Bài giảng Thanh toán và tín dụng quốc tế
GIỚI THIỆU
Trong kinh doanh ngày nay, thanh toán quốc tế đang ngày trở nên phổ biến. Những phương thức thanh toán truyền thống như tiền mặt đã dần được thay thế bằng những phương thức thanh toán hiện đại hơn, nhanh chóng hơn.
Bạn thử hình dung nếu bạn có quan hệ đối tác làm ăn với các thương nhân nước ngoài mà bạn không có các phương thức thanh toán quốc tế thì sẽ như thế nào? Hẳn là không thể kinh doanh được rồi.Những phương thức thanh toán quốc tế ngày nay ngày càng nhiều. Các doanh nhân sử dụng chúng cũng một cách thông dụng hơn trong hoạt động giao thương của mình. Nhưng do tính chất đặc biệt của nó nên rất dễ gặp rủi ro. Chẳng hạn như mới đây hãng Acama, một hãng chuyên nhập khẩu đồ gỗ nội thất của Mỹ khi nhận một hoá đơn thanh toán theo phương thức nhờ thu của đối tác nước ngoài. Acama đã theo những chỉ dẫn chung đã thực hiện việc chuyển tiền qua ngân hàng, nhưng do chưa tìm hiểu kỹ càng ngân hàng nhờ thu nên đã mất không một khoản tiền. Không những thế Acama còn bị phạt Hợp đồng vì thành toán muộn.
14 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thanh toán và tín dụng quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng
Thanh toán và tín dụng quốc tế
Đại học quốc gia Hà Nội
Khoa kinh tế
---------------o0o---------------
Ch•ơng 1. Tổng quan về
Thanh toán quốc tế
• - Mọi quốc gia không thể tự sản xuất và
cung cấp những thứ mà mình cần
• - Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội…
• => Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, xã hội.
Hình thành Quan hệ kinh tế quốc tế.
• => Một n•ớc sẽ nhập khẩu những sản phẩm
mà họ ch•a sản xuất đ•ợc, đồng thời xuất
khẩu những sản phẩm mà họ có •u thế về
lao động-> quan hệ buôn bán (ngoại
th•ơng).
sự hình thành
thanh toán quốc tế1.1
• - Hoạt động ngoại th•ơng đ•ợc kết thúc
bằng việc bên mua thanh toán, nhận hàng,
bên bán giao hàng, nhận tiền theo các điều
kiện đã thoả thuận
• - Vì tiền tệ sử dụng trong thanh toán quốc tế
có thể là đồng tiền của n•ớc ng•ời bán,
n•ớc ng•ời mua hoặc n•ớc thứ ba, nên hình
thành hoạt động kinh doanh ngoại hối.
• - Qua phân tích trên cho thấy, hoạt động
thanh toán quốc tế bắt nguồn từ hoạt động
ngoại th•ơng và đến l•ợt nó lại hỗ trợ và tạo
điều kiện cho hoạt động ngoại th•ơng phát
triển.
sự hình thành
thanh toán quốc tế1.1
• - Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các
nghĩa vụ chi trả và quyền h•ởng lợi về tiền
tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế
và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân
n•ớc này với các tổ chức, cá nhân n•ớc
khác, hay giữa một quốc gia với các tổ
chức quốc tế, thông qua quan hệ ngânhàng
của các n•ớc liên quan.
+ Thanh toán trong ngoại th•ơng
+ Thanh toán phi ngoại th•ơng
+ Sự khác biệt trong TT giữa nội
th•ơng và ngoại th•ơng
1.2 KháI niệm.
• - Sự phát triển của NHTM qua các giai đoạn:
• 1) Giai đoạn đầu với chức năng nh• một
“tiệm cầm đồ”.
• 2)Giai đoạn phát triển với những b•ớc tiến
về nghiệp vụ ngân hàng.
• 3) Ngân hàng tham gia vào việc cung ứng
tiền (cho vay)
• 4) Hoạt động của NHTM với chức năng là
một NH Trung gian
1.3
Ngân hàng Th•ơng mại với
TTQT
• - Hoạt động cơ bản của NHTM:
• 1) Kinh doanh tiền tệ.
• 2) Trung gian tín dụng
• 3) Trung gian thanh toán
+ Thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán
không dùng tiền mặt
+ Thanh toán nội địa và thanh toán quốc
tế
• 4) Tài trợ ngoại th•ơng
1.3
Ngân hàng Th•ơng mại với
TTQT
• - Là cầu nối trung gian thanh toán giữa hai
bên: thanh toán theo yêu cầu của khách
hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng.
• - Cung cấp và lựa chọn các ph•ơng thức
thanh toán quốc tế
• - Tài trợ XNK một cách chủ động và tích cực
• - Thực hiện bảo lãnh trong hoạt động ngoại
th•ơng.
Vai trò của NHTM trong
thanh toán quốc tế
a.
Hoạt
động
NHTM
Nghiệp
vụ đối
nội
Nghiệp
vụ NH
Quốc tế
Huy
động
vốn
Tín
dụng
nội
địa
Đầu
t•
nội
địa
Thanh
toán
nội địa
Các
dịch
vụ
khác
Thanh
toán
QT
KD
ngoại
tệ
Tài trợ
ngoại
th•ơng
Bảo
lãnh
NH
Tín
dụng
QT
• Thanh toán quốc tế với nền kinh tế:
• - Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK
•- Bôi trơn và thúc đẩy đầu t• n•ớc ngoài
•- Thúc đẩy các hoạt động dịch vụ
•- Tăng c•ờng thu hút kiều hối và nguồn
lực tài chính khác
•- Thúc đẩy thị tr•ờng tài chính quốc gia
hội nhập quốc tế.
2. Vai trò của TTQT.
• Thanh toán quốc tế với NHTM:
• - Mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân
hàng về số l•ợng và tỷ trọng.
• - Là một mắt xích chắp nối các hoạt động
khác của NHTM.
• - Là khâu không thể thiếu trong môI tr•ờng
hoạt động kinh doanh.
• - Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động
ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh.
2. Vai trò của TTQT.
Các chỉ tiêu đòn bẩy.
• - Tăng c•ờng, hỗ trợ nghiệp vụ KD ngoại tệ
• - Tăng c•ờng, hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ XNK
•- Tăng c•ờng và hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng
• - Tăng c•ờng và hỗ trợ dịch vụ NH khác
• - Tăng c•ờng nguồn vốn
• - Củng cố uy tín của NH
2. •Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM:
Các chỉ tiêu trực tiếp.
• - Doanh thu, lợi nhuận, số vụ khiếu nại do lỗi
ngân hàng gây ra.
• - Tỷ số DT TTQT/Tổng Doanh thu
• - Tỷ số lợi nhuận TTQT/Doanh thu
• - Tỷ số lợi nhuận TTQT/LãI kinh doanh NH
• - Tỷ số lợi nhuận TTQT/Vốn tự có; tổng tài
sản, tổng CBCNV…
• - Tỷ số vụ khiếu nại/Tổng số món TT
2. •Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM:
Các nhân tố khách quan:
• - MôI tr•ờng chính trị, môI tr•ờng kinh tế,
môI tr•ờng pháp lý.
Các nhân tố chủ quan:
• - Quy mô hoạt động của ngân hàng.
• - Th•ơng hiệu của NH
• - Chiến l•ợc kinh doanh của NH
• - Nguồn nhân lực
• - Nền tảng công nghệ thông tin
• - Chính sách khách hàng
2. •Các nhân tố ảnh h•ởng đến TTQT của NHTM:
- Quy tắc thống nhất và thực hành về tín
dụng chứng từ.
- Quy tắc thống nhất về nhờ thu
- Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
- Nguồn luật điều chỉnh TT Séc
- Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng.
2. •Hẹ thống các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thanh toán và tín dụng quốc tế.pdf