Bài giảng Tâm lý học bệnh nhân

1. Bệnh nặng hay nhẹ - Lo lắng về bệnh của mình - Mong chờ sự chăm sóc và giúp đỡ của thầy thuốc - Nhạy cảm, bất lực và suy sup tinh thần. - Bị lệ thuốc và bị động. - Trầm cảm

pptx46 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý học bệnh nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNBộ môn: GDSK- TLYH 1. Mô tả được các đặc điểm  tâm lý chung khi mắc bệnh.2. Mô tả được các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân trong quá trình khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe.3. Trình bày được các phương pháp tác động đến tâm lý người bệnhMục tiêu 1. Thế nào là sức khỏe: Tuyên ngôn Alma-Ata đã khẳng định lại khái niệm sức khỏe của tổ chức Y tế Thế giới:  "Sức khỏe là một trạng thái thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội. Sức khỏe không chỉ là không có bệnh tật hoặc tàn phế, mà là sự toàn vẹn về cấu trúc và chức năng của các cơ quan và hệ thống con người, là khả năng thích nghi cao nhất của cơ thể đối với điều kiện bên trong và bên ngoài”I. KHÁI NIỆM SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT 2. Thế nào là bệnh: - Sự tổn thương thực thể ( một hay nhiều bộ phận, cơ quan của cơ thể). - Sự sút giảm về sức khỏe - Rối loạn tâm lý - Gặp khó khăn với các mối quan hệ xã hội 3. Ảnh hưởng của bệnh đến bệnh nhân: - Thực thể và tinh thần của người bệnh. - Đời sống và chất lượng sống của cá nhân và gia đình người bệnh. 1. Nhận thức là gì? - Là ba mặt cơ bản của quá trình tâm lý (nhận thức, tư duy và hành động). - Sự phản ánh hiện thực khách quan ( cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng)II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ PHẢN ỨNG CỦA BỆNH NHÂN 1.1. Nhận thức cảm tính: tri giác và cảm giác - Phản ánh thuộc tính bên ngoài. - Thiết lập mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân ( cảm tình ban đầu) 1.2. Nhận thức lý tính: tư duy và tưởng tượng - Phản ánh thuộc tính bên trong - Chất lượng trong quá trình điều trị 2. Các loại nhận thức: 2.1.1 Phản ứng tâm lý bình thường: a. Phản ứng theo chiều hướng tiêu cực: -Lo lắng và các triệu chứng và tiến triển của bệnh -Lo âu, lo sợ -Trầm cảm nhẹ, bi quan về bệnh và tương lai -Mặc cảm b. Phản ứng theo chiều hướng tích cực: - Bình thản - Thích nghi và bình tĩnh - Hợp tác với thầy thuốc trong quá trình điều trị. 2.1.2 Phản ứng tâm lý không bình thường - Phủ định bệnh - Lệch lạc về nhận thức - Coi thường sức khỏe và thái độ thờ ơ đối với bệnh. 2.1.3 Phản ứng cường điệu - Dễ kích động - Nôn nóng -Thường cư xử vượt quá mức bình thường. 2.1.4. Phản ứng không ổn định- Dễ thay đổi thái độ.- Khó xác định được nhân cách của bệnh nhân Đặc điểm tâm lý- sức khỏe của từng lứa tuổi - Tuổi nhi đồng: Sợ đau, lo sợ- Tuổi thanh niên: coi thường bệnh, chú ý đến thẩm mỹ - Tuổi trung niên: ổn định, hiểu biết xã hội - Người lớn tuổi:hoang mang, lo âu, khó tính 3.1 Hợp tác - Lắng nghe và hợp tác với thầy thuốc trong quá trình khám và điều trị. - Quan hệ tốt với nhân viên y tế.3. Các loại phản ứng 3.2 Nội tâm- Nghiên cứu về bệnh- Không phản ứng thái quá.- Giữ vững lập trường- Niềm tin vào thầy thuốc và ngược lại. 3.3 Bàng quan- Coi thường và thờ ơ với bệnh- Không quan tâm đến sức khỏe- Không quá sốt sắng cũng không phản đối với ý kiến của thầy thuốc 3.4 Tiêu cực- Nghĩ rằng bệnh nặng, sẽ chết- Không có thầy thuốc và thuốc nào điều trị được cho mình. 3.5 Nghi ngờ - Thiếu tin tưởng vào thầy thuốc và các nhân viên y tế.- Luôn đòi hỏi kiểm tra cận lâm sàng- Chữa trị rất nhiều nơi khác nhau. 3.6 Hốt hoảng- Luôn hốt hoảng và lo âu- Luôn hỏi đi hỏi lại những điều đã biết về bệnh của mình. 3.7 Phá hoại- Dễ nổi nóng, không hợp tác với nhân viên y tế.- Có hành vi tiêu cực, thích gây gỗ, hành hung- Có dấu hiệu của rối loạn nhân cách. 1. Bệnh nặng hay nhẹ- Lo lắng về bệnh của mình- Mong chờ sự chăm sóc và giúp đỡ của thầy thuốc- Nhạy cảm, bất lực và suy sup tinh thần.- Bị lệ thuốc và bị động.- Trầm cảm3. TÂM LÝ CHUNG KHI MẮC BỆNH 2. Bệnh phải chữa lâu hay mau:- Mong muốn mau được lành bệnh- Ít tốn kém về kinh tế và thời gian- Mặc cảm có lỗi với gia đình.- Ảnh hưởng đến công việc và tương lai. 3 . Ai là người chữa trị cho bản thân- Mong được thầy thuốc vừa giỏi và tốt khám và điều trị- Hiểu và thông cảm với bệnh nhân- Đồng hành cùng bệnh nhân 4. Khi phải nằm viện- Thấy làm phiền người thân- Mất giá trị đối với xã hội- Tổn thất kinh tế- Mất các cơ hội khác 5. Vai trò nhân cách của người bệnh 5.1 Nhân cách dễ bị ám thị hay còn gọi nhân cách nghệ sĩ: - Tính duy kỷ: áp đặt quan điểm,tình cảm của mình cho người khác - Điệu bộ kịch tính, tính dễ bắt chước - Luôn cho mình là trung tâm của sự chú ý - Cảm xúc không ổn định, dễ khóc và dễ cười 5.2 Nét nhân cách ám ảnh: - Tính cẩn thận, cầu toàn, ngăn nắp nhưng luôn cứng nhắc. - Thường hay phức tạp hóa những vấn đề đơn giản - Luôn do dự khi đưa ra một quyết định 5.3 Nét nhân cách lo âu:- Rất nhạy cảm trước mọi kích thích - Luôn tự ti.- Trước đám đông luôn e ngại và có cảm giác lo sợ- Luôn né tránh, chính vì vậy loại nhân cách này còn gọi nhân cách né tránh 5.4 Nét nhân cách lệ thuộc- Thiếu tính chủ động trong hành động và suy nghĩ- Bị động và lệ thuộc vào người khác, cảm giác sợ bị bỏ rơi- Hành vi luôn bị động nhưng dễ nổi giận- Dễ tập nhiễm những thói xấu1. Quá trình giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân- Phát hiện các triệu chứng, chẩn đoán bệnh.- Yếu tố quyết định hoạt động của thầy thuốc- Thái độ, lời nói, kinh nghiệm sống của thầy thuốc ảnh hưởng nhiều đến quá trình khám và điều trị.IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH 2. Mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân 2.1. Tầm quan trọng của mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân- Niềm tin của bệnh nhân đối với thầy thuốc- Hợp tác của bệnh nhân- Giúp bệnh nhân nhanh lành bệnh, sớm trở lại cuộc sống bình thường 2.2 Mối quan hệ thầy thuốc trong cơ chế thị trường- Phân tầng xã hội- Khám bệnh theo nhu cầu- Bệnh nhân là trung tâm 3. Môi trường và tâm lý người bệnh- Môi trường xã hội- Môi trường tự nhiên 4. Những đặc điểm thái độ của bệnh nhân 4.1 Bệnh nhân muốn gì- Nguyên nhân-Thời gian điều trị- Chi phí 4.2 Bệnh nhân sẵn sàng trình bày bệnh- Hỏi nhiều, hỏi đi hỏi lại- Diễn giải- Khó tìm từ ngữ để miêu tả bệnh 4.3 Bệnh nhân rụt rè, e thẹn- Thiếu tự tin- Khó trình bày các triệu chứng- Xấu hổ 4.4 Bệnh nhân luôn quan sát, nhận xét- Thái độ, y đức của thầy thuốc- Tác phong, lời nói của nhân viên y tế- Mối quan hệ giữa thầy thuốc và nhân viên y tế 4.5 Lòng tin của bệnh nhân- Tin tưởng vào chuyên môn và y đức của thầy thuốc- Tinh thần trách nhiệm của nhân viên y tế- Chất lượng điều trị của bệnh viện 4.6 Vì sao bệnh nhân phản ứng với thầy thuốc- Khi không được tôn trọng và bình đẳng - Không được điều trị và chăm sóc chu đáo- Nhân viên y tế thiếu đứng đắn và bị xúc phạm. 5. Lời nói và thái độ của thầy thuốc 5.1 Lời nói - Quan trọng đối với bệnh nhân - Lịch sự và có văn hóa - Không nói lắp, nói ngọng và tiếng lóng 5.2 Thái độ- Tự tin nhưng khiêm tốn- Đứng đắn, nghiêm túc, - Thân mật, gần gũi nhưng có giới hạn- Vui vẻ và hài hước Biết lắng nghe:- Không ngắt lời bệnh nhân- Tái tạo lại lời nói của bệnh nhân- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể Tạo lòng tin, tình cảm tích cực- Bệnh nhân luôn có niềm tin và tình cảm đối với thầy thuốc- Tin tưởng bệnh nhân- Lòng thương yêu đối với bệnh nhân Biết tiếp xúc với bệnh nhân- Chủ động đặt câu hỏi nhưng để bệnh nhân chủ động trả lời- Đọc được ngôn ngữ cơ thể của bệnh nhân- Nhân viên y tế cũng là đối tượng tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân Biết tác động tâm lýYếu tố quan trọng giúp bệnh nhân Hiểu văn hóa, tôn giáo của bệnh nhân.Giới tính, lứa tuổi và thành phần xã hội-Tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho bệnh nhân- Đồng hành cùng bệnh nhân trong quá trình điều trị- Tránh gây cảm giác bi quan, chán nán, thất vọng và bị bỏ rơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtmlhcbnhnhn_130501035344_phpapp01_0444.pptx