
Công nghệ tích hợp
SMART (Self-Monitoring, Analysis, Reporting Technology):
Tự động theo dõi và báo cáo tình trạng hoạt động (vật lý) của
đĩa cứng. Được dùng kết hợp với chương trình trên OS để
đưa ra cảnh báo cho người dùng.
SMART hoạt động bằng cách so sánh các thông số hoạt động
hiện tại của đĩa với các thông số mặc định của nhà sản xuất.
NCQ (Native Command Queuing):
Dùng kỹ thuật sắp xếp câu lệnh tìm kiếm hợp lý giúp tăng tốc
độ truy xuất dữ liệu.
NCQ phải được hỗ trợ bởi chipset (Advanced Host Controller
Interface - AHCI).
12/09/2012
9
Các thông số kỹ thuật HDD
Dung lượng: khả năng lưu trữ dữ liệu của đĩa. Ví dụ: 80,
120, 250GB…
Tốc độ quây đĩa: là tốc độ vòng quay của phiến đĩa. Tốc độ
quay lớn giúp ổ cứng truy xuất nhanh hơn. Các ổ cứng hiện
nay quay ở một số tốc độ như: 5400rpm, 7200rpm,
10000rpm, 15000rpm…
Cache: lưu trữ tạm thời trong quá trình đọc/ghi.
2, 4, 8MB…
ChuNn giao tiếp: ATA, SATA, SCSI…
Nhà sản xuất: Seagate, Maxtor, Samsung, Hitachi, Western
Digital…
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ HDD
Sự cố Chẩn đoán Khắc phục
Máy tính không nhận
HDD.
Do cáp nguồn, cáp data bị
lỗi/ đứt.
Kiểm tra/ thay thế cáp,
Jumper.
Cháy chip, board mạch. Thay chip/ bo mạch HDD.
Khai báo “None” trong
CMOS.
Kiểm tra xác lập trong
CMOS.
Máy báo “Boot disk
failure”
Khai báo lại thiết bị boot.
HDD phát ra âm thanh
lạ không nhận
HDD.
Hư cơ. Thay thế HDD.
12/09/2012
10
Xử lý một số sự cố HDD thông dụng
Bad sector
Triệu chứng, dấu hiệu:
Máy hay bị treo khi hoạt động.
Xuất hiện thông báo lỗi ghi sao chép, di chuyển tập tin.
Tên tập tin, thư mục bị thay đổi (□ □ □ □ □) hoặc mất.
Truy xuất dữ liệu trên đĩa rất lâu.
Nội dung tập tin hiển thị sai.
ChNn đoán, khắc phục: Dùng các chương trình chuyên dụng của
mỗi hãng (dùng trong DOS, Windows) như: Seatools của Seagate,
Data Lifeguard Diagnostics của Western Digital, ClearHDD của
Samsung, Windows Check Disk, HDD Regenerator (Hiren’s Boot
CD).
Xử lý một số sự cố HDD thông dụng
Lắp đặt sai kỹ thuật
Triệu chứng, dấu hiệu:
Máy không khởi động.
Máy không nhận ra đĩa cứng hoặc nhận không đúng
dung lượng.
Đĩa truy xuất chậm, không ổn định.
ChNn đoán, khắc phục:
Kiểm tra jumper.
Kiểm tra cáp nối, chọn đúng loại cáp dành cho ổ đĩa.
12/09/2012
11
Xử lý một số sự cố HDD thông dụng
Lỗi bo mạch, hỏng chip
Triệu chứng, dấu hiệu:
Máy không nhận ra đĩa cứng.
Trên bo mạch có mùi lạ.
Đĩa cứng không quay (không rung động).
ChNn đoán, khắc phục:
Quan sát trên mạch để tìm các dấu hiệu bất thường.
Sử dụng một bo mạch khác cùng loại để thay thế.
ĐĨA QUANG & Ổ ĐĨA QUANG
Ổ đĩa quang là thiết bị dùng để đọc & ghi dữ liệu đĩa quang. Ngày
nay ổ đĩa quang & đĩa quang được ứng dụng rộng rãi trong máy tính,
vì tốc độ truy xuất nhanh, khả năng lưu trữ lớn, bảo quản & sử dụng
được lâu dài.
12/09/2012
12
Cấu tạo vật lý:
Mạch điều khiển: Điều khiển các thành phần bên
trong ổ đĩa và giao tiếp với máy tính.
Ổ đĩa quang (Optical Drives)
Cấu tạo vật lý:
Đầu đọc/ghi (mắt đọc): dùng đọc/ ghi dữ liệu trên
bề mặt đĩa bằng tia lazer.
Ổ đĩa quang (Optical Drives)
12/09/2012
13
Cấu tạo vật lý:
Hệ truyền động: Bao gồm motor quay đĩa, bộ phận
di chuyển mắt đọc, bộ phận nạp đĩa…
Ổ đĩa quang (Optical Drives)
Phân loại và thông số kỹ thuật đĩa quang
Đĩa CD:
Lưu trữ: đĩa CD có khả năng lưu trữ 650-700MB, dữ liệu được lưu
trên bề mặt đĩa theo cơ chế hình xoắn ốc từ trong ra ngoài.
Tốc độ truy xuất: X (1X = 150KB/s), đĩa CD có thể đọc được trên
các thiết bị khác không phải là máy tính.
Cấu tạo: (gồm 4 lớp) nền nhựa, lớp phản chiếu, lớp bảo vệ, nhãn
(phủ bạc).
CD-ROM: đĩa chỉ đọc
CD-R (CD-Recordable) đĩa ghi được một lần
CD-RW (CD-Rewriteable): ghi được nhiều lần
12/09/2012
14
Đĩa DVD
Đĩa DVD có khả năng ghi trên nhiều lớp khác nhau:
DVD-5: 4,7GB một mặt, một lớp.
DVD-9: 8,5GB một mặt, hai lớp.
DVD-10: 9,4GB hai mặt, một lớp.
DVD-18: 17.1GB hai mặt, hai lớp.
Tốc độ 1X = 1350KBps (9, 12 lần CD).
Phân loại và thông số kỹ thuật đĩa quang
Đĩa Blu-ray (BD-ROM, BD-R, BD-RW): đĩa quang cao cấp
được phát triển bởi hãng SONY sử dụng tia lazer xanh-tím
(405nm).
Dung lượng: 25GB đối với đĩa 1 lớp, 50GB đối với đĩa 2 lớp.
Đĩa HD-DVD (HD-DVD-R, HD-DVD-RW): đĩa quang cao cấp
được phát triển bởi hãng Panasonic và NEC.
Dung lượng: 15GB đối với đĩa 1 lớp, 30GB đối với đĩa 2 lớp.
Phân loại và thông số kỹ thuật đĩa quang
12/09/2012
15
Mô tả các thông số
Các chuẩn DVD Mô tả chức năng
DVD-ROM Chỉ đọc đĩa quang
DVD-R Chỉ ghi dữ liệu 1 lần và không xóa được
DVD R Dual Layer (DL) Ghi 2 lớp
DVD-RW Ghi xóa đĩa nhiều lần
CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ KHÁC
Ngoài các thiết bị lưu trữ dùng trong máy tính, còn có nhiều thiết bị lưu
trữ khác giúp cho người sử dụng dễ dàng lưu trữ, chia sẽ thông tin.
12/09/2012
16
CHẨN ĐOÁN & XỬ LÝ SỰ CỐ
Sự cố Chẩn đoán Khắc phục
Ổ đĩa quang không
đọc được đĩa.
Do đĩa bị trầy xước, mắt
đọc bị lỗi.
Kiểm tra đĩa, thay thế
đĩa/ ổ đĩa.
Không boot được từ
đĩa CD ROM.
Do đĩa bị lỗi, xác lập trong
CMOS không đúng.
Kiểm tra CMOS, thay thế
đĩa CDROM.
Đọc đĩa không ổn
định.
Do mắt đọc bị lỗi, kén đĩa.
Thay thế mắt đọc, ổ đĩa
quang.
TỔNG KẾT BÀI HỌC
FDD: thiết bị lưu trữ nhỏ gọn nhưng dễ hư hỏng, dung lượng thấp
ít sử dụng.
HDD: thiết bị dùng để lưu trữ data & OS thông dụng nhất, chuẩn
giao tiếp: ATA, SATA, SCSI…
SCSI: chuẩn giao tiếp của các thiết bị lưu trữ có tốc độ truy xuất
nhanh, có thể kết nối liên tiếp 16 thiết bị.
CDRW Drive đọc/ ghi dữ liệu đĩa CD.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_5_thiet_bi_luu_tru_ngoai_1493.pdf