Cần dè chừng, cảnh giác trước những cơn xúc động
giận giữ, mất bình tĩnh, quá lo âu, trạng thái căng thẳng
Tránh để tình cảm chi phối sự thiên lệch trong cư
xử, ấn tượng, thành kiến, thiếu khách quan khi đánh giá con người
Giải quyết công việc một cách có lý có tình
Sử dụng nhân tố tình cảm trong khi tác động vào con
người, chú ý đến đời sống tình cảm của con người, cư
xử với mọi người bằng tình cảm yêu thương thân thiết,
cảm hóa con người
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Stress & cách ứng phó với stress, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/26/2014
1
Ths. Châu Liễu Trinh
Bộ môn Tổ chức – Quản lý Y tế
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
1- Định nghĩa được stress tâm lý, nêu được các
nguyên nhân của stress tâm lý
2- Nêu được mối liên quan giữa gia đình với stress &
quan hệ giữa nhân cách và stress
3- Trình bày được tính chất & phương thức gây bệnh
của stress
4- Mô tả được các dấu hiệu & triệu chứng của stress
5- Trình bày được khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng &
phương thức đương đầu với stress
6- Nêu được các stress đối với bệnh nhân nằm viện &
cách phòng chống
Stress từ góc độ
tâm lý học y học
Stress là đối tượng nghiên cứu của:
- Y học
- Tâm lý học,
- Xã hội học,
- Sinh hóa học,
- Văn học...
Thuật ngữ stress:
Lúc đầu được sử dụng trong vật lý học, để chỉ sức
nén mà một loại vật liệu phải chịu đựng.
Walter Cannon (BS chuyên khoa thần kinh):
Đặt ra thuật ngữ “Cân bằng nội môi” (Sinh lý học)
yếu tố gây stress = tác động lý tính + cảm xúc
Thí nghiệm: Con người/động vật khi gặp nguy hiểm
“chiến đấu hay tháo chạy”
Hans Selye (nhà nghiên cứu người Canada) là người
đầu tiên nêu ra một khái niệm stress hiện đại “triệu
chứng stress sinh học”; Stress là mối tương quan
giữa tác nhân kích thích & phản ứng của cơ thể.
Thí nghiệm: Selye đã tạo stress theo nhiều cách khác
nhau tìm ra những kiểu đáp ứng cố định & đặc
trưng với các tình huống nguy hiểm trên chuột.
Chuột bị stress:
- Hai tuyến thượng thận phì đại,
- loét dạ dày ruột
- hệ miễn dịch teo nhỏ
quá trình thích ứng (điều chỉnh) – HC stress
quá trình kích thích quá nhiều tổn hại cho cơ thể
Hans Selye:
- Stress là phản ứng sinh học không đặc hiệu của cơ
thể trước những tình huống căng thẳng
- Đây là những phản ứng nhằm khôi phục lại trạng
thái cân bằng nội môi, khắc phục được các tình huống để
đảm bảo duy trì và thích nghi thoả đáng của cơ thể trước
điều kiện sống luôn biến đổi
- Khi mất khả năng thích nghi thì stress có thể phát
huy làm cho người đó lâm bệnh
Trong đời sống, khái niệm stress được dùng để
chỉ các hiện tượng:
- mất sức hoặc kiệt quệ về sức lực sau một lao
động nặng nhọc, kéo dài;
- sau khi bị nhiễm lạnh hay say nắng, say nóng, bị
mất máu nhiều, bị nhiễm trùng nặng;
- sau những cơn sợ hãi, căng thẳng, lo âu hoặc
- sau những niềm vui, phấn chấn quá mức chịu
đựng của cơ thể...
Trong thực tế, stress là thuật ngữ đôi khi dùng để chỉ
một nguyên nhân, một tác nhân gây ra phản
ứng stress (như tiếng ồn của thành phố, cái nắng nóng
của sa mạc, bệnh tật, sự thay đổi chỗ ở, việc làm....)
hậu quả của những tác nhân gây kích thích
mạnh (như sự hốt hoảng khi gặp thiên tai nặng nề, sự
cô quạnh khi sống lâu ngoài đại dương; sự căng thẳng
khi gặp khó khăn trong công việc...)
khái niệm stress vừa để chỉ tác nhân công kích, vừa
để chỉ phản ứng của cơ thể trước các tác nhân đó.
Trong điều kiện bình thường:
- Stress là một đáp ứng thích nghi về mặt tâm lý,
sinh học và tập tính.
- Stress đặt chủ thể vào quá trình dàn xếp thích ứng
với môi trường xung quanh, tạo cho cơ thể một cân bằng
mới sau khi chịu những tác động của môi trường.
phản ứng stress bình thường đã góp phần làm cho cơ
thể thích nghi.
Nếu đáp ứng của cá nhân với các yếu tố stress
không đầy đủ, không thích hợp & cơ thể không tạo
ra được một cân bằng mới,
những chức năng của cơ thể ít nhiều sẽ bị rối loạn,
- những dấu hiệu bệnh lý cơ thể, tâm lý, tập tính sẽ
xuất hiện &
- sẽ tạo ra những stress bệnh lý cấp tính/ kéo dài
3/26/2014
2
Phản ứng xuất hiện khi phải chịu đựng,
đối phó hay lo lắng trước tình huống gây
áp lực kéo dài hay quá mức
Theo H. Selye, phản ứng stress, hay
Hội chứng thích ứng chung
(GAS – General Adaptation Syndrom)
1- Giai đoạn báo động
2- Giai đoạn thích nghi
3- Giai đoạn kiệt quệ
Các hoạt động tâm lý được kích thích, tăng cường
quá trình tập trung chú ý, ghi nhớ và tư duy...
Các phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể được
triển khai như tăng huyết áp, nhịp tim, nhịp thở, tăng
trương lực cơ bắp...
Những thay đổi TL – SL – tập tính giúp con người
đánh giá các tình huống stress chiến lược đáp ứng
Giai đoạn có thể diễn ra rất nhanh (vài phút) hoặc kéo
dài vài giờ, vài ngày... có thể gây chết, nếu yếu tố gây
stress quá mạnh, tình huống stress quá phức tạp.
Nếu tồn tại được, thì các phản ứng ban đầu chuyển
sang GĐ ổn định (hay còn gọi là GĐ thích nghi).
Mọi cơ chế thích ứng được động viên để cơ thể
chống đỡ & điều hòa các rối loạn ban đầu.
Sức đề kháng của cơ thể tăng lên, con người có thể
làm chủ được tình huống stress.
Giai đoạn này còn được gọi là giai đoạn chống đỡ.
Trong một tình huống stress bình thường, chủ thể đáp
ứng lại bằng hai giai đoạn báo động & chống đỡ:
Nếu giai đoạn chống đỡ tiến triển tốt thì các
chức năng tâm, sinh lý cơ thể được phục hồi.
Nếu khả năng thích ứng của cơ thể mất dần, thì
quá trình phục hồi không xảy ra & cơ thể chuyển
sang giai đoạn kiệt quệ.
Khi stress kéo dài, làm giảm sức chịu đựng tinh
thần & thể chất.
Phản ứng stress trở thành bệnh lý khi tình
huống stress hoặc quá bất ngờ, dữ dội, hoặc
ngược lại, quen thuộc nhưng lặp đi lặp lại, vượt
quá khả năng dàn xếp của chủ thể.
Các biến đổi tâm lý, sinh lý & tập tính của giai
đoạn báo động xuất hiện trở lại, hoặc là cấp tính
& tạm thời, hoặc là nhẹ hơn nhưng kéo dài.
Tuy nhiên, không phải mọi stress đều âm tính.
SELYE phân biệt giữa 2 loại stress:
EUSTRESS: dương tính, sáng tạo & phát huy của
stress.
DISTRESS: âm tính & gây bệnh của stress
ALBRECHT (1979) đã lưu ý “Stress là một phần tự
nhiên của hoạt động con người Chúng ta phải học
được để phân biệt giữa mức độ stress vừa phải & quá
mức một tình trạng không có stress là không thể
được”. Do đó, Stress vừa phải hay Eustress giúp
chúng ta đạt đỉnh cao của thành tích, trong khi stress
quá mức gây nên bất hoạt.
Những đáp ứng lành mạnh của con người bao
gồm 3 thành phần:
Bộ não điều khiển quá trình đáp ứng tức thời
- Tủy thượng thận phóng thích Nor epinephrine
Vùng hạ đồi và tuyến yên khởi động đáp ứng
duy trì chậm hơn
Nhiều vòng thần kinh tham gia vào đáp ứng về
hành vi (Tăng sự thức tỉnh, khả năng tập trung, ức chế ăn
uống, hành vi sinh sản, giảm cảm giác đau,)
- Hệ thần kinh giao cảm
(tăng nhịp tim, tăng HA, tăng dòng máu tới tim, cơ, não,)
Thế nào là một đáp ứng lành mạnh với stress?
Hai nhóm yếu tố gây stress:
Nhóm yếu tố gây stress từ bên ngoài
Nhóm yếu tố gây stress từ bên trong
Môi trường
xung quanh
Các sự
kiện lớn
trong đời
Từ xã hội,
nơi làm việc
Rắc rối
hàng ngày
3/26/2014
3
Lối sống
Cá tính
Thuốc lá, cà phê, rượu...
Lối sống
Thiếu ngủ, thiếu thì giờ để ngủ
Thời khóa biểu quá tải
- Thiếu tự tin, bi quan, tự kỷ
- Quan trọng hóa vấn đề
- Suy nghĩ cứng nhắc
- Thiếu kiên nhẫn
Cá tính
Cầu toàn, ôm đồm
Nghiên cứu tâm lý cá nhân
Từ 1979, đặc biệt ở Mỹ do ảnh hưởng của những
môn khoa học: nhân chủng học, tin học;
Nghiên cứu tâm lý gia đình, xem gia đình như là
một hệ thống, một tổng thể.
Theo quan điểm này những triệu chứng xuất hiện
ở cá nhân được xem như là hệ quả của một sự rối
nhiễu hệ thống gia đình & trị liệu trước kia chỉ xoay
quanh từng cá nhân nay trở thành trị liệu toàn bộ gia
đình.
(vd: Bệnh nhân tâm thần phân liệt, rối loạn thần kinh chức năng,
trẻ em phạm pháp nguyên nhân chính là do gia đình-stress
trong gia đình gây nên).
1. Rối loạn về quan hệ:
Cha - mẹ (vợ-chồng)
Cha - mẹ - con cái
Con cái với nhau
2. Rối loạn về vai trò:
Người cha
Người mẹ
Con cái (anh chị em)
2. Rối loạn về vai trò:
Người cha
Gây tai hại tình cảm do quá uy quyền (độc đoán)
Quá nghiêm khắc hoặc quá nhu nhược,
Thiếu gương mẫu:
- vắng nhà luôn, bỏ bê gia đình,
- không quan tâm nuôi dạy con cái,
- nghiện rượu hư đốn, phạm pháp
Cha bị điên, chết, hoặc lấy vợ khác
2. Rối loạn về vai trò:
Người mẹ
Gây tai hại về tình cảm do quá nghiêm khắc
Thiếu tình thương, quá nhu nhược
Thiếu gương mẫu
- vắng nhà luôn, bỏ bê gia đình,
- không trông nom con cái, hư đốn,
- ngoại tình, mãi dâm, nghiện rượu, phạm pháp
Mẹ bị điên, chết hoặc đi làm lẽ- lấy chồng khác
2. Rối loạn về vai trò:
Con cái (anh chị em)
Căm ghét tiềm tàng hay công khai,
Ganh đua bạo ngược,
Có sự tiếp tay của cha hay mẹ hoặc cả
hai
thiếu công bằng, phân biệt đối xử
Gia đình trị liệu (family therapy) cần dựa vào 2 luận
đểm mới:
Lý thuyết hệ thống:
Tập trung vào nội tâm của từng cá nhân, những
mối quan hệ giao tiếp giữa cá nhân, tìm cách cải thiện
để thay đổi tình trạng của toàn bộ gia đình.
Học thuyết giao tiếp:
Các trường phái trị liệu gia đình đều vận dụng
nhiều khái niệm chủ yếu của học thuyết giao tiếp
Về thể chất
Về tinh thần
Về hành vi
Về cảm xúc
3/26/2014
4
- Rối loạn giấc ngủ
- Mệt mỏi
- Rối loạn tiêu hóa
- Mất cảm hứng tình dục
- Đau, đau đầu
- Chóng mặt, ngất
- Run và đổ mồ hôi
- Dị cảm ở tay và chân
- Cảm giác hụt hơi
- Hồi hộp, loạn nhịp tim.
- Thiếu tập trung
- Giảm trí nhớ, lẫn lộn
- Khó khăn khi ra quyết định
- Mất phương hướng
- Sợ hãi
Về thể chất
Về tinh thần
- Thay đổi cảm giác ngon miệng
- Uống rượu, hút thuốc nhiều
- Thao thức
- Sốt ruột, cắn móng tay
- Nghĩ mình bị bệnh
Về hành vi
Về cảm xúc
- Trầm cảm
- Mất kiên nhẫn
- Dễ nóng giận
- Dễ khóc
- Không CS ngoại hình
& vệ sinh cá nhân
Bệnh tim mạch
Bệnh của hệ thống miễn dịch
Hen suyễn
Tiểu đường
Rối loạn tiêu hóa
Viêm loét dạ dày
Bệnh da – vảy nến
Đau đầu và nửa đầu
Rối loạn kinh nguyệt
Trầm cảm
Bệnh liên quan đến stress:
Stress không phải là bệnh nhưng có liên quan đến
Các thay đổi nghiêm trọng về sinh hóa tế bào:
+ Sự tăng tiết corticosteroid & catécholamin TTT
+ Giảm tỷ lệ lipid tỷ trọng cao (LHD) như alipoprotein
cholesterol ngưng đọng Xơ vữa động mạch
+ Giảm tỷ lệ Zn làm phì đại tiền liệt tuyến
+ Streess chống hấp thụ calcium
+ Streess làm thay đổi nhiều nguyên tố vi lượng, các
chất xúc tác của sự sống như sodium, potassium, sắt,
mangan, crom, selenium v.v
MILIREG SELIG đã chứng minh streess gây hủy hoại nhiều
Magnésium làm cơ thể không hấp thụ được các vitamin, từ
đó dễ bị các bệnh tim mạch.
LINUS PANLLING: Khi có streess tâm lý endorphin tăng
Streess đã làm biến đổi SH cho các cơ quan phủ tạng:
- Ức chế nhu động dạ dày và ruột, giảm tiết dịch tiêu hóa dẫn tới
loét dạ dày, tá tràng, viêm ruột già
- Do tăng tiết corticoid, adrenalin, catecholamin ở tuyến thượng
thận làm co mạch, giữ Natri ít bài tiết nước làm Tăng huyết áp
- Ức chế vùng dưới đồi giảm sản xuất somatostatin (ở suốt cả niêm
mạc đường tiêu hóa dạ dày, ruột)
giảm somatrophin/tuyến yên, giảm SX insulin, B. đái tháo đường
- Tác động tới hệ miễn dịch, dịch thể của tế bào lympho B -> tăng
các globulin miễn dịch/ nhu mô các tiểu PQ sự mẫn cảm khởi
động (premilary sensililisation).
- Xúc cảm mạnh lại kích thích các TTDĐT, qua dẫn truyền giao cảm
xuống phế quản tăng histamin, acetylcholin, đồng thời lại ức
chế TTDĐT giảm sản sinh epinephrin, chất đối kháng histamin
để nó tự phát huy tác dụng làm co cơ phế quản.
Các số liệu thống kê cho thấy đối tượng bị stress:
Nhiều nhất là thanh niên từ 18-30 tuổi,
Nữ chiếm tỷ lệ gấp đôi nam,
70% là những người có trình độ VH cao,
trong đó 50% là những CNVC
Nghiên cứu gợi ý rằng, nhân cách của một
người có liên quan đến khả năng đáp ứng với
stress.
FRIEDMAN và ROSENMAN (1980)
Xác định hai loại nhân cách:
Kiểu nhân cách A
Kiểu nhân cách B
Kiểu nhân cách A Kiểu nhân cách B
Nôn nóng, thích ganh
đua, làm việc ko ngừng
Cảm giác khẩn cấp về
thời gian
Bị điều khiển do sự
canh tranh
Tích cực phấn đấu đạt
nhiều hiệu quả trong ít
thời gian
Có nhu cầu kiểm soát
hoàn cảnh
Không cảm thấy bị áp lực
thời gian hay mất kiên nhẫn
Khuynh hướng chơi và thư
giãn để thoải mái
Không cần khẳng định sự
ưu thế
An phận
3/26/2014
5
Các trạng thái stress có thể gây ra những hậu quả
khác nhau:
Tiêu cực:
- tình trạng căng thẳng âu lo thường xuyên,
- giảm khả năng tập trung chú ý, sút giảm trí nhớ
- Nếu stress kéo dài gây ra những xung đột tâm lý cá
nhân đưa đến chứng nhiễu tâm, chứng nghiện ngập.
Trầm trọng hơn, sẽ gây ra các tổn thương thực thể.
Tích cực:
- bộc lộ những khả năng tiềm ẩn của con người,
- thúc đẩy con người hoạt động hăng hái, sáng tạo
- làm cho xã hội phát triển.
Con người cố gắng đáp ứng - thích nghi với
môi trường, hoàn cảnh gây nên stress
Khả năng đương đầu với stress tùy theo
từng người, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Kinh nghiệm, vốn sống của cá nhân
Khả năng và trí thông minh
Người có nghị lực, sống có bản lĩnh dễ
đương đầu với stress;
Người lớn dễ hơn trẻ em, nam dễ hơn nữ
Các phương thức và tính chất của stress
(số lượng, tần số, thời gian).
Những yếu tố ảnh hưởng đến
sự đương đầu với stress?
Giải quyết vấn đề, tìm lối thoát
Cố gắng tự chủ, tự an ủi
Tự kềm chế bản thân
Sự bù trừ
Đương đầu với stress theo kiểu tiêu cực:
Khóc, la hét, chửi rủa, đập phá, ..
Đổ lỗi, khuyết điểm cho người khác
Có người không đương đầu nổi với stress
các bệnh tâm căn, hoặc loạn tâm thần phản ứng
Nhận biết: nguyên nhân, loại stress?
Nghĩ ra cách đáp ứng: thích nghi, đối đầu?
Tìm kỹ thuật xử lý stress?
Thay đổi suy nghĩ
Thay đổi hành vi
Thay đổi lối sống
Thay đổi suy nghĩ
Không chán nản, tuyệt vọng
Luôn lạc quan
Học từ những stress cũ
Sẵn sàng tha thứ
Thay đổi hành vi
Tự tin
Lập kế hoạch cân bằng cuộc sống
Chia sẽ thông tin
Hài hước
Giải trí
3/26/2014
6
Tự tin, lòng tự trọng tăng lên
Tỉnh táo, ít lo lắng hơn
Xử lý stress tốt hơn
Biết người, biết ta: đánh giá bản thân &
người khác tốt hơn
Sắp đặt lại công việc hàng ngày, theo thứ tự ưu
tiên, quan trọng, tránh ôm đồm quá sức.
Phân chia thời gian làm việc, ăn uống, nghỉ ngơi
Xác lập những mục tiêu hoàn thành
Sắp xếp công việc khoa học & hợp lý
Chia sẻ niềm vui hay niềm ưu tư với bạn
bè & đồng nghiệp
Viết nhật ký cảm thấy dễ chịu
Cả ở nhà & trong công việc
Giảm stress rất tốt
Thư giãn cơ bắp
Cảm thấy yêu đời
Mọi lúc mọi nơi
Thoát khỏi lo lắng, ưu tư
Giảm stress
Thanh thản hơn
Suy nghĩ logic hơn
Chế độ ăn uống
Vận động cơ thể
Nghỉ ngơi hợp lý
Thư giãn
Dành thời gian rãnh rỗi
Thay đổi lối sống
Chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe
Hạn chế café, rượu
Cải thiện tuần hoàn máu
Hạ huyết áp
Tự tin
Ngủ giảm stress tốt hơn
Tự tin
Tăng những suy nghĩ sáng suốt
Tăng năng suất làm việc
Giảm lo lắng về tinh thần
Tăng tập trung
Hạ HA, dễ ngủ
Giảm đau, giãn cơ
Để thư giãn, giải trí
Tạm “gián đoạn” với stress
Cho lối thoát khỏi stress
Để có thêm bạn & người chia sẻ
3/26/2014
7
Tâm lý BN khi bị bệnh:
Buồn rầu, bi quan, chán đời,
Đôi lúc có thể dẫn đến tự tử
Không khí ảm đạm, buồn rầu này bao trùm lên
toàn bộ các thành viên trong gia đình
Cả BN lẫn người nhà họ đều chịu nhiều stress,
đòi hỏi người thầy thuốc - cán bộ điều dưỡng
Hiểu, thông cảm
Chăm sóc kịp thời
Thay đổi nếp sống, sinh hoạt
Lo nghĩ đến gia đình
- Công việc, sinh hoạt kinh tế
- Sợ lây nhiễm bệnh
- Tình cảm gia đình
Lo lắng bệnh tật
- Chẩn đoán, tiên lượng bệnh
- Chăm sóc, điều trị của CBYT
- Chi phí điều trị
Bệnh nhân
Thường xuyên tiếp xúc, nhạy cảm với những hoàn cảnh,
điều kiện thường gây stress ở bệnh nhân
Giải thích hợp lý- khoa học về bệnh cảnh, giải đáp thắc
mắc, nói rõ cho BN khả năng khỏi bệnh hoặc phục hồi
Khéo gợi chuyện để BN tâm sự, bộc lộ những lo lắng/
cảm nghĩ sai lệch về bệnh tật của bản thân
Bồi dưỡng giáo dục & rèn luyện nhân cách người bệnh,
khiến BN tin tưởng tuyệt đối vào chuyên môn
Đưa BN hòa vào công tác chăm sóc cùng CB ĐD
Luyện tập TDTT, dưỡng sinh, thư giãn, phục hồi CN
Một số hành động chăm sóc người bệnh, hạn chế stress
Thầy thuốc
Stress là một quá trình phức tạp bao gồm những
yếu tố thể chất, tâm lý hành vi.
Stress được định nghĩa như là một đáp ứng thích
nghi, được đem lại do sự khác biệt trong nhân
cách & tâm lý cá nhân trong sự phản ứng với
những điều kiện môi trường (yếu tố gây stress) đòi
hỏi cá nhân quá mức.
Hội chứng thích ứng của SELYE - phản ứng stress
gồm 3 giai đoạn: báo động, đề kháng và kiệt quệ;
mỗi giai đoạn có những triệu chứng trầm trọng liên
quan
Phân biệt stress: Eustress (mặt dương tính) thúc
đẩy những thành tích tối ưu và Distress (mặt âm
tính) dẫn đến bệnh tật
Những nguyên nhân của stress do nghề nghiệp, về
cá nhân lẫn tổ chức được phác họa
Cuộc sống luôn biến động và stress luôn luôn tồn
tại trong đời sống hằng ngày của từng người
Hiểu biết về stress và ảnh hưởng của nó đối với
sức khỏe con người cũng như cách ứng phó stress
là việc làm cần thiết để làm giảm mức độ tác động
hoặc tránh rơi vào tình huống căng thẳng để nhằm
mang lại SK cho từng cá nhân và cộng đồng
Các bạn có câu hỏi
nào không?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_stress_2268.pdf