Bài giảng Sử dụng phương tiện-thiết bị dạy học Địa lý ở trường phổ thông trung học cơ sở - Phan Thông

Tuy có rất nhiều ưu điểm, nhưng PowerPoint chỉ là một trong những phương tiện dạy học địa lí được giáo viên sử dụng theo một định hướng nhất định trong các phương pháp dạy học cụ thể. PowerPoint không phải là phương pháp dạy học địa lí. Đồng thời, cần phải tránh quan niệm cho rằng sử dụng PowerPoint trong bài dạy học địa lí, nghĩa là đã đổi mới phương pháp dạy học. Vài năm trở lại đây, một số giáo viên ở các địa phương, đặc biệt ở nơi có điều kiện, đã tìm tòi, sử dụng PowerPoint trong bài dạy học và đã đạt được một số kết quả khả quan. Bên cạnh đó, cũng còn nhiều giáo viên dùng PowerPoint như một thứ “trang sức” cho bài dạy. Thay vì thuyết trình kết hợp với ghi bảng, thì bây giờ thuyết trình kết hợp với trình chiếu PowerPoint. Phương pháp dạy học vẫn theo hướng truyền thụ tri thức một chiều, không phát huy được tính tích cực học tập của học sinh, ngoại trừ thay thế cho ghi bảng và sử dụng bản đồ treo tường bằng việc chiếu kí tự và bản đồ lên màn hình.

pdf44 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sử dụng phương tiện-thiết bị dạy học Địa lý ở trường phổ thông trung học cơ sở - Phan Thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PDH - Đặc điểm của HS: Kinh nghiӋm, mối quan tơm, động cѫ hӑc tұp - Đặc điểm của GV: Kỹ nĕng, quan điểm sӱ dөng - Các yӃu tố vұt chất: Phòng hӑc, thời gian, phѭѫng tiӋn có sẵn Khi sӱ dөng một loҥi PTDH nƠo để giҧng dҥy, giáo viên phҧi luôn đặt ra cơu hӓi: - Loҥi phѭѫng tiӋn nƠo cần cho bƠi giҧng của mình? - NӃu sӱ dөng nó sӁ mang lҥi lӧi ích gì vƠ vì sao nó có thể giúp cho viӋc giҧng dҥy tốt hѫn? - Dự đӏnh đҥt tới mөc đích gì khi sӱ dөng loҥi phѭѫng tiӋn nƠy hay loҥi phѭѫng tiӋn khác? - Phѭѫng tiӋn đѭӧc lựa chӑn vƠ xơy dựng chủ yӃu sӁ phөc vө cho ai? - Đối tѭӧng huấn luyӋn lƠ gì? Sở thích, trình độ của HS ra sao? Không phҧi mӑi phѭѫng tiӋn đӅu có tác dөng nhѭ nhau đối với cùng một bƠi giҧng. Do vұy viӋc tìm hiểu tính chất của mỗi loҥi phѭѫng tiӋn, đánh giá ѭu nhѭӧc điểm của chúng lƠ cần thiӃt. 14 2.4. Công viӋc chuẩn bӏ giҧng dҥy vӟiăPTDHăđӕi vӟiăngѭӡi giáo viênăđӏa lý 2.4.1 HӋ thống kỹ nĕng cần thiӃt của GV khi sӱ dөng PT-TBDH Song song với viӋc giúp HS nҳm vững kiӃn thức cѫ bҧn của bộ môn đӏa lý đѭӧc giҧng dҥy trong nhƠ trѭờng phổ thông, ngѭời GV đӏa lý còn có nhiӋm vө rèn luyӋn cho HS những kỹ nĕng cần thiӃt để các em thông qua đó lĩnh hội đѭӧc kiӃn thức vƠ biӃt cách khai thác những kiӃn thức tӯ các PTDH. Đơy cũng lƠ yêu cầu thực tiӉn đối với viӋc đƠo tҥo con ngѭời mới cho xư hội. Để thực hiӋn nhiӋm vө trên, trong viӋc chẩn bӏ giҧng dҥy với PTDH đӏa lý, trѭớc tiên ngѭời GV cần phҧi có trình độ chuyên môn cao vƠ phҧi có những kỹ nĕng cần thiӃt khi sӱ dөng PTDH. Theo các nhƠ nghiên cứu vӅ lí luұn dҥy hӑc, những kỹ nĕng cần có của ngѭời GV lƠ rất đa dҥng. Dựa vƠo các thƠnh phần hoҥt động trong lý thuyӃt hoҥt động vƠ vұn dөng quy trình công nghӋ dҥy hӑc có thể nêu lên hӋ thống kỹ nĕng cần chuẩn bӏ của ngѭời GV đӏa lý nhѭ sau: - Nhóm kĩ nĕng chuẩn bӏ bƠi trѭớc khi lên lớp. - Nhóm kĩ nĕng giҧng dҥy, hѭớng dүn hӑc sinh hӑc tұp trên lớp. - Nhóm kĩ nĕng hѭớng dүn hӑc sinh khai thác kiӃn thức tӯ các phѭѫng tiӋn dҥy hӑc. LỜI BẢNG, PHẤN TRANH ẢNH, HÌNH VẼ BẰNG MÔ HÌNH ĐÈN CHIẾU SLIDE PHIM VÒNG OVERHEAD PHIM ẢNH VIDEO CLIP TIVI ĐA PHƯƠNG TIỆN (MULTIMEDIA) MẠNG LAN (INTERNET) M ỨC TĂ NG HI ỆU Q U Ả S Ử D ỤN G C ỦA C Á C P T D H 15 2.4.2 Sự phối hӧp giữa các phѭѫng pháp dҥy hӑc đӏa lí với các thiӃt bӏ vƠ phѭѫng tiӋn dҥy hӑc ViӋc sӱ dөng các thiӃt bӏ, phѭѫng tiӋn dҥy hӑc, không thể không phối hӧp với các phѭѫng pháp dҥy hӑc bộ môn. Chính vì vұy, ngѭời giáo viên cần suy nghĩ trѭớc để tìm ra sự phối hӧp tối ѭu. Muốn lƠm đѭӧc viӋc đó, ngѭời giáo viên phҧi biӃt rõ những mặt yӃu, mặt mҥnh của mỗi phѭѫng pháp vƠ mỗi thiӃt bӏ, phѭѫng tiӋn dҥy hӑc. Chính vì thӃ, trong một tiӃt hӑc (cө thể hѫn lƠ trong tӯng bѭớc lên lớp), giáo viên có thể sӱ dөng nhiӅu phѭѫng pháp kӃt hӧp với các phѭѫng tiӋn dҥy hӑc. Song vӅ nguyên tҳc, sự kӃt hӧp đó phҧi giúp hӑc sinh lĩnh hội đѭӧc tri thức, phát triển đѭӧc tѭ duy vƠ rèn luyӋn đѭӧc kĩ nĕng. Ví dө : KN cần chuẩn bӏ của GV Nhóm KN kiểm tra, đánh giá Nhóm KN hѭớng dүn HS Nhóm KN giҧng dҥy trên lớp Nhóm KN chuẩn bӏ lên lớp a. Phơn tích chѭѫng trình, giáo trình, bài giҧng b. Nҳm đѭӧc trình độ của HS c. ThiӃt kӃ - Phân tích - Yêu cầu - Dự kiӃn các PP, PTDH - Phơn phối thời gian các bѭớc lên lớp d. Soҥn giáo án a. Trình bƠy nội dung trên cѫ sở các PP và PT b. Củng cố bƠi giҧng với PTDH c. Ra cơu hӓi vƠ bƠi tұp vӅ nhƠ với PTDH d. Kiểm tra, đánh giá kiӃn thức bằng PTDH a. Hѭớng dүn HS hӑc tұp bằng PTDH b. Vҥch kӃ hoҥch vƠ tổ chức thực hiӋn c. Hѭớng dүn tự kiểm tra kiӃn thức, kỹ nĕng với PTDH a. Chuẩn bӏ cơu hӓi (KiӃn thức vƠ kỹ nĕng) kiểm tra bằng PTDH b. Xơy dựng thang điểm 16 - Giáo viên dùng phѭѫng pháp đƠm thoҥi, hѭớng dүn hӑc sinh quan sát, phát hiӋn ra tri thức qua viӋc tự giác quan sát trực tiӃp đối tѭӧng. - Giáo viên dùng phѭѫng pháp giҧng giҧi hѭớng dүn hӑc sinh quan sát các phѭѫng tiӋn dҥy hӑc vƠ trên cѫ sở những kiӃn thức đư có, gӧi cho hӑc sinh giҧi thích mối liên hӋ giữa các sự vұt vƠ hiӋn tѭӧng đӏa lí. - Giáo viên hѭớng dүn hӑc sinh sӱ dөng các phѭѫng tiӋn dҥy hӑc vƠ qua đó khai thác tri thức vƠ rèn luyӋn kĩ nĕng đӏa lí. CÂUăHӒIăTHҦOăLUẬN 1. Anh (chӏ) hưy dựa vƠo đӏnh nghĩa sau đơy, giҧi thích rõ vai trò vƠ ý nghĩa của các phѭѫng tiӋn dҥy hӑc đӏa lí đối với giáo viên vƠ hӑc sinh. Cho dүn chứng. ắPhѭѫng tiӋn dҥy hӑc lƠ một vұt thể hoặc một tұp hӧp những đối tѭӧng vұt chất mƠ ngѭời giáo viên sӱ dөng với tѭ cách lƠ phѭѫng tiӋn điӅu khiển hoҥt động nhұn thức của hӑc sinh, còn đối với hӑc sinh thì đó lƠ nguồn tri thức, lƠ các phѭѫng tiӋn giúp hӑc sinh lĩnh hội các khái niӋm, đӏnh luұt, thuyӃt khoa hӑc, hình thƠnh ở hӑc sinh các kĩ nĕng nhằm phөc vө mөc đích dҥy hӑc vƠ giáo dөc”. 2. Hưy lƠm rõ mối quan hӋ giữa nội dung, hình thức tổ chức dҥy hӑc, các phѭѫng tiӋn dҥy hӑc vƠ phѭѫng pháp dҥy hӑc. Theo anh (chӏ) thì giáo viên phҧi lựa chӑn phѭѫng pháp dҥy hӑc phù hӧp với nội dung dҥy hӑc trѭớc, rồi mới xác đӏnh các phѭѫng tiӋn dҥy hӑc hay ngѭӧc lҥi ? Vì sao ? 3. Phơn tích ý nghĩa vƠ những ѭu điểm của các phѭѫng tiӋn, thiӃt bӏ kĩ thuұt mới trong viӋc dҥy hӑc đӏa lí. Cho ví dө minh hoҥ. 4. Tҥi sao cần có sự kӃt hӧp trong viӋc sӱ dөng các phѭѫng tiӋn truyӅn thống vƠ kĩ thuұt trong viӋc hoҥt động đӏa lí ?  17 Chѭѫngă3. SӰ DӨNGăCÁCăPHѬѪNGăTIӊN DҤY HӐCăĐӎA LÝ MӨCăTIÊU - Hiểu đѭӧc đặc điểm, chức nĕng, tác dөng của một số loҥi phѭѫng tiӋn - thiӃt bӏ kĩ thuұt đѭӧc sӱ dөng trong dҥy hӑc Đӏa lí hiӋn nay ở trѭờng THCS. - Có kĩ nĕng sӱ dөng một số loҥi phѭѫng tiӋn - thiӃt bӏ kĩ thuұt trong dҥy hӑc. - Có ý thức tích cực sӱ dөng các thiӃt bӏ kĩ thuұt góp phần đổi mới PPDH, nơng cao chất lѭӧng bƠi dҥy Đӏa lí. NӜIăDUNG 3.1. Sӱ dөng bҧnăđӗ 3.1.1ăBҧnăđӗ Khi sӱ dөng bҧn đồ trong dҥy hӑc, GV cần chú ý những điểm sau: 3.1.1.1 Chú trӑng rèn luyӋn cho HS các kĩ nĕng sӱ dөng bҧn đồ Các kĩ nĕng sӱ dөng bҧn đồ gồm: - Kĩ nĕng xác đӏnh phѭѫng hѭớng, đo tính khoҧng cách dựa vƠo tӍ lӋ bҧn đồ. - Kĩ nĕng quan sát, so sánh - Kĩ nĕng xác đӏnh vӏ trí vƠ mô tҧ các đối tѭӧng đӏa lí dựa vƠo bҧn đồ - Kĩ nĕng xác lұp mối quan hӋ giữa các thƠnh phần tự nhiên với tự nhiên, giữa tự nhiên với sự phát triển kinh tӃ - xư hội, giữa các yӃu tố kinh tӃ - xư hội với nhau thông qua sự so sánh, đối chiӃu các bҧn đồ. - Kĩ nĕng đӑc, phơn tích, nhұn xét các biểu đồ đӏa lí nhѭ: biểu đồ các yӃu tố nhiӋt độ, lѭӧng mѭa, độ ẩm; biểu đồ sự phát triển dơn số, phát triển kinh tӃ - xã hội... - Kĩ nĕng đӑc, phơn tích, nhұn xét các lát cҳt vӅ đӏa hình 18 3.1.1.2. Giúp HS nҳm đѭӧc các bѭớc sӱ dөng với bҧn đồ Khi tổ chức cho HS lƠm viӋc với bҧn đồ, GV cần lѭu ý hѭớng dүn HS khai thác kiӃn thức trên bҧn đồ theo các bѭớc sau : (1) Nҳm đѭӧc mөc đích lƠm viӋc với bҧn đồ (2) Đӑc tên bҧn đồ để biӃt nội dung đӏa lí đѭӧc thể hiӋn trên bҧn đồ lƠ gì. Ví dө: bҧn đồ nông nghiӋp ViӋt Nam có nội dung thể hiӋn sự phơn bố của các cơy trồng vұt nuôi trên đất nѭớc ta. (3) Đӑc bҧn chú giҧi để biӃt cách ngѭời ta thể hiӋn đối tѭӧng đó trên bҧn đồ nhѭ thӃ nƠo? Bằng các kí hiӋu gì ? Bằng các mƠu sҳc gì ? (4) Dựa vƠo các kí hiӋu, mƠu sҳc trên bҧn đồ để xác đӏnh vӏ trí của các đối tѭӧng đӏa lí. (5) Liên kӃt, đối chiӃu, so sánh các kí hiӋu với nhau để tìm ra đặc điểm của đối tѭӧng đѭӧc thể hiӋn trực tiӃp trên bҧn đồ. (6) Dựa vƠo bҧn đồ, kӃt hӧp với kiӃn thức đӏa lí đư hӑc, vұn dөng các thao tác tѭ duy (so sánh, phơn tích, tổng hӧp ) để phát hiӋn các đặc điểm hoặc mối quan hӋ đӏa lí không thể hiӋn trực tiӃp trên bҧn đồ (đó lƠ mối quan hӋ giữa các yӃu tố tự nhiên, các yӃu tố kinh tӃ với nhau, giữa các yӃu tố tự nhiên vƠ kinh tӃ) nhằm giҧi thích sự phơn bố hay đặc điểm của các đối tѭӧng, hiӋn tѭӧng đӏa lí. Ví dө : Muốn biӃt đѭӧc sự đặc điểm phơn bố của các trung tơm công nghiӋp vƠ các ngƠnh công nghiӋp ở nѭớc ta dựa vƠo bҧn đồ công nghiӋp ViӋt Nam HS cần phҧi đi theo các bѭớc sau: - Xác đӏnh mөc đích lƠm viӋc với bҧn đồ: Phơn tích, nhұn xét vӅ sự phơn bố công nghiӋp để rút ra đặc điểm phơn bố các trung tơm, các ngƠnh công nghiӋp ở nѭớc ta. - Đӑc tên bҧn đồ : ắCông nghiӋp ViӋt Nam”. - Xem bҧng chú giҧi để biӃt: Các ngƠnh công nghiӋp đѭӧc thể hiӋn bằng kí hiӋu gì? Các trung tơm công nghiӋp đѭӧc thể hiӋn nhѭ thӃ nƠo vӅ quy mô 19 - Dựa vƠo các kí hiӋu thể hiӋn trên bҧn đồ, xác đӏnh vӏ trí vƠ quy mô của các trung tơm công nghiӋp, sự phơn bố các ngƠnh công nghiӋp - Nêu nhұn xét vӅ sự phơn bố các ngƠnh công nghiӋp vƠ các trung tơm công nghiӋp. - Dựa vƠo bҧn đồ, kӃt hӧp với kiӃn thức đư hӑc, xác lұp mối quan hӋ giữa các nhơn tố ҧnh hѭởng tới sự phát triển, phơn bố công nghiӋp với công nghiӋp để giҧi thích vӅ sự phơn bố của ngƠnh công nghiӋp nói chung, sự phơn bố của một số ngƠnh vƠ trung tơm nói riêng ở nѭớc ta. 3.1.1.3. Lựa chӑn vƠ sӱ dөng bҧn đồ đúng lúc, đúng chỗ nhằm mang lҥi hiӋu quҧ cao trong dҥy hӑc Bҧn đồ lƠ nguồn kiӃn thức quan trӑng vƠ đѭӧc coi nhѭ quyển SGK Đӏa lí thứ hai của HS. Một bҧn đồ thѭờng có nhiӅu nội dung. Vì vұy GV cần nghiên cứu một cách tӍ mӍ để hiểu đѭӧc hӃt các nội dung chứa đựng trên bҧn đồ, tӯ đó lựa chӑn nội dung vƠ thời điểm sӱ dөng bҧn đồ trong viӋc hѭớng dүn HS hӑc tұp. Ví dụ: Sử dụng bản đồ công nghiệp Việt Nam trong dạy học địa lí 9 Bҧn đồ công nghiӋp ViӋt Nam có tӍ lӋ 1: 1500 000, in trên giấy couché đӏnh lѭӧng 200g/m2, cán mờ. Nội dung bҧn đồ gồm: - Sự phơn bố các trung tơm công nghiӋp - Sự phơn bố các trung tơm công nghiӋp - Quy mô các trung tơm công nghiӋp vƠ điểm công nghiӋp theo giá trӏ sҧn nĕm 2002; gồm 4 mức: 1 đӃn 2,9; 3 đӃn 9,9; 10 đӃn 60; trên 60 tӍ đồng. - Cѫ cấu công nghiӋp của mỗi trung tơm công nghiӋp - Sự phơn bố các ngƠnh công nghiӋp - Giá trӏ sҧn xuất công nghiӋp so với tổng sҧn phẩm trong nѭớc nĕm 2002 phơn theo tӍnh/thƠnh phố đѭӧc biểu hӋn bằng mƠu nӅn; có 4 mức: dѭới 20; 20 - 29; 30- 39; 40 - 50; trên 50%. Mỗi mức ứng với một mƠu. 20 - Bҧn đồ phө có tên: Lao động vƠ giá trӏ sҧn xuất công nghiӋp các tӍnh/thƠnh phố; nội dung gồm: + Lao động công nghiӋp so với tổng số lao động toƠn tӍnh, thƠnh phố nĕm 2002, đѭӧc thể hiӋn bằng thang mƠu; có 4 mức: dѭới 5, 5 - 9, 10 - 14, 15 - 30, trên 30%. + Giá trӏ sҧn xuất công nghiӋp các tӍnh, thƠnh phố nĕm 2002 (đѫn vӏ: nghìn tӍ đồng) đѭӧc biểu hiӋn bằng biểu đồ cột. Mỗi tӍnh, thƠnh phố lƠ một cột. - NgoƠi các nội dung thể hiӋn trên bҧn đồ, còn có các biểu đồ: + Biểu đồ giá trӏ sҧn xuất công nghiӋp các nĕm tӯ 1995 đӃn 2002. + Biểu đồ giá trӏ sҧn xuất công nghiӋp phơn theo thƠnh phần kinh tӃ (khu vực quốc doanh, khu vực ngoƠi quốc doanh, khu vực có vốn đầu tѭ nѭớc ngoƠi) của 3 nĕm: 1995, 2000, 2002. + Biểu đồ giá trӏ sҧn xuất công nghiӋp phơn theo ngƠnh công nghiӋp (gồm các nhóm: công nghiӋp nĕng lѭӧng; công nghiӋp luyӋn kim, cѫ khí, điӋn tӱ - tin hӑc; công nghiӋp hoá chất; công nghiӋp dӋt, may, da, giầy; công nghiӋp vұt liӋu xơy dựng; công nghiӋp lѭѫng thực thực phẩm; công nghiӋp khác) + Biểu đồ xuất khẩu sҧn phẩm công nghiӋp trong tổng kim ngҥch xuất khẩu Với nội dung trên, bҧn đồ công nghiӋp ViӋt Nam có thể sӱ dөng dҥy cho nhiӅu bƠi trong chѭѫng trình Đӏa lí 9 nhѭ các bƠi: 12, Dưới đây là một số ví dụ khi sử dụng bản đồ công nghiệp Việt Nam để dạy bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp (SGK Địa lí 9): - Dҥy mөc I. Cѫ cấu ngƠnh công nghiӋp Trѭớc tiên, GV treo bҧn đồ GV vƠ yêu cầu HS quan sát hai biểu đồ: Biểu đồ giá trӏ sҧn xuất công nghiӋp phơn theo thƠnh phần kinh tӃ, biểu đồ giá trӏ sҧn xuất công nghiӋp phơn theo ngƠnh công nghiӋp trên bҧn đồ nhұn xét khái quát vӅ cѫ cấu công nghiӋp theo thƠnh phần kinh tӃ vƠ cѫ cấu công nghiӋp theo ngƠnh 21 ở nѭớc ta. Tӯ đó đѭa ra nhұn đӏnh: HӋ thống công nghiӋp nѭớc ta gồm có khu vực quốc doanh, khu vực ngoƠi quốc doanh, khu vực có vốn đầu tѭ nѭớc ngoƠi, tӍ trong các khu vực nƠy đang có sự thay đổi; nѭớc ta có cѫ cấu công nghiӋp đa dҥng, với đầy đủ các ngƠnh công nghiӋp. Sau khi HS nghiên cứu xong phần nƠy, GV tiӃp tөc cho HS nghiên cứu vӅ các ngƠnh công nghiӋp trӑng điểm trong SGK (khái niӋm, cѫ cấu ngƠnh). - Dҥy mөc II. Các ngƠnh công nghiӋp trӑng điểm Sau khi cho HS tìm hiểu vӅ tình hình phát triển vƠ phơn bố các ngƠnh công nghiӋp trӑng điểm dựa theo SGK, GV yêu cầu HS trình bƠy vƠ chӍ bҧn đồ vӅ sự phơn bố các ngƠnh công nghiӋp nƠy. GV cũng có thể yêu cầu HS đứng tҥi chỗ trình bƠy, GV vӯa chuẩn kiӃn thức vӯa chӍ bҧn đồ vӅ sự phơn bố của các ngƠnh công nghiӋp. - Dҥy mөc III. Các trung tơm công nghiӋp GV yêu cầu cҧ lớp cùng quan sát hình 12.3 trang 45 SGK vƠ bҧn đồ công nghiӋp ViӋt Nam, nhұn xét vӅ sự phơn bố các trung tơm công nghiӋp, kể tên một số trung tơm của hai khu vực có mức độ tұp trung công nghiӋp lớn nhất cҧ nѭớc, xác đӏnh trên bҧn đồ các trung tơm công nghiӋp lớn. Khi HS xác đӏnh các trung tơm công nghiӋp theo quy mô giá trӏ sҧn xuất, GV hѭớng dүn HS cách xác đӏnh giá trӏ sҧn xuất của một trung tơm: Có thể dùng 3 phѭѫng tiӋn để đo: com pa, thѭớc kẻ hoặc cҥnh tờ giấy, đo đѭờng kính của trung tơm công nghiӋp rồi áp khoҧng cách đư đo (khoҧng cách đư xác đӏnh của com pa hoặc thѭớc kẻ, hoặc khoҧng cách đư đánh dấu trên cҥnh tờ giấy) vƠo các vòng tròn ở bҧn chú giҧi xem khoҧng cách đó ứng với vòng tròn ghi giá trӏ (bao nhiêu nghìn tӍ đồng), tӯ đó biӃt giá trӏ sҧn xuất của trung tơm công nghiӋp. Sử dụng bản đồ để dạy bài 43: Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo) Khi dҥy mөc 2.a. Công nghiӋp: GV treo bҧn đồ vƠ yêu cầu HS dựa vƠo bҧn đồ kể tên các ngƠnh công nghiӋp ở tӍnh (thƠnh phố) em (nӃu có). Đối với các tӍnh (thƠnh phố) có trung tơm công nghiӋp, GV cho HS xác đӏnh quy mô của trung tơm công nghiӋp vƠ nêu các ngƠnh công nghiӋp của trung tơm. Giҧi thích vì 22 sao tӍnh (thƠnh phố) em phát triển các ngƠnh công nghiӋp đó. Ví dụ 2: Sử dụng bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam trong dạy Địa lí 9 a. Giới thiӋu vӅ bҧn đồ Bҧn đồ nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn có tӍ lӋ 1: 1500 000, in trên giấy couché đӏnh lѭӧng 200g/m2, cán mờ. Nội dung bҧn đồ rất phong phú. Thông qua phơn tích bҧn đồ, chúng ta có thể hiểu đѭӧc khá đầy đủ vӅ tình hình phát triển vƠ phơn bố của các ngƠnh nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn của ViӋt Nam. Nội chính của bҧn đồ gồm: - Phơn bố của các vùng: Trồng cơy lѭѫng thực, trồng cơy công nghiӋp, trồng cơy ĕn quҧ, rӯng giƠu vƠ trung bình, vùng lơm nông lơm kӃt hӧp - Phơn bố của các cơy trồng vұt nuôi chủ yӃu của nѭớc ta. - Phơn bố của ngƠnh thuỷ sҧn: Mặt nѭớc nuôi trồng thuỷ sҧn, tӍnh trӑng điểm nghӅ cá, các bưi cá, bưi tôm - Bҧn đồ phө thể hiӋn sự phơn bố của ngƠnh lơm nghiӋp: + TӍ lӋ diӋn tích rӯng so với diӋn tích toƠn tӍnh (%) đѭӧc biểu hiӋn bằng thang mƠu; có 4 mức: dѭới 10%, 10 đӃn 25%, 26 đӃn 50%, trên 50%. + Gía trӏ sҧn xuất lơm nghiӋp của các tӍnh vƠ thƠnh phố nĕm 2002 đѭӧc biểu hiӋn bằng biểu đồ cột. + Các biểu đồ: ● Biểu đồ tròn thể hiӋn cѫ cấu tổng sҧn phẩm trong nѭớc nĕm 2002 phơn theo khu vực kinh tӃ: nông lơm thuỷ sҧn, công nghiӋp vƠ xơy dựng, dӏch vө. ● Biểu đồ đѭờng thể hiӋn chӍ số phát triển ngƠnh nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn các nĕm tӯ 1990 đӃn 2002. 23 ● Biểu đồ tròn thể hiӋn cѫ cấu tổng sҧn phẩm trong nѭớc của khu vực nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn nĕm 2002. Với nội dung trên, bҧn đồ công nghiӋp ViӋt Nam có thể sӱ dөng dҥy cho nhiӅu bƠi trong chѭѫng trình Đӏa lí 9 nhѭ các bƠi: 8,9,38,39,43, * Sử dụng bản đồ để dạy bài 8:Sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Dҥy mөc I.1. Cơy lѭѫng thực: Sau khi cho HS nghiên cứu vӅ tình hình phát triển vƠ phơn bố của cơy lѭѫng thực, GV treo bҧn đồ vƠ yêu cầu HS lên bҧng chӍ trên bҧn đồ các vùng trồng cơy lѭѫng thực, chӍ vƠ trình bƠy vӅ sự phơn bố của cơy lúa, hai vùng trӑng điểm trồng lúa: đồng bằng sông Cӱu Long vƠ đồng bằng sông Hồng. GV cũng có thể yêu cầu HS đứng tҥi chỗ trình bƠy tình hình phơn bố của cơy lúa, GV vӯa chuẩn kiӃn thức vӯa chӍ bҧn đồ vӅ sự phơn bố của cơy lúa, hai vùng trӑng điểm trồng lúa (đồng bằng sông Cӱu Long vƠ đồng bằng sông Hồng). GV cần giúp HS tӯ quan sát bҧn đồ rút ra kӃt luұn: cơy lѭѫng thực, đặc biӋt lƠ cơy lúa đѭӧc trồng chủ yӃu ở các miӅn đӏa hình thấp, nhất lƠ các đồng bằng có đất phù sa mƠu mỡ. - Dҥy mөc I. 2. Cơy công nghiӋp: GV có thể gӑi một nhóm HS lên bҧng quan sát bҧn đồ nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn ViӋt Nam, các HS khác dựa vƠo SGK tìm vƠ trình bƠy vӅ tình hình phơn bố của các vùng trồng cơy công nghiӋp, tình hình phơn bố của các công nghiӋp lơu nĕm, các công nghiӋp hƠng nĕm; các HS khác dựa vƠo SGK hoƠn thƠnh các bƠi tұp trên. Sau khi các nhóm hoƠn thƠnh nhiӋm vө, GV yêu cầu nhóm ở trên bҧng trình bƠy vƠ chӍ bҧn đồ, các HS khác nhұn xét, bổ sung. - Dҥy mөc I.3. Cơy ĕn quҧ vƠ mөc II. NgƠnh chĕn nuôi: Cách tiӃn hƠnh cũng tѭѫng tự dҥy mөc I. 2. NgoƠi ra, GV có thể cho HS quan sát các biểu đồ ở phía dѭới của bҧn đồ để rút ra các nhұn xét vӅ: TӍ trӑng của khu vực nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn trong cѫ cấu GDP; tốc độ tĕng trѭởng của ngƠnh nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn thời kì 1990 -2002; tӍ trӑng của ngƠnh nông nghiӋp trong cѫ cấu tổng 24 sҧn phẩm trong nѭớc khu vực nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn nĕm 2002 (nông nghiӋp chiӃm tӍ trӑng cao nhất: 78,25%). Khi phơn tích biểu đồ chӍ số phát triển của ngƠnh nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn thời kì 1990 -2002, GV cần chú ý yêu cầu HS so sánh các đѭờng biểu diӉn, tӯ đó rút ra kӃt luұn: + Nông nghiӋp phát triển nhanh vƠ ổn đӏnh. + Lơm nghiӋp phát triển chұm vƠ không ổn đӏnh. + Thuỷ sҧn phát triển nhanh nhất nhѭng không đӅu, trѭớc nĕm 2000 phát triển chұm vƠ không ổn đӏnh, sau nĕm 2000 phát triển rất nhanh, khá ổn đӏnh. Sử dụng bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Việt nam để dạy bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản (Địa lí 9) - Khi dҥy mөc 1.I. TƠi nguyên rӯng: GV có thể tiӃn hƠnh nhѭ sau: (1) GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK (kênh chữ vƠ hình 9.2 để xác đӏnh các nội dung:: độ che phủ rӯng của cҧ nѭớc, sự phơn bố các loaӏ rӯng: rӯng sҧn xuất, rӯng phòng hộ, rӯng đặc dөng (các vѭờn quốc gia vƠ khu dự trữ thiên nhiên). (2) GV treo bҧn đồ vƠ yêu cầu HS lên bҧng vӯa trình bƠy vӯa chӍ bҧn đồ vӅ sự phơn bố của các loҥi rӯng. (3) GVchӍ trên bҧn đồ các vùng có rӯng giƠu hoặc trung bình, sau đó yêu cầu HS nhұn xét vӅ sự phơn bố của các loҥi rӯng nƠy. (4) GV yêu cầu HS dựa bƠo bҧn đồ tìm xem tӍnh em vƠ một số tӍnh khác có tӍ lӋ diӋn tích rӯng so với diӋn tích tự nhiên lƠ bao nhiêu %, tӯ đó rút ra kӃt luұn vӅ độ che phủ rӯng của các tӍnh đó với cҧ nѭớc. - Dҥy mөc I. 2. Sự phát triển vƠ phơn bố lơm nghiӋp GV gӑi một nhóm HS lên bҧng quan sát bҧn đồ, các HS khác dựa vƠo SGK, trình bƠy vӅ sự phơn bố của các nѫi khai thác gỗ, công nghiӋp chӃ biӃn gỗ vƠ lơm sҧn, vùng nông lơm kӃt hӧp. GV cũng nên cho HS dựa vƠo các biểu đồ 25 hình cột trên bҧn đồ nông nghiӋp, lơm nghiӋp, thuỷ sҧn rút ra nhұn xét vӅ sự phơn bố giá trӏ sҧn xuất lơm nghiӋp của các đӏa phѭѫng (tӍnh/thƠnh phố) vƠ giҧi thích vì sao? Khi HS lƠm viӋc với bҧn đồ, GV cần chӍ cho HS biӃt cách tính giá trӏ sҧn xuất lơm nghiӋp của một tӍnh bằng cách: xem bҧn chú giҧi để biӃt giá trӏ sҧn xuất lơm nghiӋp đѭӧc biểu hiӋn bằng biểu đồ cột; mỗi tӍnh có một cột. ChiӅu cao của các cột chính lƠ giá trӏ sҧn xuất lơm nghiӋp. Bҧn chú giҧi cho biӃt, 1mm chiӅu cao biểu đồ ứng với 10 tӍ đồng. Muốn biӃt số liӋu cө thể vӅ giá trӏ sҧn xuất lơm nghiӋp của tӍnh nƠo, ta lấy thѭớc đo chiӅu cao của cột biểu đồ xem biểu đồ cao bao nhiêu mm, sau đó lấy số đư đo đѭӧc nhơn với 10 tӍ đồng thì đѭӧc số liӋu vӅ giá trӏ sҧn xuất lơm nghiӋp của tӍnh cần tìm. Sau khi hѭớng dүn cách đo tính, GV có thể cho HS thực hƠnh tìm giá trӏ sҧn xuất lơm nghiӋp của một số tӍnh HS đang sống. - Dҥy mөc II.1. Nguồn lӧi thuỷ sҧn: GV yêu cầu HS lên bҧng chӍ trên bҧn đồ các bưi cá, bưi tôm, những nѫi có mặt nѭớc nuôi trồng thuỷ sҧn; tӯ đó nhұn xét vӅ sự phong phú của nguồn lӧi thuỷ sҧn ở nѭớc ta. GV cho HS xác đӏnh trên bҧn đồ các ngѭ trѭờng trӑng điểm của nѭớc ta. - Dҥy mөc 2.II. Sự phát triển vƠ phơn bố ngƠnh thuỷ sҧn: Sau khi cho HS nghiên cứu SGK vӅ tình hình phát triển của ngƠnh thuỷ sҧn, GV yêu cầu HS lên bҧng tìm vƠ chӍ trên bҧn đồ các tӍnh trӑng điểm nghӅ cá (cĕn cứ vƠo kí hiӋu trên bҧn đồ), các tӍnh có sҧn lѭӧng nuôi trồng thuỷ sҧn lớn nhất của nѭớc ta (CƠ Mau, An Giang, BӃn Tre) vƠ giҧi thích vì sao? GV nên gӧi ý để HS xác lұp mối quan hӋ giữa điӅu kiӋn vӅ nguồn lӧi thuỷ sҧn, một số điӅu kiӋn tự nhiên, kinh tӃ - xã hội khác vƠ tình hình sҧn xuất thuỷ sҧn để trҧ lời cơu hӓi nƠy. 3.1.2.ăAtlátăđӏaălíă 3.1.2.1. Atlát đӏa lí ViӋt Nam * Giới thiӋu vӅ Atlát 26 Đơy lƠ một tұp bҧn đồ đѭӧc sҳp xӃp theo thứ tự: tự nhiên, dơn cѭ, kinh tӃ. Nội dung của các bҧn đồ vӅ dơn cѭ, kinh tӃ có nội dung cũng tѭѫng ứng với nội dung của các bҧn đồ treo tѭờng đѭӧc giới thiӋu ở bҧng danh mөc thiӃt bӏ tối thiểu Đӏa lí các lớp 8, 9. Điểm khác cѫ bҧn lƠ: Atlát lƠ một cuốn sách nên các kí hiӋu của bҧn đồ đѭӧc thể hiӋn thống nhất ở ngay trang đầu của sách, những kí hiӋu không thống nhất đѭӧc (các loҥi đá, kí hiӋu trong các biểu đồ cө thể...) thì gҳn liӅn với các đối tѭӧng đѭӧc thể hiӋn ở tӯng trang bҧn đồ. Atlát có thêm các bҧn đồ: bҧn đồ du lӏch ViӋt Nam, bҧn đồ tổng mức bán lẻ hƠng hóa, bҧn đồ ngoҥi thѭѫng. Nội dung của các bҧn đồ thѭờng khá chi tiӃt vƠ có sự kӃt hӧp chặt chӁ giữa bҧn đồ vƠ biểu đồ nhằm giúp cho HS thông qua đӑc bҧn đồ mƠ nҳm đѭӧc tình hình phát triển, phơn bố của các đối tѭӧng đӏa lí. Bởi vұy muốn sӱ dөng đѭӧc Atlát trong hӑc tұp, ngoƠi các kĩ nĕng xác đӏnh vӏ trí các đối tѭӧng trên bҧn đồ, HS còn phҧi biӃt cách đo tính dựa vƠo biểu đồ, trên cѫ sở đó mƠ tìm đặc điểm của các đối tѭӧng đӏa lí. * Hѭớng dүn cách sӱ dөng Vì nội dung của Atlát rất phong phú vƠ có tác dөng hỗ trӧ rất tốt cho nội dung chѭѫng trình đӏa lí 8, 9, nên GV cần cho HS sӱ dөng Atlát thѭờng xuyên trong quá trình hӑc tұp. Để tҥo điӅu kiӋn thuұn lӧi cho HS trong quá trình sӱ dөng Atlát, GV nên hѭớng dүn HS theo trình tự sau: (1) Yêu cầu HS tìm hiểu vӅ cấu trúc của atlát (gồm các trang, mөc nƠo, sҳp xӃp ra sao) (2) Xem bҧng chú giҧi để biӃt các kí hiӋu thể hiӋn trên bҧn đồ. (3) Tùy theo yêu cầu của tӯng bƠi hӑc mƠ thực hiӋn các nhiӋm vө tiӃp theo. Ví dө: xác đӏnh vӏ trí, giới hҥn của một vùng kinh tӃ, dựa vƠo bҧn đồ nêu đặc điểm phát triển vƠ phơn bố của ngƠnh trồng cơy lѭѫng thực, vv... ở mỗi bƠi hӑc trên lớp, cùng với viӋc yêu cầu HS mở SGK thì GV cũng nên yêu cầu HS mở trang Atlát có nội dung tѭѫng ứng để tiӋn tra cứu trong quá trình hӑc tұp, trên cѫ sở đó mƠ chiӃm lĩnh tri thức, rèn luyӋn kĩ nĕng sӱ dөng bҧn đồ. GV cũng có thể ra các bƠi tұp vӅ sӱ dөng Atlát cho HS lƠm ở nhƠ. 27 NgoƠi viӋc tìm các kiӃn thức của bƠi hӑc, GV có thể tổ chức cho HS các trò chѫi nhѭ đố vui vӅ vӏ trí các đӏa danh, các trung tơm công nghiӋp, trung tơm du lӏch, các bưi tҳm, di tích vĕn hóa lӏch sӱ...; tổ chức các chuyӃn du lӏch trên bҧn đồ... 3.1.2.2. Tұp bҧn đồ thӃ giới vƠ các chơu lөc * Giới thiệu về tập bản đồ Tұp bҧn đồ thӃ giới vƠ các chơu lөc có nội dung khá phong phú. Bao gồm bҧn đồ tự nhiên, các nѭớc vƠ lưnh thổ trên thӃ giới, các bҧn đồ tự nhiên vƠ các nѭớc của các chơu lөc á, Âu, Phi, Mĩ, Đҥi Dѭѫng. NgoƠi ra, còn có một số bҧn đồ, tranh ҧnh điển hình vӅ tự nhiên, dơn cѭ, kinh tӃ vƠ một số thông tin chính vӅ mỗi chơu lөc, vӅ các nѭớc ở mỗi chơu lөc (quốc kì, thủ đô, dơn số, ngôn ngữ, tôn giáo, quốc khánh, tiӅn tӋ). Thông qua lƠm viӋc với tұp bҧn đồ, HS có đѭӧc bức tranh chung khá phong phú vӅ thiên nhiên, con ngѭời của các chơu lөc vƠ thӃ giới. Tұp bҧn đồ thӃ giới vƠ các chơu lөc lƠ phѭѫng tiӋn rất cần thiêt vƠ thuұn lӧi cho HS trong viӋc hӑc đӏa lí các chơu, cho viӋc hӑc nhóm ở trên lớp vƠ hӑc tұp ở nhà. Những nội dung kiӃn thức cần lѭu ý nhiӅu hѫn đối với HS lƠ vӏ trí, giới hҥn, đặc điểm tự nhiên của các chơu lөc. * Những kĩ nĕng cần lưu ý khi sử dụng tập bản đồ Kĩ nĕng sӱ dөng tұp bҧn đồ có phần giống vƠ khác so với các bҧn đồ riêng trong SGK vƠ bҧn đồ treo tѭờng. Điểm khác đầu tiên lƠ bҧng chú giҧi không đặt ở tӯng trang bҧn đồ mƠ để thƠnh một trang chung ở đầu cuốn sách. Nhѭ vұy, muốn đӑc, phơn tích bҧn đồ đѭӧc thuұn lӧi, HS phҧi xem bҧng chú giҧi ở phần đầu cuốn sách trѭớc.Vì các kí hiӋu đư đѭӧc thống nhất trong cҧ tұp nên HS cƠng thuộc kí hiӋu thì đӑc vƠ phơn tích bҧn đồ càng nhanh. Điểm khác nữa lƠ cuối tұp bҧn đồ có bҧng tra cứu đӏa danh xӃp theo vần 28 ABC. Muốn tìm vӏ trí một đӏa danh (hay một trҥm khí tѭӧng) thì HS phҧi biӃt cách ghi đӏa danh vƠ tra cứu đӏa danh. Trên bҧn đồ có chia thƠnh các ô tҥo nên bởi các đѭờng kinh tuyӃn, vĩ tuyӃn. Các cột chia theo kinh tuyӃn đѭӧc ghi kí hiӋu tӯ trái sang phҧi lƠ A,B,C,D,... Các hƠng chia theo vĩ tuyӃn đѭӧc ghi số tӯ trên xuống dѭới lƠ 1,2,3,4,5,.... Các chữ vƠ số nƠy đӅu ghi cҧ ở các phía trên dѭới, phҧi trái của khung bҧn đồ. Vӏ trí của đӏa danh ghi lƠ 15G4 có nghĩa: 15 lƠ số chӍ trang của bҧn đồ, G vƠ 4 lƠ vӏ trí của ô chứa đӏa danh Pari cần tìm trên bҧn đồ . Nhѭ vұy, khi HS sӱ dөng tұp bҧn đồ, ngoƠi viӋc biӃt các kĩ nĕng đӑc bҧn đồ nói chung, HS còn cần phҧi biӃt tra cѭứ các đӏa danh khi cần thiӃt, nhất lƠ viӋc xác đӏnh vӏ trí của các trҥm khí tѭӧng để tӯ đó tổng kӃt vƠ giҧi thích vӅ đặc điểm khí hұu của một đӏa điểm, một khu vực. * Các bước tiến hành hướng dẫn HS làm việc với tập bản đồ : GV nên hѭớng dүn HS theo trình tự sau: 1) Yêu cầu HS tìm hiểu vӅ cấu trúc của tұp bҧn đồ (gồm các trang, mөc nƠo, sҳp xӃp ra sao) 2) Đӑc trang "Lời nói đầu" để hiểu vӅ sách vƠ cách sӱ dөng . 3) Xem bҧng chú giҧi 4) Tұp tra cứu một số đӏa danh 5) Tùy theo yêu cầu bƠi hӑc mƠ thực hiӋn các nhiӋm vө tiӃp theo. Ví dө: xác đӏnh vӏ trí, giới hҥn của chơu Phi, dựa vƠo bҧn đồ nêu đặc điểm đӏa hình chơu Phi,... NgoƠi viӋc tìm các kiӃn thức của bƠi hӑc, GV có thể tổ chức cho HS các trò chѫi nhѭ đố vui vӅ vӏ trí các đӏa danh, vӅ quốc kì, dơn số, thủ đô các quốc gia, những nѭớc có chữ nhất (diӋn tích lớn nhất, nhӓ nhất, mұt độ dơn số cao nhất, thấp nhất,...), du lӏch trên bҧn đồ,... 3.1.3.ăBҧnăđӗătrӕng Để tҥo điӅu kiӋn thuұn lӧi cho GV vƠ HS trong quá trình dҥy hӑc, trong hӋ thống các thiӃt bӏ dҥy còn có các bҧn đồ trống (bҧn đồ trống chơu á, bҧn đồ trống 29 ViӋt Nam). Các bҧn đồ nƠy có thể sӱ dөng trong nhiӅu bƠi dҥy ở các bѭớc củng cố, kiểm tra đánh giá kӃt quҧ hӑc tұp của HS hoặc trong quá trình dҥy bƠi mới (GV vӯa giҧng vӯa vӁ) giúp HS dӉ dƠng nhұn biӃt sự phơn bố của một vƠi đối tѭӧng đӏa lí. GV cần thѭờng xuyên sӱ dөng bҧn đồ trống trong viӋc kiểm tra, đánh giá viӋc ghi nhớ, xác đӏnh vӏ trí của các đối tѭӧng đӏa lí của HS bằng cách yêu cầu các em lên điӅn vӏ trí của các đối tѭӧng vƠo bҧn đồ trống. 3.1.4. Quҧăđӏaăcҫu Quҧ đӏa cầu lƠ mô hình thu nhӓ của Trái Đất. Trong dҥy hӑc đӏa lí, GV có thể sӱ dөng quҧ đӏa cầu trong nhiӅu giờ hӑc với các mөc đích khác nhau, nhѭ: - Dùng quҧ đӏa cầu để dҥy các nội dung vӅ hình dҥng vƠ kích thѭớc Trái Đất, hiӋn tѭӧng tự quay của Trái Đất vƠ các hӋ quҧ của nó, hiӋn tѭӧng chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời vƠ hӋ quҧ của nó ở các bƠi 1, 7,8,9 (SGK Đӏa lí 6). - Dùng quҧ đӏa cầu để dҥy nội dung vӅ mҥng lѭới kinh vĩ tuyӃn, vӅ bҧn đồ (bƠi 2,3,4 SGK Đӏa lí 6) - Dùng quҧ đӏa cầu để HS xác đӏnh vӏ trí các lөc đӏa vƠ đҥi dѭѫng, các chơu lөc, quốc gia trên thӃ giới (bƠi 11 SGK Đӏa lí 6 vƠ các bƠi hӑc vӅ đӏa lí các chơu trong SGK Đӏa lí 7, 8). Khi sӱ dөng quҧ đӏa cầu, GV cần chú ý hѭớng dүn HS: - Cách quay quҧ đӏa cầu sao cho đúng với chiӅu quay của Trái Đất (quay theo chiӅu tӯ tay trái sang tay phҧi hay ngѭӧc chiӅu kim đồng hồ) - Khi dùng quҧ đӏa cầu thể hiӋn sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời cần chú ý không lƠm thay đổi hѭớng nghiêng của trөc quҧ đӏa cầu trên quỹ đҥo chuyển động. - KӃt hӧp viӋc tìm kiӃn thức tӯ quҧ đӏa cầu với các bҧn đồ để giҧm tính trӯu tѭӧng của kiӃn thức. 30 3.2. Sӱ dөngăsѫăđӗ 3.2.1.ăCácăloҥiăsѫăđӗ 3.2.1.1 Sѫ đồ cấu trúc: LƠ loҥi sѫ đồ thể hiӋn các thƠnh phần, yӃu tố trong một chӍnh thể vƠ mối quan hӋ giữa chúng. Ví dө: Sѫ đồ các ngƠnh CN ViӋt Nam 3.2.1.2 Sѫ đồ quá trình: LƠ loҥi sѫ đồ thể hiӋn vӏ trí các thƠnh phần, yӃu tố vƠ mối quan hӋ của chúng trong quá trình vұn động. Ví dө: Sѫ đồ vӅ các vӏ trí của Trái Đất vұn động xung quanh Mặt Trời trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 3.2.1.3 Sѫ đồ đӏa đồ hӑc: LƠ loҥi sѫ đồ biểu hiӋn mối quan hӋ vӅ mặt không gian của các sự vұt hiӋn tѭӧng đӏa lí trên bҧn đồ, lѭӧc đồ. Ví dө: Sѫ đồ vӏ trí các khối khí vӅ mùa Đông ở BCB.... 3.2.1.4. Sѫ đồ logic: LƠ loҥi sѫ đồ biểu hiӋn mối quan hӋ nội dung bên trong của các sự vұt hiӋn tѭӧng đӏa lí. Ví dө: Sѫ đồ ô nhiӉm không khí 1. H2O + CO2  H2CO3 2. CaCO3 + H2SO4  .... 3.2.2. YêuăcҫuăcủaăviӋcăxơyădӵngăsѫăđӗ 3.2.2.1 Tính khoa hӑc Nội dung của sѫ đồ phҧi bám sát nội dung của bƠi hӑc, các mối quan hӋ phҧi lƠ bҧn chất, khách quan chứ không phҧi do ngѭời xơy dựng sҳp đặt. 3.2.2.2 Tính sѭ phҥm, tѭ tѭởng Sѫ đồ phҧi có tính khái quát hóa cao, qua sѫ đồ hӑc sinh có thể nhұn thấy ngay các mối quan hӋ khách quan, biӋn chứng 3.2.2.3 Tính mỹ thuұt: Bố cө của sѫ đồ phҧi hӧp lí, cơn đối, nổi bұt trӑng tơm vƠ các nhóm kiӃn 31 thức. 3.2.3.ăCácăbѭӟcăxơyădӵngăsѫăđӗ * Bѭớc 1: Tổ chức các đӍnh của sѫ đồ (chӑn kiӃn thức cѫ bҧn, vӯa đủ, mư hóa một cách ngҳn gӑn, cô đӑng, súc tích, bố trí các đӍnh trên một mặt phẳng) * Bѭớc 2: ThiӃt lұp các cҥnh (các cҥnh nối những nội dung ở các đӍnh có liên quan) * Bѭớc 3: HoƠn thiӋn (kiểm tra lҥi tất cҧ để điӅu chӍnh sѫ đồ phù hӧp với nội dung dҥy hӑc vƠ logic nội dung, đҧm bҧo tính thẩm mỹ vƠ dӉ hiểu) 3.2.4.ăCáchăxơyădӵngămӝtăsѫăđӗ Giáo viên nghiên cứu nội dung chѭѫng trình giҧng dҥy, lựa chӑn ra những bƠi, những phần có khҧ nĕng áp dөng phѭѫng pháp sѫ đồ có hiӋu quҧ nhất, sau đó giáo viên phơn tích nội dung bƠi dҥy, tìm ra những khái niӋm cѫ bҧn, khái niӋm gốc cần truyӅn đҥt, hình thƠnh. Trong dҥy hӑc đӏa lý có thể xơy dựng các loҥi sѫ đồ sau: - Sѫ đồ dùng để giҧi thích hay chứng minh dùng để phҧn ҧnh nội dung bƠi giҧng - Sѫ đồ tổng hӧp dùng để ôn tұp, tổng kӃt hay hӋ thống 1 chѭѫng, 1 phần kiӃn thức. - Sѫ đồ kiểm tra để đánh giá nĕng lực tiӃp thu hiểu biӃt của hӑc sinh giúp giáo viên điӅu chӍnh PPDH, nội dung tiӃp thu... 3.2.5. Cách sӱădөngăsѫăđӗ - Giáo viên dựa vƠo chính sѫ đồ để soҥn ra các tình huống dҥy hӑc cũng nhѭ các thao tác, phѭѫng pháp dҥy; lúc nƠy sѫ đồ chính lƠ mөc đích phѭѫng tiӋn truyӅn đҥt của giáo viên vƠ lĩnh hội kiӃn thức của hӑc sinh. - Trong khi sӱ dөng giáo viên phҧi hình thƠnh rõ mҥch chính, mҥch nhánh của sѫ đồ, mối quan hӋ nhơn qủa, mối quan hӋ tác động hoặc sự liên kӃt các đѫn vӏ kiӃn thức trên sѫ đồ 32 Một số ví dө minh hӑa Dựa vƠo sách GK, hưy chӑn bƠi vƠ thƠnh lұp các sѫ đồ phөc vө cho giҧng dҥy. 3.3. Sӱ dөng sӕ liӋu thӕng kê Khi hѭớng dүn HS phơn tích bҧng số liӋu, GV cần giúp HS nҳm đѭӧc trình các bѭớc nhѭ sau: + Đӑc tiêu đӅ của bҧn số liӋu thống kê để nҳm đѭӧc chủ đӅ của bҧn số liӋu đó. + Hiểu đѭӧc các dặc trѭng không gian, thời gian của các đҥi lѭӧng đѭӧc trình bƠy trong bҧng. + Tìm các trӏ số lớn nhất, nhӓ nhất, trung bình. + Xӱ lí các số liӋu đư cho theo yêu cầu của bƠi tұp (khi cần). + Xác lұp mối quan hӋ giữa các số liӋu, so sánh, đối chiӃu các số liӋu theo cột, theo hƠng để rút ra nhұn xét. + Đặt ra các cơu hӓi để giҧi đáp trong khi phơn tích, tổng hӧp các số liӋu nhằm tìm ra kiӃn thức mới. Khi hѭớng dүn HS khai thác kiӃn thức tӯ các bҧng số liӋu thống kê (hoặc các số liӋu riêng rӁ), cần lѭu ý HS: - Không bӓ sót số liӋu nƠo. - Phơn tích các số liӋu tổng quát trѭớc khi đi vƠo số liӋu cө thể. 3.4. Sӱ dөng biểuăđӗ Trong các bҧn đồ treo tѭờng vƠ atlát đӏa lí ViӋt Nam có rất nhiӅu loҥi biểu biểu đồ thể hiӋn cѫ cấu, tình hình phát triển của các đối tѭӧng đӏa lí; do đó GV cũng cần qua tơm đӃn viӋc hѭớng dүn HS tìm hiểu những nội dung rất quan trӑng nƠy. Để có thể giúp HS có kĩ nĕng phơn tích các loҥi biểu đồ, GV nên hѭớng dүn HS phơn tích biểu đồ theo các bѭớc: 33 (1) Nҳm đѭӧc mөc đích lƠm viӋc với biểu đồ (2) Đӑc tên của biểu đồ xem biểu đồ thể hiӋn hiӋn tѭӧng gì (gia tĕng dơn số, cѫ cấu kinh tӃ... )? (3) Quan sát toƠn bộ biểu đồ để biӃt các đҥi lѭӧng thể hiӋn trên biểu đồ lƠ gì (số dơn, các nghƠnh kinh tӃ,...) trên lưnh thổ nƠo vƠ vƠo thời gian nƠo? Các đҥi lѭӧng đó đѭӧc thể hiӋn trên biểu đồ nhѭ thӃ nƠo (theo đѭờng, cột, hình quҥt)? Trӏ số của các đҥi lѭӧng đѭӧc tính bằng gì (triӋu ngѭời, kg, %... ). (4) Đối chiӃu, so sánh độ lớn của các hӧp phần (biểu đồ cột chồng, biểu đồ quҥt, biểu đồ miӅn), chiӅu cao của các cột (biểu đồ cột) hoặc độ dốc của đồ thӏ (biểu đồ đѭờng), kӃt hӧp các số liӋu (nӃu có) rút ra nhұn xét vӅ các đối tѭӧng vƠ hiӋn tѭӧng đӏa lí đѭӧc thể hiӋn trên biểu đồ. (5) KӃt hӧp kiӃn thức đư hӑc, xác lұp các mối quan hӋ để giҧi thích. 3.5. Sӱ dөng tranh ҧnh đӏa lí Khi hѭớng dүn hӑc sinh tìm hiểu nội dung của tranh ҧnh, GV cần chú ý rèn cho hӑc sinh những kĩ nĕng: - Kĩ nĕng quan sát, nhұn xét; - Kĩ nĕng mô tҧ, tѭờng thuұt; -Kĩ nĕng phơn tích, nhұn đӏnh, đánh giá. ViӋc khai thác kiӃn thức tӯ tranh ҧnh đӏa lí đѭӧc tiӃn hƠnh theo các bѭớc: (1) Nêu tên của bức tranh (hoặc ҧnh) nhằm xác đӏnh xem bức tranh hay bức ҧnh đó thể hiӋn cái gì (đối tѭӧng đӏa lí nƠo) ? ở đơu? (2) ChӍ ra những đặc điểm, thuộc tính của đối tѭӧng đӏa lí đѭӧc thể hiӋn trên bức tranh (hoặc ҧnh). (3) Nêu biểu tѭӧng vƠ khái niӋm đӏa lí trên cѫ sở những đặc điểm vƠ thuộc tính của đối tѭӧng đӏa lí đѭӧc thể hiӋn trên bức tranh (hoặc ҧnh). Tuy nhiên, tranh ҧnh chӍ có tác dөng giúp HS khai thác đѭӧc một số đặc điểm vƠ thuộc tính nhất đӏnh vӅ đối tѭӧng. Vì vұy, GV cần gӧi ý HS dựa vƠo 34 kiӃn thức đӏa lí đư hӑc, kӃt hӧp với bҧn đồ, biểu đồ, các tѭ liӋu đӏa lí khác để giҧi thích đặc điểm, thuộc tính cũng nhѭ sự phơn bố (vӏ trí) của đối tѭӧng đӏa lí đѭӧc thể hiӋn trên bức tranh (hoặc ҧnh) đó. 3.6. Sӱ dөng video 3.6.1. Phim Vidéo giáo khoa Phim video giáo khoa lƠ những phim đѭӧc xơy dựng để phөc vө cho viӋc dҥy hӑc. Phim có nội dung vƠ cấu trúc gҳn với nội dung của bƠi hӑc vƠ đҧm bҧo đѭӧc những yêu cầu sѭ phҥm cần thiӃt. Phim không phҧi chӍ đѭӧc lѭu giữ trên bĕng hình, mƠ còn đѭӧc ghi trên đĩa hình (CD-R, DVD,...), ổ cứng của máy tính. Phim có thể chứa đựng một nội dung hoƠn chӍnh ứng với bƠi hӑc, nhѭng cũng có thể lƠ một video clip phөc vө dҥy hӑc. Phim video giáo khoa lƠ phѭѫng tiӋn đѭӧc sӱ dөng rộng rưi trong dҥy hӑc đӏa lý hiӋn nay. Nhờ vƠo phѭѫng tiӋn nƠy, hӑc sinh nhұn thức tƠi liӋu không phҧi chӍ bằng thính giác mƠ cҧ thӏ giác, nên ấn tѭӧng vӅ các nội dung hӑc tұp rõ nét vƠ sơu sҳc hѫn. HiӋn nay, trong danh mөc thiӃt bӏ dҥy hӑc đӏa lí đư có các phim video giáo khoa có nội dung phù hӧp với các bƠi cө thể trong chѭѫng trình. ĐiӅu đó cho phép sӱ dөng phim video giáo khoa nhѭ một cuốn sách đӏa lý thứ hai trong hӑc tұp của hӑc sinh. NӃu nhѭ với sách giáo khoa, hӑc sinh phҧi đӑc, sau đó tìm các nội dung chính, chủ yӃu hoặc các thông tin cần thiӃt để trҧ lời các cơu hӓi của giáo viên, thực hiӋn các bƠi tұp ở trên lớp, ở nhƠ ... thì đối với phim video giáo khoa, hӑc sinh nhìn bằng mҳt các nội dung bƠi hӑc bằng hình ҧnh vƠ lҳng nghe lời thuyӃt minh, sau đó cũng thực hiӋn các nhiӋm vө nhұn thức theo yêu cầu của giáo viên. - Sӱ dөng phim video giáo khoa trong dҥy hӑc đӏa lý, phổ biӃn có các bѭớc sau: + Đӏnh hѭớng mөc đích, nội dung của phim. + Tổ chức cho hӑc sinh xem phim theo tӯng đoҥn; hoặc trѭớc hӃt cho xem 35 toƠn bộ, sau đó xem tӯng phần. + Sau mỗi đoҥn, yêu cầu hӑc sinh trҧ lời các cơu hӓi, lƠm các bƠi tұp hoặc thực hiӋn các nhiӋm vө với mөc đích cho hӑc sinh lĩnh hội vững chҳc vƠ đầy đủ các kiӃn thức bƠi hӑc chứa đựng trong phim. + Khái quát hoá toƠn bộ nội dung các phần của phim (nội dung của bƠi), cho hӑc sinh các bƠi tұp vұn dөng kiӃn thức đư hӑc. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vƠo các bƠi hӑc vƠ nội dung của phim mƠ giáo viên có thể đӏnh ra cách dҥy cө thể cho mỗi bƠi: + Thầy đӏnh hѭớng nội dung, đặt cơu hӓi để hӑc sinh trao đổi, thҧo luұn. Sau đó cho hӑc sinh xem phim để đối chiӃu với kӃt quҧ thҧo luұn. Cách nƠy thѭờng thực hiӋn với các nội dung ngҳn, có tính vấn đӅ cao. + Thầy lұp một dƠn bƠi trѭớc vƠ nêu các vấn đӅ cần đӅ cұp đӃn. Hӑc sinh xem video tӯng đoҥn, thầy dựa vƠo dƠn bƠi đặt cơu hӓi, hӑc sinh thҧo luұn. Thầy sѫ kӃt vƠ tiӃn hƠnh, tiӃp tөc nhѭ thӃ cho đӃn hӃt bƠi. Cách nƠy yêu cầu hӑc sinh lƠm viӋc theo tӯng phần của nội dung bƠi hӑc, tiӃn đӃn nҳm kiӃn thức toƠn bƠi, có tác dөng đi tӯ phơn tích đӃn tổng hӧp, phát huy tính tích cực hӑc tұp của hӑc sinh. + Thầy xơy dựng một đӅ cѭѫng sẵn, sau đó hѭớng dүn hӑc sinh trong quá trình xem ghi chép lҥi (một cách khái quát) những nội dung của phim đӅ cұp đӃn (kể cҧ các số liӋu cần thiӃt). Sau đó dựa vƠo đӅ cѭѫng, xơy dựng các nội dung bài. Cách nƠy rèn luyӋn tính độc lұp, khҧ nĕng phơn tích, tổng hӧp, tѭ duy logic ..., trình độ khái quát của hӑc sinh. Để thực hiӋn đѭӧc hình thức nƠy, giáo viên phҧi cần chuẩn bӏ thұt chu đáo, cẩn thұn, dự kiӃn những tình huống sѭ phҥm có thể xẩy ra; hӑc sinh phҧi tự lực lƠm viӋc, tự nhұn thức, phҧi huy động tối đa khҧ nĕng trí tuӋ thì mới có thể nҳm đѭӧc nội dung vƠ thực hiӋn đѭӧc mөc đích của giờ hӑc. Cách nƠy thѭờng sӱ dөng trong trѭờng hӧp phim ngҳn, có thời lѭӧng vӯa phҧi, hoặc video clip diӉn ra trong 3-5 phút, nội dung phim không phức tҥp quá. Phim video giáo khoa đѭӧc sӱ dөng kӃt hӧp với các phѭѫng tiӋn dҥy hӑc 36 truyӅn thống (bҧn đồ, lѭӧc đồ, sѫ đồ, hình vӁ minh hӑa,...), hoặc với các phѭѫng tiӋn nghe nhìn khác (máy chiӃu đa nĕng, overhead, slide,...) để hӑc sinh tham gia hoҥt động hӑc tұp trên các phѭѫng tiӋn nƠy. Đồng thời, phim video giáo khoa cũng đѭӧc sӱ dөng kӃt hӧp với phần mӅm Microsoft PowerPoint. NgoƠi dҥy hӑc trên lớp, phim video giáo khoa còn đѭӧc sӱ dөng trong ngoҥi khóa vƠ tự hӑc ở nhƠ của hӑc sinh. 3.6.2. Bĕngăđĩaăhình Bĕng, đĩa hình lƠ một loҥi phѭѫng tiӋn có tác dөng nhѭ một nguồn tri thức đӏa lí có nhiӅu ѭu điểm trong viӋc cung cấp những thông tin bằng hình ҧnh, tҥo điӅu kiӋn thuұn lӧi cho HS khai thác kiӃn thức. Khi sӱ dөng bĕng (đĩa) hình, GV có thể theo trình tự các bѭớc sau : (1) Đӏnh hѭớng nhұn thức : Nhằm lƠm cho HS nҳm đѭӧc mөc đích yêu cầu vƠ các đӅ mөc chính của bƠi (GV ghi các đӅ mөc lên bҧng), những vấn đӅ chính cần tìm hiểu (mỗi vấn đӅ thѭờng phù hӧp với tӯng đӅ mөc chính của bƠi). (2) GV mở bĕng (đĩa) hình cho HS xem tӯng đoҥn (mỗi đoҥn phù hӧp với một vấn đӅ đư ghi lên bҧng). Sau mỗi đoҥn, GV tҳt bĕng vƠ đặt cơu hӓi, mөc đích vӯa kiểm tra nhұn thức của HS, vӯa gӧi ý cho HS nêu lên những ý quan trӑng nhất trong đoҥn bĕng hình vӯa xem. Tuỳ tӯng trѭờng hӧp, nӃu cần, GV có thể bұt lҥi bĕng để HS xem hoặc GV sӁ bổ sung thêm những ý chính mƠ hình ҧnh chѭa nêu đѭӧc rõ. (3) KӃt thúc: Khi hӃt bĕng, GV yêu cầu HS nêu những ý chính đư nhұn thức đѭӧc qua bĕng (hoặc đoҥn bĕng) đư xem. Cuối cùng GV tóm tҳt, củng cố vƠ khҳc sơu những nội dung chính đѭӧc thể hiӋn qua bĕng hình theo mөc đích, yêu cầu của bƠi. Ví dө vӅ sӱ dөng đĩa hình: Đại gia đình các dân tộc Việt Nam (lớp 9) 3.6.2.1. Giới thiӋu vӅ đĩa hình Đĩa hình thể hiӋn vӅ 54 dơn tộc của nѭớc ta, nội dung của đĩa hình khá phong phú gồm: 37 - Những nét tiêu biểu nhất vӅ vĕn hóa của các dơn tộc (trang phөc, quần cѭ, ngôn ngữ, vĕn hóa lӉ hội...) - Những nét tiêu biểu vӅ hӑat động sҧn xuất đặc trѭng của các dơn tộc. - Đӏa bƠn phơn bố chủ yӃu của các dơn tộc 3.6.2.2. Hѭớng dүn sӱ dөng GV có thể sӱ dөng đĩa hình nƠy trong các trѭờng hӧp sau: - ChiӃu cho HS xem một số trích đoҥn tiêu biểu vӅ một số dơn tộc đҥi diӋn cho các vùng miӅn khi dҥy bƠi 1: Cộng đồng các dơn tộc ViӋt Nam - Tổ chức cho HS xem vƠo các giờ ngoҥi khóa khi hӑc đӏa lí lớp 9 3.7. Sӱ dөng máy vi tính và internet 3.7.1. Máy vi tính Máy vi tính đѭӧc sӱ dөng trong dҥy hӑc Đӏa lí để khai thác thông tin đӏa lí (tӯ kênh chữ, tӯ bҧn đồ, sѫ đồ, tranh ҧnh,...), thống kê các số liӋu, tҥo ngơn hàng dữ liӋu thông tin đӏa lí, soҥn giáo án điӋn tӱ,... Máy vi tính giúp cho GV truyӅn thө kiӃn thức, phát triển tѭ duy, rèn luyӋn kĩ nĕng thực hƠnh, ôn tұp, củng cố, kiểm tra đánh giá,... Các khҧ nĕng đó của máy vi tính có đѭӧc lƠ nhờ vƠo các chức nĕng lѭu trữ, xӱ lí vƠ cung cấp thông tin; điӅu khiển, điӅu chӍnh, kiểm tra vƠ liên lҥc; luyӋn tұp các kĩ nĕng vƠ thực hƠnh; minh hӑa, trực quan hoá bằng mô phӓng,... HiӋn nay, máy vi tính với hӋ thống đa phѭѫng tiӋn multimedia ra đời đư tĕng cѭờng khҧ nĕng phổ cұp của máy vi tính hӃt sức rộng rưi. Sӱ dөng máy tính với hӋ thống đa phѭѫng tiӋn (multimedia) đѭӧc hiểu lƠ máy tính đѭӧc nối vƠ điӅu khiển một hӋ thống đa phѭѫng tiӋn gồm các thiӃt bӏ thông thѭờng nhѭ đầu video, tivi, máy ghi ơm,... HӋ thống nƠy cho phép sӱ dөng nhiӅu dҥng truyӅn thông tin nhѭ: vĕn bҧn (text), hình hoҥ (graphics), hoҥt ҧnh (animation), ҧnh chөp (image), ơm thanh,... 3.7.2.ăMҥngăInternet Đơy lƠ kênh thông tin khổng lồ vƠ hӃt sức đa dҥng. Sӱ dөng internet trong 38 dҥy hӑc tҥo hứng thú hӑc tұp cho HS, cung cấp khối lѭӧng thông tin lớn vƠ phong phú, tҥo điӅu kiӋn thúc đẩy đổi mới PPDH Đӏa lí. Các viӋc lƠm của GV với internet có thể lƠ: lấy thông tin phөc vө cho bƠi soҥn, lấy thông tin phөc vө trực tiӃp bƠi giҧng trên lớp. Hӑc sinh có thể sӱ dөng internet để lấy thông tin phөc vө cho hӑc bƠi ở nhƠ. Để sӱ dөng đѭӧc inernet trong dҥy hӑc, cần phҧi nҳm đѭӧc những phѭѫng pháp tìm kiӃm vƠ lѭu giữ thông tin, phѭѫng pháp vƠ kĩ thuұt xӱ lí các thông tin thu thұp đѭӧc, xác đӏnh đѭӧc các hình thức tổ chức dҥy hӑc phù hӧp, sӱ dөng các phѭѫng pháp dҥy hӑc hӧp lí. HiӋn nay, các website vӅ khoa hӑc đӏa lí cũng nhѭ một số website vӅ kinh tӃ - xư hội của thӃ giới vƠ ViӋt Nam rất phổ biӃn trên mҥng Internet. ViӋc tra cứu các thông tin tӯ các trang website này giúp lƠm phong phú vƠ đa dҥng thêm nguồn thông tin sӱ dөng trong dҥy hӑc đӏa lí ở trѭờng phổ thông. Một số đӏa chӍ trang website có chứa các thông tin đӏa lí: (trang website Ngơn hƠng thӃ giới tҥi ViӋt Nam) (trang website Thời báo Kinh tӃ ViӋt Nam) (trang web vӅ môi trѭờng) (trang web vӅ bưo lөt vƠ dự báo thời tiӃt) (trang website vӅ đӏa chính, bҧn đồ ViӋt Nam) geographic.com (trang website đӏa lí) channel.com (trang website vӅ môi trѭờng) (trang website của Uỷ ban bҧo vӋ môi trѭờng thӃ giới) 3.7.3.ăSӱădөngăcácăphҫnămӅmătrongăDHăđӏaălý - Encarta Reference Libaryă (Thѭă viӋnă thamă khҧoă điӋnă tӱă củaă hưngă Microsoft) Encarta hoặc World Atlas lƠ phần mӅm chứa đựng một khối lѭӧng lớn kiӃn thức đӏa lí, lӏch sӱ, vĕn hoá khổng lồ của nhơn loҥi. 39 HӋ thống bҧn đồ trên Encarta phong phú vƠ có thể đѭӧc phóng to, thu nhӓ dӉ dƠng, có thể trҧi trên mặt phẳng hoặc bӅ mặt cong của quҧ đӏa cầu, có thể in ra giấy rất thuұn tiӋn. Phần thống kê của Encarta có rất nhiӅu nội dung cө thể vӅ dơn số, thu nhұp, giáo dөc, tuổi thӑ, kinh tӃ, thѭѫng mҥi,... của các nѭớc. Các thông tin nƠy đѭӧc thѭờng xuyên cұp nhұt tӯ các nguồn Ngơn hƠng thӃ giới (WB), Quĩ Dơn số Liên HiӋp Quốc (UNFPA),... - PhҫnămӅmăPCăFACT PC Fact lƠ phần mӅm chứa đựng các bҧn đồ vƠ tѭ liӋu đӏa lí, giúp cho giáo viên có thêm nhiӅu thông tin trong dҥy hӑc đӏa lí. Nội dung đӏa lí của phần mӅm PC Fact gồm có: + Bҧn đồ hƠnh chính thӃ giới, các chơu lөc, các khu vực lớn vƠ bҧn đồ của 200 quốc gia vƠ lưnh thổ trên thӃ giới. + Bҧn đồ tự nhiên thӃ giới, các chơu lөc, các khu vực lớn vƠ các quốc gia vƠ lưnh thổ trên thӃ giới. + Bҧn đồ các khu vực giờ trên Trái Đất. + Bҧn đồ kinh tӃ - xư hội (bҧn đồ dơn số, công nghiӋp, nông nghiӋp, trình độ hӑc vấn,....) + Các loҥi bҧn đồ trống. + Các tháp tuổi, số liӋu, biểu đồ vӅ dơn số, kinh tӃ của các nѭớc vƠ lưnh thổ trên thӃ giới. + Danh mөc của gần 1000 đӏa danh trên thӃ giới vӅ núi, sông, biển,... + Sѫ đồ chӍ vӏ trí của khoҧng 4500 thƠnh phố trên thӃ giới. + Quốc kì, quốc ca của hầu hӃt các nѭớc trên thӃ giới. PC Fact đѭӧc thiӃt kӃ gӑn, dӉ sӱ dөng. Với phần mӅm nƠy, giáo viên có thể khai thác đѭӧc khá đầy đủ các tƠi liӋu cần thiӃt vӅ các nѭớc trên thӃ giới, phөc vө cho viӋc soҥn bƠi, dҥy hӑc trên lớp, soҥn bƠi tұp cho hӑc sinh, in bҧn đồ trống cho hӑc sinh lƠm các bƠi thực hƠnh, xơy dựng bƠi kiểm tra đӏa lí,... Bҧn đồ ở PC Fact 40 đѭӧc thiӃt kê trên nӅn của phần mӅm ARC/INFO, MapInfo nên có thể phóng to hoặc thu nhӓ một cách tiӋn lӧi. Tuy nhiên, do chѭa đѭӧc ViӋt hoá, nên phần mӅm nƠy có một số khó khĕn cho giáo viên vƠ hӑc sinh trong sӱ dөng để dҥy hӑc. - PhҫnămӅmăMapInfo MapInfo là một phần mӅm dƠnh cho quҧn lí thông tin vƠ dữ liӋu bҧn đồ. Trong dҥy hӑc đӏa lí, phần mӅm MapInfo cho phép phóng to, thu nhӓ bҧn đồ, lӑc các đối tѭӧng đӏa lí trên bҧn đồ thƠnh các nhóm, loҥi bӓ các đối tѭӧng không cần thiӃt, giữ lҥi các đối tѭӧng chủ yӃu sӱ dөng trong nội dung bƠi hӑc, hoặc chồng xӃp các lớp bҧn đồ để tҥo ra một bҧn đồ mới, thích hӧp cho bƠi dҥy hӑc. MapInfo còn có thể đѭӧc sӱ dөng trong viӋc xơy dựng vƠ trình bƠy các mô hình, biểu đồ, ҧnh, ...., có thể kӃt hӧp với các phần mӅm tính toán trong trao đổi, lѭu trữ, tính toán số liӋu thống kê đӏa lí. NgoƠi ra, MapInfo còn đѭӧc sӱ dөng trong biên tұp vƠ trình bƠy bҧn đồ đӏa lí, hỗ trӧ cho GV trong soҥn giáo án, biên tұp tƠi liӋu, trình bƠy trên lớp. - PhҫnămӅmăăPowerPointă(trong máy tính) - PowerPoint lƠ một phần mӅm trình diӉn, có thể sӱ dөng tiӋn lӧi trong dҥy hӑc đӏa lí vì những ѭu điểm chủ yӃu sau: + Giao diӋn hẹp; hiӋu ứng hình ҧnh, mƠu sҳc, ơm thanh phong phú, có tác dөng lƠm giờ hӑc sinh động, hấp dүn với hӑc sinh. + Có thể chèn ҧnh, bҧn đồ, sѫ đồ, lѭӧc đồ, lát cҳt, bҧng số liӋu thống kê, hay video clip trên một phông nӅn có mƠu sҳc hƠi hòa, giúp giáo viên trong giҧi thích, mở rộng, liên kӃt kiӃn thức. + Cho phép kӃt nối tӯng phần nội dung dҥy hӑc để tҥo thƠnh một chѭѫng trình lôgic, lƠm cho bƠi hӑc có tính hӋ thống. + Cho phép kӃt nối với một trang web, một file bất kì trong tӋp dữ liӋu để tìm kiӃm thông tin bổ sung/ minh hӑa lƠm giƠu kiӃn thức. Đồng thời, tҥo cѫ sở để xơy dựng các nhiӋm vө hѭớng dүn hӑc sinh tự hӑc. 41 + Cho phép tҥo một trình diӉn các hình ҧnh, kí tự tiӃp nối liên tөc theo những hiӋu ứng khác nhau để tҥo thƠnh trang viӃt động. Nhờ vұy, có thể biểu hiӋn sinh động các hiӋn tѭӧng, quá trình đӏa lí trong bƠi hӑc vƠ sӱ dөng Powerpoint song song với tiӃn trình bƠi dҥy hӑc một cách thích hӧp. + Cho phép tҥo lұp các biểu đồ, sѫ đồ, bҧng một cách nhanh chóng, đẹp vƠ chính xác. + Cho phép phóng to, thu nhӓ các hình ҧnh, kӃt hӧp các hình ҧnh một cách thích hӧp phөc vө cho ý tѭởng dҥy hӑc của giáo viên. + Cho phép kӃt nối với các phần mӅm dҥy hӑc khác có hữu ích nhiӅu trong dҥy hӑc đӏa lí, hiӋn có nhiӅu nhѭ PC Fact, Microsoft Encata World Atlas, Maps & Facts,... + Có thể sӱ dөng đặt cơu hӓi, công bố cơu kӃt luұn/trҧ lời, đặt nhiӋm vө cho hӑc sinh kèm với sӱ dөng tranh ҧnh, bҧn đồ, biểu đồ, bҧng số liӋu,..., thuұn lӧi cho giáo viên thực hiӋn dҥy hӑc theo hѭớng phát huy tính tích cực, chủ động của hӑc sinh. Tuy có rất nhiӅu ѭu điểm, nhѭng PowerPoint chӍ lƠ một trong những phѭѫng tiӋn dҥy hӑc đӏa lí đѭӧc giáo viên sӱ dөng theo một đӏnh hѭớng nhất đӏnh trong các phѭѫng pháp dҥy hӑc cө thể. PowerPoint không phҧi lƠ phѭѫng pháp dҥy hӑc đӏa lí. Đồng thời, cần phҧi tránh quan niӋm cho rằng sӱ dөng PowerPoint trong bƠi dҥy hӑc đӏa lí, nghĩa lƠ đư đổi mới phѭѫng pháp dҥy hӑc. VƠi nĕm trở lҥi đơy, một số giáo viên ở các đӏa phѭѫng, đặc biӋt ở nѫi có điӅu kiӋn, đư tìm tòi, sӱ dөng PowerPoint trong bƠi dҥy hӑc vƠ đư đҥt đѭӧc một số kӃt quҧ khҧ quan. Bên cҥnh đó, cũng còn nhiӅu giáo viên dùng PowerPoint nhѭ một thứ ắtrang sức” cho bƠi dҥy. Thay vì thuyӃt trình kӃt hӧp với ghi bҧng, thì bơy giờ thuyӃt trình kӃt hӧp với trình chiӃu PowerPoint. Phѭѫng pháp dҥy hӑc vүn theo hѭớng truyӅn thө tri thức một chiӅu, không phát huy đѭӧc tính tích cực hӑc tұp của hӑc sinh, ngoҥi trӯ thay thӃ cho ghi bҧng vƠ sӱ dөng bҧn đồ treo tѭờng bằng viӋc chiӃu kí tự vƠ bҧn đồ lên mƠn hình. Trong xu hѭớng đổi mới phѭѫng pháp dҥy hӑc hiӋn nay, cần phҧi xem dҥy 42 hӑc lƠ quá trình trong đó hӑc sinh hoҥt động tích cực, chủ động, sáng tҥo với các nguồn tri thức dѭới sự hѭớng dүn, tổ chức, chӍ đҥo của giáo viên để lĩnh hội tri thức, rèn luyӋn kĩ nĕng, tҥo ra sự phát triển của bҧn thơn. Dҥy hӑc theo lối truyӅn thө tri thức một chiӅu, dù có sự hỗ trӧ của các phѭѫng tiӋn dҥy hӑc hiӋn đҥi cũng không thể chấp nhұn đѭӧc. Sӱ dөng PowerPoint trong dҥy hӑc cần quán triӋt quan điểm đó tӯ khơu thiӃt kӃ bƠi dҥy hӑc đӃn khơu đánh giá giờ dҥy. CÂU HӒI ỌN TҰP 1. HiӋn nay trong các cѫ sở giáo dөc gặp khó khĕn gì lớn nhất trong viӋc sӱ dөng các thiӃt bӏ kĩ thuұt trong dҥy hӑc Đӏa lí? Cách khҳc phөc? 2. Một tiӃt hӑc có sӱ dөng thiӃt bӏ kĩ thuұt trong giҧng bƠi (chẳng hҥn, sӱ dөng PowerPoint) đư đѭӧc xem lƠ đổi mới PPDH chѭa? Tҥi sao? 3. Cá nhơn mỗi SV soҥn một bƠi dҥy hӑc Đӏa lí 6/7/8/9, trong đó có sӱ dөng một số thiӃt bӏ kĩ thuұt vƠ phần mӅm trình diӉn PowerPoint. 43 TÀI LIӊU THAM KHҦO [1]. Đặng Vĕn Đức (2005), Lí luұn dҥy hӑc đӏa lí, NXB Đҥi hӑc sѭ phҥm [2]. NguyӉn Trӑng Phúc (2001), Phѭѫng tiӋn, thiӃt bӏ kĩ thuұt trong dҥy hӑc đӏa lí, NXB Đҥi hӑc Quốc gia HƠ Nội [3]. NguyӉn Đức Vũ, Phҥm Thӏ Sen (2004), Đổi mới phѭѫng pháp dҥy hӑc đӏa lí ở trung hӑc phổ thông, NXB Giáo dөc [4]. NguyӉn ViӃt Thӏnh (Chủ biên) (2005), Windows, MS Office, Internet dùng trong giҧng dҥy vƠ nghiên cứu Đӏa lí, NXB Đҥi hӑc Sѭ phҥm HƠ Nội [5]. Sách giáo khoa vƠ sách giáo viên đӏa lý 6,7,8,9. [6]. Mai Xuơn San (1999), Rèn luyӋn kỹ nĕng đӏa lý, NXB Giáo dөc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphtien_tbi_daydialy_5448_2042753.pdf
Tài liệu liên quan