Bài giảng Sinh thái vi sinh vật - Chương 1: Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và sự đa dạng của vi sinh vật
Giới thiệu chung
Sinh thái học vi sinh vật là gì?
Microbial ecology = Microbial + Ecology
Sinh thái học vi sinh vật nghiên cứu mối tương tác giữa vi sinh vật với môi trường của chúng bao gồm môi trường vật lý, hóa học và sinh học.
Nghiên cứu về sinh thái học nhằm mục đích:
- Xác định thành phần loài vi sinh vật hiện có
- Vai trò của mỗi loài
- Mối tương tác xảy ra trong môi trường vi sinh vật
- Cách thức vi sinh vật thay đổi môi trường
17 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh thái vi sinh vật - Chương 1: Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và sự đa dạng của vi sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/18/2020
1
SINH THÁI VI SINH VẬT (SH02008)
MICROBIAL ECOLOGY
• Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Cảnh
• Email: nxcanh@vnua.edu.vn
• Microbial Ecology. Larry L. Barton and Diana E. Northup. Wiley-
Blackwell. 2011.
• Proccesses Microbial Ecology. David L. Kirchman. Oxford University
Press. 2012.
• Microbial Biotechnology and Ecology. Deepak Vyas, Paliwal G.S., Khare
P.K., Gupta R.K. Daya Publishing House. 2011.
• Brock Biology of Microorganisms (14th edition). Micheal T. Madigan, John
M. Martinko, Kelly S. Bender, Daniel H. Buckley, David A. Thomas Brock.
Benjamin Cummings. 2012
• Microbiology (Seven edition). Landsing M. Prescott, John P. Harley, Donal
A. Klein. McGraw-Hill Science. 2008
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
9/18/2020
2
Chương 1: Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và sự đa dạng của vi
sinh vật
Chương 2: Môi trường sống tự nhiên của vi sinh vật
Chương 3: Mối tương tác giữa các vi sinh vật
Chương 4: Các mối tương tác giữa vi sinh vật và thực vật
Chương 5: Các mối tương tác giữa vi sinh vật và động vật
Chương 6: Trao đổi thông tin ở vi sinh vật trong quá trình sống
Chương 7: Vai trò của vi sinh vật đối với các quá trình sinh địa hóa
Chương 8: Các phương pháp nghiên cứu sinh thái vi sinh vật
NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1. Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và
sự đa dạng của vi sinh vật
• Giới thiệu chung
• Lịch sử nghiên cứu sinh thái vi sinh vật
• Sự phổ biến của vi sinh vật
• Sự đa dạng của vi sinh vật
9/18/2020
3
Giới thiệu chung
Sinh thái học vi sinh vật là gì?
Microbial ecology = Microbial + Ecology
Sinh thái học vi sinh vật nghiên cứu mối tương tác giữa vi sinh
vật với môi trường của chúng bao gồm môi trường vật lý, hóa
học và sinh học.
Nghiên cứu về sinh thái học nhằm mục đích:
- Xác định thành phần loài vi sinh vật hiện có
- Vai trò của mỗi loài
- Mối tương tác xảy ra trong môi trường vi sinh vật
- Cách thức vi sinh vật thay đổi môi trường
Lịch sử nghiên cứu
Năm 1683: Antonie van Leeuwenhoek công bố hình vẽ về các dạng hình thái
của vi khuẩn
Năm 1786: Otto Friedrich Muller mổ tả đặc điểm của 379 loài khác nhau
trong cuốn “Animalcules of Infusions, Rivers and the Sea”.
Năm 1823: Bartholomeo Bizio mô tả về “giọt máu” rơi ở bánh mỳ “chảy
máu”trong các nghi lễ, hiện tượng này được cho là do vi khuẩn Serratia
marcescens.
Năm 1837: FriedrichTraugott Kuzing,Charles Cagniard-Latour và Theodor
Schwann trong các công bố độc lập đã xác định vai trò của vi sinh vật với
việc sản xuất ethanol.
Năm 1838: Christian Gottfried Ehrenberg mô tả về vi khuẩn Gallionella
ferruginea ở đất màu vàng (hoàng thổ)
Năm 1843: Friedrich Traugott Kutzing mô tả vi khuẩn Leptothrix ochracea có
khả năng oxi hóa sắt.
9/18/2020
4
Năm 1852: Maximilian Perty mô tả một số loài vi khuẩn tự dưỡng quang năng
thuộc chi Chromatium trong đó có loài Chromatium vinosum.
Năm 1866: Ernst Haeckel đề xuất thuật ngữ “sinh thái học”
Năm 1877: Theophile Schoesing và Achille Muntz mô tả sự nitrorit hóa nhờ vi
sinh vật.
Năm 1878: Anton de Berry đề xuất thuật ngữ về mối quan hệ tương hỗ và cạnh
tranh.
Năm 1885: A. B. Frank mô tả về nấm rễ Mycorrhiza
Năm 1886: H. Hellriegel and H.Wilfarth mô tả về nốt sần rễ đậu có khả năng
cung cấp nitro cho cây.
Năm 1889: Matrinus W. Beijerinck phát triển kỹ thuật làm giàu trong môi trường
nuôi cấy cho rất nhiều vi khuẩn trong chu trình nitro-sufur.
Năm 1889: Sergus N. Winogradsky đề xuất khái niệm sinh trưởng hóa dưỡng và
tự dưỡng ở vi khuẩn.
Năm 1904: L. Hiltner nghiên cứu về sinh học vùng rễ và đề xuất khái niệm
Rhizosphere.
Năm 1909: Sigurd Orla-Jensen xếp vi khuẩn hóa tự dưỡng vào nhóm vi khuẩn cổ
• Số lượng tế bào prokaryote trong sinh quyển ước tính có khoảng
6.000.000.000.000.000.000.000.000.000000 (6 x 1030).
• Chúng chứa 50% lượng carbon, 90% lượng nitrogen and phosphorus
trên Trái đất.
• Có trên 108 loài khác nhau.
• Trong trực tràng người có khoảng 1012 tế bào vi khuẩn, rất nhiều trong
số chúng chưa được xác định.
• Trong 1 gram đất có chứa 1000-5000 loài vi khuẩn với trên 109 tế bào.
• Vi sinh vật có thể sống ở khắp mọi nơi, trong các điều kiện môi trường
khắc nghiệt. Những sinh vật có khả năng này gọi là extremophiles.
Sự phổ biến của vi sinh vật
9/18/2020
5
Các kiểu extremophile khác nhau
Sự đa dạng của vi sinh vật
Đa dạng hình thái
Sự đa dạng và Sự phổ biến
9/18/2020
6
Carl Woese (1990): Sáu giới, ba
lãnh giới
– Bacteria (vi khuẩn thật):
Eubacteria Eukaryota,
Prokaryota
– Archaea (Vi khuẩn cố):
Archaebacteria
– Eukarya (sinh vật nhân
thật): động vật, thực vật,
động vật nguyên sinh,
nấm
Đa dạng các nhóm vi khuẩn
Sự giống và khác nhau giữa ba nhóm Eukarya, Archaea và Bacteria
Đặc điểm Eukarya Archaea Bacteria
Thành tế bào Có nhiều sạng khác
nhau, không chứa
peptidoglycan
Glycoprotein, protein,
pseudomurein,
wall-less
Lipopolysaccharide
và murein, protein,
cell wall-less (few)
Màng sinh chất Glycerol esters of
fatty acids
Glycerol ethers of
isoprenoids
Glycerol esters of
fatty acids
Vật liệu di truyền Nucleus with more
than one linear
chromosome,
histones present
Circular chromosome,
plasmids and
viruses, histones
Present
Circular chomosome
plasmids and
viruses, no histones
RNA polymerases 3 (12–14 subunits) 1 (8–12 subunits) 1 (4 subunits)
Nhân tố phiên mã Yes Yes No
Mẫn cảm với các kháng
sinh như
Chloramphenycol,
strep., kanamycin
No No Yes
9/18/2020
7
Sự đa dạng của các nhóm vi khuẩn thật
Vi khuẩn thật được chia vào 11 ngành bởi
Woese (1987) sau đó được tăng lên tới
52 ngành vào năm 2003 bởi Rappe và
Giovannoni bao gồm cả những loài có thể
nuôi cấy và không nuôi cấy được.
Cho đến ngày nay có trên 100 ngành đã
được phân loại.
Sự đa dạng của các nhóm vi khuẩn cổ
Trong suốt những năm 1970, cây phân loại cho vi khuẩn cổ chỉ gồm hai ngành là
Crenarchaeota và Euryarchaeota, sự phân loại chủ yếu dựa vào các thành viên có thể
nuôi cấy được.
9/18/2020
8
Đa dạng các nhóm động vật nguyên sinh
• Protist – sinh vật nguyên sinh là sinh vật nhân chuẩn đơn bào hoặc các sinh vật
nhân chuẩn đa bào những thiếu các mô chuyên hóa.
• Nơi sống rất đa dạng nhưng hầu hết đòi hỏi môi trường nước
Theo Madigan và cộng sự (2009) sinh vật nguyên sinh bao gồm:
Diplomonad: Sinh vật đơn bào di động có hai cấu trúc nhân và mitosome.
Parabasalid: sinh vật có chứa thể gốc và hydrogenosome
Euglenozoan: sinh vật đơn bào di động có hình que
Alveolate: sinh vật có chứa các túi trong màng tế bào chất gọi là phế nang.
Nhóm sinh vật này bao gồm:
Ciliate: di chuyển nhờ lông mao, Paramecium
Dinoflagellate: tảo đơn bào hai roi có khả năng di chuyển vòng quanh
ở biển và khu vực nước sạch. Chúng gây lên hiện tượng thủy triều đỏ.
Apicomplexan: ký sinh trùng bắt buộc gây bệnh trên động vật, ví dụ
Plasmodium gây lên bệnh sốt rét.
Stramenopile: sinh vật nhân thực hơi giống nấm, tảo cát, tảo vàng, tảo nâu
Cercozoan: trùng tia, trước đây chúng được gọi là amip
Amoebozoa: sử dụng chân giả có hình xẻ thùy; chúng bao gồm nấm nhầy.
9/18/2020
9
Diplomonad
Parabasalid
9/18/2020
10
Euglenozoan
Alveolate
Ciliate
Dinoflagellate
Apicomplexan
9/18/2020
11
Stramenopile
Cercozoan
9/18/2020
12
Amoebozoa
Đa dạng các nhóm nấm
9/18/2020
13
• Các nhóm nấm tồn tại trong tự nhiên là rất phong phú và đa
dạng. Ước tính số lượng các loài nấm vào khoảng > 1.5 triệu,
trong đó có khoảng 75.000 loài đã được mô tả và biết đến
(Deacon, 2006).
• Nấm có vai trò phân hủy và tái chế chất hữu cơ, phá vỡ cấu trúc
lignocellulose và các hợp chất khó phân hủy khác .
• Nấm còn là tác nhân gây bệnh cho người, thực vật, động vật
• Nấm cũng có vai trò rất tích cực trong đời sống của con người:
thực phẩm, thuốc
Phân loại nấm dựa trên một số đặc điểm quan trọng sau:
Đặc điểm của sinh vật nhân chuẩn: có màng nhân và các bào quan
trong tế bào chất, màng chứa sterol, ribosome 80S, sự phát triển của
tế bào chất
Trao đổi chất dị dưỡng: các enzyme được tiết ra từ đầu sợi nấm để
phá vỡ cấu trúc các chất hữu cơ phức tạp và sau đó các chất dinh
dưỡng được hấp thu từ môi trường qua thành tế bào và màng tế
bào.
Sự phát triển của nấm: được thể hiện khi sợi nấm dài ra, hoặc có thể
giống như nấm men đơn bào, hoặc cả hai.
Thành tế bào có chứa cả chitin và glucan
Sinh sản vô tính và hữu tính, có sinh bào tử.
Nấm còn được gọi là Mycota bao gồm 5 ngành:
- Basidiomycota
- Ascomycota
- Zygomycota
- Glomeromycota
- Chytridiomycota
9/18/2020
14
Các loại nấm nấm lớn và một số nấm menthuộc ngành Basidiomycota (nấm
đảm). Một số tác nhân nấm gây bệnh nghiêm trọng đó là nấm than. Chúng
thường gây bệnh hại các loại cây ngũ côc.
Đa dạng các nhóm tảo
9/18/2020
15
• Tảo là một nhóm lớn và rất đa dạng, bao gồm các sinh vật tự dưỡng mang một
hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn có chất diệp lục
nhưng chưa có rễ, thân, lá.
• Có thể dễ dàng thấy tảo ở nhiều nơi và với các vai trò khác nhau
• Tảo là sinh vật nhân chuẩn chứa chất diệp lục chính vì vậy chúng thực hiện
các quá trình quang hợp và tạo ra khí oxy. Ước tính khoảng 50% lượng oxy
được tạo ra trên thế giới ngày nay là do các thực vật phù du, trong đó tảo
chiếm phần lớn.
• Tảo được chia ra làm hai nhóm lớn: tảo đỏ (Rhodophyta) và tảo lục
(Chlorophyta).
• Tảo lục thường được tìm thấy ở trong môi trường nước ngọt, nhưng đôi khi
chúng lại được tìm thấy trong môi trường đất ẩm ướt hoặc trong một phần của
địa y. Ngoài ra, tảo xanh còn được tìm thấy trên tuyết khiến cho tuyết co màu
hồng.
• Đa số tảo đỏ sống chủ yếu ở biển, nhưng trong một số trường hợp cũng có thể
tìm thấy chúng trong môi trường nước ngọt và trên cạn. Trái ngược với tảo
xanh, tảo đỏ thiếu chất diệu lục b, nhưng lại chứa chất diệp lục a và
phycobiliprotein. Màu đỏ của tảo là do sắc tố phycoerythrin. Hầu hết tảo đỏ
đều là đa bào.
9/18/2020
16
Đa dạng các nhóm virus
9/18/2020
17
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_sinh_thai_vi_sinh_vat_chuong_1_tong_quan_ve_sinh_t.pdf