Bài giảng thi công cầu - Chương VI: Thi công kết cấu nhịp thép

Đưa kết cấu nhịp xuống trụ tạm trên 2 hệ nổi  Dùng tàu kéo lai dắt hệ thống đi ngược dòng chảy đến vị trí cầu  Neo giữ cố định hệ thống, bơm nước vào hệ nổi chìm xuống, gác dầm lên đỉnh trụ  Áp dụng với cầu 1 nhịp, sông rộng, nước sâu  Thời gian thi công lao lắp ngắn

pdf11 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng thi công cầu - Chương VI: Thi công kết cấu nhịp thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP 1- CHẾ TẠO KẾT CẤU NHỊP THÉP 2- LẮP TẠI CHỖ TRÊN TRỤ TẠM 3- LẮP HẪNG 4- LAO KÉO DỌC TRÊN TRỤ TẠM 5- LAO KÉO DỌC CÓ MŨI DẪN 6- LAO KÉO DỌC CÓ TRỤ ĐỠ NỔI 7- LAO NGANG BẰNG CHỞ NỔI TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-1. CHẾ TẠO KẾT CẤU NHỊP THÉP  Nắn chỉnh sắt thép  Cắt thép : cưa, xén, nhiệt  Tạo lỗ : khoan, đột  Liên kết chi tiết thành cấu kiện  Lắp thử cấu kiện, điều chỉnh sai sót  Đánh dấu và sơn bảo vệ  Vận chuyển tới công trường TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-2. LẮP TẠI CHỖ TRÊN TRỤ TẠM  An toàn, dễ thi công, xây dựng trụ tạm tốn kém  Hệ trụ tạm bố trí tại các vị trí có mối nối  Lắp tuần tự đầu này qua đầu kia, từ dưới lên trên: thanh biên+hệ dầm mặt cầu - hệ thanh bụng + hệ liên kết nhang, dọc trên.  Cần cẩu có thể đi 2 bên hoặc đi trong lòng cầu (tiến-lùi)  Liên kết tạm bằng con lói+Bulông, liên kết chính thức sau khi điều chỉnh chính xác. TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-3. LẮP HẪNG  Áp dụng với cầu nhiều nhịp, cầu liên tục  Lắp hẫng từ trụ ra (phải hợp long),  Lắp hẫng từ bờ ra  Khi chiều dài hẫng quá lớn có thể kết hợp thêm trụ tạm => bán hẫng. Chiều dài hẫng phụ thuộc nội lực trong cấu kiện hặc điều kiện ổn định  Lắp theo phương pháp phân đoạn, liên kết hoàn chỉnh trước khi chuyển sang lắp đoạn khác  Phải có cần cẩu chuyên dụng trên đỉnh kết cấu nhịp để lắp hẩng ( giống xe đúc trong cầu BTCT) TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-4. LAO KÉO DỌC TRÊN TRỤ TẠM  Áp dụng với cầu nhiều nhịp, nếu cầu 1 nhịp phải có mũi dẫn. Thời gian thi công ngắn.  Khoảng cách trụ tạm phụ thuộc chiều dài hẫng lớn nhất cho phép  Xây dựng đường trượt trên bờ và trên các đỉnh trụ. Chiều dài đường trượt trên trụ phải lớn hơn 1,25 lần khoảng cách 2 bàn trượt liền kề  Bố trí thiết bị lao kéo (cáp, múp, tời, hố thế)  Chú ý xử lý độ võng đầu nhịp khi kéo hẫng  Kiểm toán nội lực trong kết cấu khi hẫng tối đa TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP CÁC TÍNH TOÁN KHI LAO KÉO 1- Tính toán lực kéo (dùng con lăn) 2- Kiểm toán kết cấu khi hẫng tối đa  Momen lớn nhất :  Lực cắt lớn nhất :  Lực trong thanh biên :  Lực trong thanh xiên : 3- Điều kiện chống lật : 4- Tính số lượng con lăn M 25,0 hqlM  hMNb / cosQN x  hlqQ . 8,0 g l M M ][Pm Qkncl  TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP CÁC TÍNH TOÁN KHI LAO KÉO 5- Kiểm tra trụ tạm  Lực ma sát trên đường trượt  Momen lật theo phương dọc  Momen theo hướng ngang  Do lực gió :  Do lực lắc ngang H= 3%Fk :  Kiểm tra nội lực các thanh trong trụ tam và kiểm tra chống lật theo phương dọc và ngang. 2fd PF  PF G P H G w1 w2 )( ahFM d  2211 hWhWM g  )(ln ahHM  TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-5. LAO KÉO DỌC CÓ MŨI DẪN  Mũi dẫn có tác dụng giảm chiều dài hẫng, giảm nội lực, tăng ổn định chống lật  Mũi dẫn làm bằng kết cấu nhẹ  Chiều dài mũi dẫn Lmd=(0,4-0,6)Lh  Có thể kết hợp thêm trụ tạm để giảm chiều dài mũi dẫn  Kiểm toán mũi dẫn trong trường hợp gối lên trụ  Tính độ võng đầu hẫng khi lao kéo TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-6. LAO KÉO DỌC CÓ TRỤ ĐỠ NỔI  Trụ đỡ nổi có tác dụng nâng đầu dầm, đưa nhịp qua sông. Trụ nổi phải liên kết chặt với dầm để chống lật  Trong trụ nổi phải chứa nước để bơm ra, điều chỉnh cao độ đầu dầm khi lao kéo  Khi đến trụ bơm nướcc vào hệ nổi để gác dầm lên gối  Chỉ thi công với cầu 1 nhịp (không có trụ trung gian)  Chú ý tình trạng thuỷ triều để tránh đầu dầm xuống thấp hơn đỉnh trụ. TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-7. LAO NGANG BẰNG CHỞ NỔI  Đưa kết cấu nhịp xuống trụ tạm trên 2 hệ nổi  Dùng tàu kéo lai dắt hệ thống đi ngược dòng chảy đến vị trí cầu  Neo giữ cố định hệ thống, bơm nước vào hệ nổi chìm xuống, gác dầm lên đỉnh trụ  Áp dụng với cầu 1 nhịp, sông rộng, nước sâu  Thời gian thi công lao lắp ngắn TS NGUYỄN QUỐC HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-8. SÀNG NGANG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH  Xây dựng trụ tạm, đà giáo song song với nhịp cần lắp  Lắp kết cấu nhịp trên hệ đà giáo, lắp đặt đường trượt ngang  Bố trí lao kéo ngang nhịp vào vị trí trên trụ  Tốn kém chi phí đà giáo, trụ tạm, lắp ngoài sông có nhiều khó khăn  Chỉ áp dụng để thay thế cầu cũ, hạn chế thời gian ngừng thông xe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_6_3371.pdf