Bài giảng Tâm lý học lứa tuổi

 Chết là giai đoạn cuối cùng của sự phát triển  Quan điểm sinh lý học: - Chết là một hiện tượng tự nhiên - Mọi vật thể sống đều chết đi, đó là sự ngừng lại hoàn toàn tất cả các chức năng sống  Quan điểm tâm lý học: - Cái Chết có một ý nghĩa cá nhân vô cùng to lớn đối với người chết cũng như đối với GĐ & bạn bè họ - Con người chết đi là chấm dứt sự tiếp thu kinh nghiệm, để lại những người thân yêu, sự nghiệp dở dang và đi vào cõi vĩnh hằng.

pdf7 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tâm lý học lứa tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/26/2014 1 Ths. Châu Liễu Trinh Bộ môn Tổ chức – Quản lý Y tế Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 1- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự lớn lên & phát triển của cuộc sống con người 2- Mô tả được các giai đoạn của cuộc đời 3- Trình bày được các thời kỳ phát triển & các rối nhiễu về tâm lý của từng giai đoạn 1- Thuyết phân tâm của Freud 2- Thuyết phát triển tâm lý XH của E. Erikson 3- Lý thuyết học tập trong Tâm lý học hành vi 4- Thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget 5- Thuyết văn hóa lịch sử của L.X. Vư gốt xki 6- Tâm lý học hoạt động 7- Mô hình hệ thống của Bronfenbrenner Erik Erikson (1902- 1994) nhà tâm lý học phân tâm  Các tác phẩm chính; -Trẻ em & xã hội (1950) - Bản sắc, Tuổi trẻ & khủng hoảng (1968)  Ông phân chia cuộc sống con người theo 8 giai đoạn Tâm lý căn bản và nhấn mạnh rằng người ta chỉ có thể phát triển đầy đủ ở một giai đoạn nào đó về phương diện tình cảm, tâm lý, xã hội, nếu giai đoạn trước đó không bị gián đoạn. 0-1 1-3 3- 6 6-12 12-16 16 - 30 30- 60 > 60 Tuổi bế bồng Tuổi nhà trẻ Tuổi mẫu giáo Tuổi thiếu nhi Tuổi thiếu niên Tuổi thanh niên Tuổi trung niên Tuổi già >60  Giai đoạn tế bào trứng: 2 tuần Quá trình thụ tinh  hợp tử  nang phôi (1 tuần)  Giai đoạn phôi thai: tuần 2 đến tuần 8  Mỗi tuần, thai nhi đều có những thay đổi nhất định  Xu hướng phát triển: - Hướng phát triển từ đầu đến chân - Phát triển từ trong cơ thể ra tới các đầu mút  Khi thai nhi được 8 tuần, tất cả các bộ phận cần thiết để phát triển thành một cơ thể sống đã hình thành đầy đủ ở trong phôi thai  Giai đoạn bào thai: tuần 9 đến tuần 38  Cảm nhận bào thai chuyển động  Tuần thứ 12, thai nhi bước vào giai đoạn an toàn, bé bắt đầu tự chơi trong bụng mẹ & có phản xạ đầu tiên (có cảm giác)  Tuần thứ 17 thai có thể cảm nhận được âm thanh  Thai nhi 5 – 6 tháng tuổi có thể cảm nhận biết được hoạt động của thế giới bên ngoài   nghe nhạc, vuốt ve bào thai  Gene & sự di truyền  Khuyết tật bẩm sinh  dị tật  1 số dị tật về phát triển nảy sinh từ sự rối loạn cấu trúc gene  Tuổi người mẹ  Tuổi vị thành niên , > 35 – 40 tuổi  Rủi ro: sẩy thai, đẻ non, đẻ con có khuyết tật bẩm sinh  Sức khỏe, dinh dưỡng của người mẹ 3/26/2014 2  Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường  Sự phát triển tính cách thai nhi có mối liên quan nhất định đối với việc dưỡng thai:  Tâm trạng, tình cảm của người mẹ, người thân trước & trong lúc mang thai  Cách thức đón nhận & ứng xử với thai nhi - Hòa khí của gia đình  Hành vi thói quen của cha mẹ  Phát triển về thể chất - Đứa trẻ khi mới chào đời hầu như bất lực không tự phát triển được,  cần một thời gian để thích ứng - Trẻ chỉ có một số phản xạ tự nhiên của cơ thể: - Phản xạ bú, mút - Phản xạ tự vệ (co lại khi người lớn đụng vào, nheo mắt khi có ánh sáng,) - Phản xạ định hướng (thính giác, thị giác PT nhanh) - Một vài phản xạ chân tay + Phản xạ định hướng được phân hóa dần dần  Tính tích cực của tâm lý được nảy sinh  Phát triển về thể chất - Mọi nhu cầu của trẻ cần được người lớn thỏa mãn, vi dụ như ăn no, mặc ấm, - Nhu cầu giao tiếp với người lớn nếu thiếu trẻ không tồn tại & phát triển được (giao tiếp ban đầu bế bồng, ôm hôn, âu yếm..)  Quan hệ gắn bó Mẹ - Con Quan hệ phi ngôn ngữ, tác động tới mọi phát triển của trẻ  Phát triển về thể chất Đây là “giai đoạn miệng": bé học được về bản thân mình và thế giới xung quanh qua cách đút mọi thứ bé có được vào miệng  Vận động  Sự phát triển tâm lý của trẻ ở giai đoạn này thể hiện tính tích cực vận động: bắt chước hành động người lớn  hành vi mang tính chủ định xuất hiện  Ngôn ngữ - 2 tháng biết hóng chuyện, 5 tháng biết phát ra 1 số âm đơn điệu, 12 tháng nói được 1 số từ đơn giản  Cảm xúc tình cảm - Giao tiếp bằng mắt, mĩm cười thân thiện  Xã hội & nhân cách - phân biệt được người quen, người lạ - bước tiến quan trọng về mặt XH - Trẻ có QHXH chủ yếu với cha mẹ (mẹ & người thân) - Sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ tạo cho trẻ có lòng tin, cảm giác được thỏa mãn - Tình yêu, sự âu yếm, ôm ấp của cha mẹ rất cần thiết  có được tình yêu, sự tin tưởng với con người sau này.  Nếu được giải quyết thỏa đáng nhu cầu này, bé sẽ có ý thức cơ bản về sự an toàn.  Xã hội & nhân cách  Ngược lại, nếu không được giải quyết thỏa đáng nhu cầu ( đối xử không nhất quán, thiếu sự gần gũi, ôm ấp) nhất là người mẹ hay thường xuyên vắng mặt  Bé nảy sinh một cảm giác mất lòng tin, mất an toàn, lo lắng & sợ hãi (ảnh hưởng đến nhân cách) Những rối nhiễu về tâm lý  Là một vấn đề tâm lý nghiêm trọng, kéo dài  nhiều khó khăn cho cá nhân / cuộc sống hàng ngày  Các yếu tố chính gây ra rối nhiễu  Yếu tố di truyền  Các rối loạn chức năng sinh học  Lo hãi của trẻ: tác động của môi trường  Rối nhiễu? - Là sự rối loạn hoạt động các chức năng tâm sinh lý của cá nhân được thể hiện trong hành vi, ứng xử bất thường của họ 3/26/2014 3  Mẹ (hay người thân) có những bất ổn về mặt tâm lý  Khi trẻ mất đi sự gần gũi chăm sóc của mẹ  trẻ có cảm giác sợ hãi  khó hình thành niềm tin....  Phản ứng của trẻ: - Biếng ăn, bỏ ăn - Mất ngủ - Thiếu năng động - Buồn bã, kêu khóc  Phát triển về thể chất  Trẻ ở “giai đoạn trí khôn giác - động"  Lứa tuổi hiếu động, tăng khả năng vận động & phát triển ngôn ngữ  hình thành “Cái tôi” của trẻ  Ngôn ngữ - Xuất hiện tư duy  ngôn ngữ phát triển - Giai đoạn: “từ - câu”  Cảm xúc tình cảm - 2 chiều “yêu – ghét”  Xã hội & nhân cách Giai đoạn hình thành - Tính tự chủ, ý thức độc lập, mong muốn có quyền riêng của trẻ (bướng bỉnh) - Liều lĩnh, mặc cảm tự ti  Ảnh hưởng nhiều từ môi trường giáo dục  Ví dụ: - Hành vi luôn ngăn cấm, phê phán quá mức - Làm theo mệnh lệnh (đòi hỏi vượt quá năng lực trẻ)  Phản ứng của trẻ: - Nảy sinh cảm giác nghi ngờ, xấu hổ  nhút nhát - Lệ thuộc vào người khác - Nản lòng, mất tự chủ  nhân cách bị thu hẹp - Tạo ra những đối đầu căng thẳng  phá vỡ mối quan hệ nâng đỡ giữa cha mẹ & con cái  Phát triển về thể chất - Trẻ tự chủ đi lại  tăng khả năng thâm nhập tìm hiểu thế giới - Trẻ bắt đầu nhận thức về giới tính & muốn tự khẳng định mình  Vận động - Vận động của tay chân gắn liền với những thao tác nhất định, Say sưa trong các trò chơi  Ngôn ngữ  Vốn từ tăng  nói thành câu,  Biết nghe & kể lại chuyện  Học ăn nói, Đặt câu hỏi “tại sao? ” Cảm xúc tình cảm  Biết vị trí của mình giữa mọi người, thoát khỏi những đòi hỏi tuyệt đối về mình Xã hội & nhân cách  Quan hệ XH chủ yếu là gia đình  Tự khẳng định mình: - muốn độc lập, tự chăm sóc bản thân, tự làm tất cả  Quan sát, học hỏi, bắt chước  hành động theo cách riêng Giai đoạn của sự sáng tạo “ óc sáng kiến”  Môi trường giáo dục tốt: - Được hoạt động, - Được hướng dẫn  Phát huy tính tò mò, tính sáng tạo  Môi trường hoạt động không tốt: - Hoạt động luôn bị kiềm chế, cấm đoán, chê bai  Có cảm giác thiếu tự trọng,  Trẻ sẽ không biết làm  rụt rè, cảm giác tội lỗi,  Trở nên khép kín  bi quan  mất tự tin  Đây là giai đoạn phát triển nhân cách & nhận thức - Động viên, khuyến khích trí tưởng tượng, tò mò của trẻ dưới sự kiểm soát của người lớn - Để trẻ có cơ hội thắc mắc, được hướng dẫn hơn là khiển trách, coi thường - Lối giáo dục ép buộc, hoặc không cho phép trẻ khởi xướng & thực hiện các hoạt động này  hạn chế sự phát triển nhân cách trẻ 3/26/2014 4  Phát triển về thể chất - Các hoạt động trí nhớ, tư duy, chú ý... đã phát triển chín mùi để trẻ bước vào trường học - Do hệ TK phát triển & môi trường hoạt động phong phú nên tri giác của trẻ phát triển: từ tri giác chi tiết  khả năng tri giác tổng hợp - Hoạt động chủ yếu của giai đoạn này là học tập  Ngôn ngữ  Vốn từ của trẻ  tăng (10.000 từ)  Biết đọc, biết viết  Vận động - Giai đoạn này, cơ thể trẻ chưa phát triển đầy đủ  sự phối hợp chân tay chưa nhịp nhàng và ăn khớp  Trẻ tỏ ra vụng về  Xã hội & nhân cách  Quan hệ XH mới: - Trường học (thầy cô, bạn bè)  Cuối tuổi này nhân cách của trẻ được hình thành  Nếp sống, thói quen, những hành vi có ý thức,  Tự khép mình vào những qui tắc của XH hoặc những giá trị bản thân đã chấp nhận  Một cá tính rõ rệt, một sở thích,một sở trường riêng  Bất thường về tâm lý có thể là do các nguyên nhân: - Di truyền - Thể chất (tổn thương não) - Vấn đề về tình cảm (trong gia đình có mâu thuẫn, bố mẹ ép con cái học quá sức...  Thành công hay thất bại trong học hành  chủ yếu  Thành công: trẻ có nhiều nghị lực & kinh nghiệm  đương đầu với khó khăn & khủng hoảng sau này  Thất bại: trẻ dễ cảm thấy thua kém bạn bè  Các rối loạn tâm lý thường gặp: - Về vận động & ngôn ngữ: vụng đọc, nói lắp - Về trí tuệ: không học được, lưu ban - Tình cảm & quan hệ với người khác: lo âu, tự ti,  Giúp trẻ phát triển trí tuệ & nhân cách, cha mẹ cần: - Sẵn sàng ủng hộ trẻ về tinh thần + Vai trò “Cố vấn”, Biết chấp nhận sai lầm của trẻ và làm chỗ dựa để chúng có cơ hội khắc phục sai lầm - Tạo cơ hội để trẻ khám phá & tìm hiểu thế giới xung quanh - Thường xuyên trò chuyện với trẻ - Không ép trẻ quá mức + Không ép “trẻ tất bật”, căng thẳng + dành khoảng thời gian hạnh phúc thời thơ ấu  Phát triển về thể chất - Giai đoạn quá độ từ trẻ em  người lớn  Sự phát triển thể chất đi vào giai đoạn ổn định - Tăng chiều cao - Cơ thể cân đối khỏe mạnh - Cơ bắp phát triển, thể lực  Thay đổi về nội tiết (dậy thì) - Phát triển mau lẹ về thể chất - Trưởng thành về mặt tính dục  Tư duy - Tư duy trừu tượng, logic xuất hiện - Năng lực ghi nhớ có tính chủ động Cảm xúc tình cảm - Giai đoạn nhạy cảm  thay đổi không ngừng trong các mối quan hệ:  Với gia đình  Với bạn bè cùng trang lứa, quan tâm tới ý thích, nguyện vọng của bạn khác giới  Tự chủ, độc lập làm việc, có xu hướng được làm người lớn Giai đoạn có nhiều thay đổi trẻ rất cần chỗ dựa tình cảm, cần người gần gũi để tâm sự, trao đổi...  Vốn từ tăng thêm do tiếp thu trong quá trình học tập  Tư duy tinh tế về nghĩa từ - Lý giải được những hành động của người lớn - Lĩnh hội được nhiều tri thức kinh nghiệm của nền văn minh nhân loại  Ngôn ngữ 3/26/2014 5  Dành quyền tự chủ đối với cha mẹ, đưa ra các quyết định trên các mục tiêu nghề nghiệp  Tạo ra một bản sắc giới tính “bản sắc cái tôi”  Mối ràng buộc với gia đình  dãn ra  Mở rộng trong quan hệ tình bạn (khác giới)  Tách biệt khỏi cha mẹ  gia tăng q/h bạn bè cùng trang lứa  Học hỏi tốt  lòng tự hào, tự trọng, tôn trọng người khác  Không được học tập tốt  mất ý thức về giá trị, địa vị chính mình trong mối tương quan với XH Xã hội & nhân cách  Biến đổi về mặt tâm sinh lý, giới tính phát triển - Tâm tư xao xuyến, nhân cách bị phá vỡ - Nếu môi trường sống, môi trường GD không tốt, hoặc các giai đoạn phát triển trước đây có vấn đề  các rối nhiễu tâm lý  Cần lưu ý một số rối nhiễu sau: - Sa sút trong học tập, giảm năng suất công việc. - Hành vi chống đối, ăn mặc khác thường, bỏ học, bỏ nhà đi lang thang... - Trạng thái trầm cảm...  GĐ rực rỡ nhất về nhận thức,cảm xúc tình cảm, đạo đức XH và hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân  Phát triển về thể chất  Tố chất & thể lực: sức mạnh của cơ bắp, sự bền bĩ dẻo dai của thể lực phát triển nhờ  tuyến nội tiết ổn định  Tuổi của yêu thương & lao động, học hành & nghề nghiệp  Ổn định & hoàn thiện về sinh lý, tâm lý - Chuẩn bị cuộc sống tự lập - Định hướng nghề nghiệp - Ý chí đạt đến mức cao nhất - Có khuynh hướng tạo mối tương quan với người khác một cách riêng tư & thân mật hơn  Cảm xúc tình cảm Xã hội & nhân cách  Nhân cách khá ổn định và tiếp tục được hoàn thiện  Các yếu tố - Khả năng độc lập , Tự chủ - Ý chí nghị lực, Tinh thần trách nhiệm của bản thân  Tiếp tục phát triển về chiều sâu & mang tính chuẩn mực  Nhiệm vụ chính của tuổi thanh niên  Học tập  Lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất  Tìm hiểu bạn đời, xây dựng gia đình  Lứa tuổi này ít xảy ra các rối nhiễu tâm lý  Nếu có  Do ảnh hưởng của sự phát triển bất thường ở các giai đoạn trước,  Do nhân cách không ổn định,  Khó thiết lập các mối quan hệ xã hội (cô độc, đơn độc...)  Thể chất - GĐ chín muồi về mặt tâm sinh lý, đảm bảo các điều kiện sinh học:  Làm vợ, làm chồng, làm cha mẹ  Người lao động thực sự của GĐ & XH  GĐ đáp ứng với những sự kiện quan trọng /cuộc sống  Tốt nghiệp & bắt đầu nghề nghiệp  Hôn nhân  Làm cha mẹ  Thăng tiến nghề nghiệp Tình cảm tâm lý  GĐ đối mặt với những điều không mong đợi  Vấn đề ly hôn  Các tai nạn tổn thương  Mất người yêu quí  Mất việc trong thời gian dài Xã hội & nhân cách  Lứa tuổi có sự hoàn thiện về GĐ, nghề nghiệp & QHXH  Tích lũy được nhiều kinh nghiệm sống, công việc  Giai đoạn của: - Tư duy sáng tạo, sự hoàn thiện với tính độc lập cao - Khả năng tự chủ - Cống hiến cho KHKT, GĐ, XH  Bắt đầu quan tâm đến con người/XH & thế giới hơn chính bản thân mình  Muốn làm hoặc để lại một cái gì cho thế hệ mai sau 3/26/2014 6  Thể chất  Cơ thể không còn cân đối, tóc mỏng & bạc màu  Hoạt động Hệ TKTW giảm  Lượng cholesteron tăng, chức năng thận giảm, dung lượng phổi giảm  Giảm khả năng hoạt động  bệnh tật  Phụ nữ 45-55 tuổi  Thởi kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh  Dễ mệt mỏi, đau đầu,  Dễ mất cân bằng: buồn rầu, cáu giận, dễ thay đổi  Biểu hiện cơn khủng hoảng giữa đời - Mất ngủ, trằn trọc - Chán nản - Thờ ơ, lãnh cảm với cuộc sống Tình cảm tâm lý  Lý do: Con người tĩnh tâm lại, nhìn lại mình, suy xét nắm bắt được những chân lý, rút kinh nghiệm cho bản thân  Sự nghiệp của cha mẹ  chăm sóc, trưởng thành của con cái Tình cảm tâm lý  Cuối thời kỳ dễ có những stress do: - Con cái đã lớn  cảm thấy trống rỗng, cô đơn - Nghĩ đến việc về hưu - Phụ nữ: giảm sắc đẹp (mãn kinh, tiền mãn kinh)  Nguyên nhân  Bất đồng về mục đích, lối sống  Sinh hoạt tình dục  Đáp ứng nhu cầu tình cảm  Thu nhập thấp  Giai đoạn bị xáo trộn, gây nghiêm trọng cho phụ nữ, con cái Xung đột trước & sau khi ly hôn là dấu ấn khó phai trong tâm hồn trẻ thơ trẻ kém thích nghi, nảy sinh các rối nhiễu tâm lý Vấn đề ly hôn  Mất việc & nghỉ hưu  Căng thẳng  Dễ nóng giận  Buồn rầu  Rối loạn tinh thần WHO:  Năm 2000: # 500 triệu người > 60 tuổi  Dự đoán 2020: # 1 tỷ người > 60 tuổi Việt Nam:  Hiện có khoảng 8,15 triệu người cao tuổi, chiếm 9,4% dân số Nói chung có những thay đổi quan trọng  Sức khỏe – Công việc – Thu nhập  Thu hẹp mối quan hệ xã hội Cảm giác lo âu, bất lực, tự ti & cô đơn  Kém thích nghi với những thay đổi tất yếu  đẩy nhanh quá trình lão hóa của tuổi già  Hoạt động của cơ quan nội tạng giảm  Cơ bắp nhão  Loãng xương  dòn, dễ gãy  Mắc nhiều bệnh mãn tính  Trí nhớ thay đổi:  Quên điều mới  Nhớ rõ những kỉ niệm  Phản xạ thần kinh   quyết định chậm  Tuổi già cảm thấy yếu ớt, mất tự chủ  Dễ mủi lòng, hờn dỗi, uất ức  Thể chất  Chấp nhận cuộc sống tuổi già  An phận, giúp đỡ con cháu  Thừa nhận qui luật “SINH LÃO BỆNH TỬ”  Thích hướng về quá khứ  Với một số người có ước vọng, mục đích chưa thực hiện được  Trầm cảm, cô đơn, dễ bị kích động  Hối tiếc về quá khứ Tình cảm tâm lý Các mối quan hệ XH ở người già giảm đi:  Nghỉ việc ở công sở, không tham gia hoạt động XH  Đi lại khó khăn  Con cái không quan tâm đúng mức  Những quan niệm cứng ngắc về tuổi già  CÔ LẬP, CÔ ĐƠN, BI QUAN Quan hệ xã hội 3/26/2014 7  VẬT CHẤT  Chế độ ăn phù hợp  An toàn về cuộc sống  Dịch vụ CSSK tốt  Gia đình hỗ trợ - xe lăn - thiết bị vệ sinh ĐB  Người già cần nhu cầu cao hơn những lứa tuổi khác  TINH THẦN  Được tôn trọng, chấp nhận  Quan hệ thân thiết với người thân  Thiếu  Nảy sinh cuộc sống cô đơn  lão hóa  Chết là giai đoạn cuối cùng của sự phát triển  Quan điểm sinh lý học: - Chết là một hiện tượng tự nhiên - Mọi vật thể sống đều chết đi, đó là sự ngừng lại hoàn toàn tất cả các chức năng sống  Quan điểm tâm lý học: - Cái Chết có một ý nghĩa cá nhân vô cùng to lớn đối với người chết cũng như đối với GĐ & bạn bè họ - Con người chết đi là chấm dứt sự tiếp thu kinh nghiệm, để lại những người thân yêu, sự nghiệp dở dang và đi vào cõi vĩnh hằng. 1. Giáo trình Tâm lý học, Đại học y dược Cần Thơ, Khoa YTCC. 2. Giáo trình Tâm lý học phát triển, ĐHQG Hà Nội, Trường ĐH KHXH-NV, PGS. TS. Trương Thị Khánh Hà, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013 3. Bài giảng Tâm lý học va giao tiếp cộng đồng, Trường Đại học Nông lâm Huế - Người biên soạn: Nguyễn Bá Phu - Huế, 08/2009 Tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_tam_ly_hoc_lua_tuoi_2394.pdf