Bài giảng Sinh lý học thực vật - Chương I: Sinh lý tế bào thực vật
Bài mở đầu: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT LÀ GÌ? - Nó là gì? - Nó phát triển như thế nào? - - Nó liên quan đến cuộc sống như thế nào? - Tiềm năng cho tương lai?
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lý học thực vật - Chương I: Sinh lý tế bào thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ HỌC THỰC VẬT
2 TC:
- 23 TIẾT LÝ THUYẾT
7 TIẾT THỰC HÀNH
GV: TS. TRẦN THẾ HÙNG
TEL: 0912.223.773
E-MAIL: TRANHUNGQBU@GMAIL.COM
CẤU TRÚC MÔN HỌC
LÝ THUYẾT: 7 CHƯƠNG
- Chương 1: SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT
- Chương 2: SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
- Chương 3: DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ (NITROGEN) Ở THỰC VẬT
- Chương 4: QUANG HỢP
- Chương 5: HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT
- Chương 6: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT
- Chương 7: SINH LÝ CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT
THỰC HÀNH: 7 BÀI
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
Bài 6:
Bài 7:
Bài mở đầu: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT LÀ GÌ?
Nó là gì?
Nó phát triển như thế nào?
Nó liên quan đến cuộc sống như thế nào?
Tiềm năng cho tương lai?
Nó là gì?
Bắt nguồn từ sinh học
Sinh lý học: Là khoa học nghiên cứu về các hoạt động sống của sinh vật (sinh lý).
Là môn khoa học:
Tính lý thuyết,
Tính thực nghiệm.
Các đặc điểm:
Một định nghĩa?
Nó phát triển như thế nào?
Khoa học về cây trồng (botany—from three Greek words botanikos (botanical), botane (plant or herb), and boskein (to
feed), and the French word botanique (botanical)): Stone Age.
Microscope?
- 1590?
- Anton van Leeuwenhoek (1632–1723)?
Ngày nay: 200,000 lần
Plant physiology:
J. B. van Helmont (1577–1644): (thí nghiệm kinh điển?) thực vật không có nhu cầu dinh dưỡng như động vật.
Sinh lý học thực vật hiện đại : làm gì??
Plant anatomy:
Marcello Malpighi (1628-1694) người Ý : phát hiện ra các mô khác nhau trong thân và rễ
Nehemiah Grew (1628-1711) người Anh : đã mô tả cấu trúcgỗ chính xác hơn so với bất kỳ người nào trước ông
Plant taxonomy: Carolus Linnaeus (1707–1778)
Plant geography: 19th century
Plant ecology: 19th century
Nó liên quan đến cuộc sống như thế nào?
Tại sao, như thế nào tất cả cuộc sống trên trái đất phụ thuộc vào thực vật?
98% của tổng số sinh khối của trái đất từ thực vật .
Chuyển đổi CO2 thành O2 (11 năm?)
Dân số thế giới:
+ 20 tr 6000 năm BC,
+1850: 1tỷ,
+1980: 4,48 tỷ,
+2011: 7 tỷ,
+2025: 7,8 tỷ
- Sự phụ thuộc của con người và động vật vào thực vật?
Thực vật trong tương lai
Thực vật tương lai như thế nào?
Chúng ta phải làm gì?
Các ngành học về thực vật trong tương lai:
Plant anatomy
- Plant physiology
Plant ecology
Plant taxonomy
Plant geography
Genetics
Cell biology
Economic botany and ethnobotany
CUỘC SỐNG TỰ NHIÊN
NHỮNG TÍNH NĂNG CỦA DẠNG SỐNG:
CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN
SINH TRƯỞNG
SINH SẢN
PHẢN XẠ KÍCH THÍCH
TRAO ĐỔI CHẤT
CẤU TẠO PHỨC TẠP
THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG
TÍNH CHẤT HÓA-LÝ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
Chương I: TẾ BÀO
I. LỊCH SỬ:
1665: Robert Hooke:
Cellulae
Thập niên 1670:
Animalcules
Marcello Malpighi
Nehemiah Grew
Anton van Leeuwenhoek
Đến 1800: phát triển
chậm
1809, Jean Baptiste de Lamarck: sự sống được vấu tạo từ mô tế bào
1824, René J. H. Dutrochet: tất cả các dạng thực vật và động vật được cấu tạo từ các dạng khác nhau của tế bào.
1831, Robert Brown: nucleus
Matthias Schleiden: nucleolus
1838 to 1839: Schleiden and Theodor Schwann (German zoologist): lý thuyết tế bào
1858, German scientist, Rudolf Virchow: mọi tế bào đều bắt đầu từ tế bào có trước và không có tế bào tự tạo
Louis Pasteur:
1897, German scientist Eduard Buchne:
During the first half
of the 20th century
Kính hiển vi hiện đại
Kính hiển vi nhẹ:
compound microscopes: 1,500,
dissecting microscopes (stereomicroscopes): 30
A compound
light microscope.
A stereomicroscope (dissecting microscope).
Electron microscopes:
Transmission electron microscopes: 300.000
Scanning electron microscopes: 30 to 10,000
Scanning electron microscopes
Gerd Binnig and Heinrich Rohrer:
1982: scanning tunneling microscope.
EUKARYOTIC CELLS
PROKARYOTIC CELLS
Cấu trúc và thông tin tế bào
Cấu trúc:
-
Kích thước:
nhỏ, không thấy bằng mắt thường
TB thực vật bậc cao: 10-100 micrometers
1 inch: khoảng 500 TB có kích thước trung bình
Prokaryotic (bacterial) cells: nhỏ hơn 0,5 micrometers
TB tảo xanh ( Acetabularia) : 2 and 5 cm chiều dài
TB sợi cây tầm ma: 20 cm chiều dài
Câu hỏi: vì sao TB có kích thước nhỏ như vậy?
Sơ đồ cấu trúc TB thực vật
TB thực vật
Thành tế bào
Không bào
Chất nguyên sinh
Các bào quan (nhân, lục lạp, ti thể, các cấu trúc siêu hiển vi)
Hệ thống màng
Chất nền (khuôn tế bào chất
Anatomy of a young plant cell
Transmission electron micrograph of a young plant cell with cross sections of two chloroplasts visible. ×20,000.
Có bao nhiêu TB trong cây?
1 lá trưởng thành: 50 triệu TB
1 cây lê trưởng thành: 15 nghìn tỷ
Scanning electron micrograph. ×20,200
Diagram showing interpretation of structures in the micrograph.
2. Thành TB
Redwoods california: cao hơn 100m
Khối lượng: hàng trăm tấn, làm sao đứng vững?
Sự đa dạng về thành TB: tạo nên cấu trúc và chức năng khác nhau của TB
2.1.Chức năng:
Thành phần cấu trúc chính: cellulose, bao gồm 100 đến 1 5.000 mono glucose chuỗi dài
2.2. đặc trưng cơ bản
Bền vững về cơ học: cellulose
Tính mềm dẻo, linh hoạt: hemicellulose
2.3. thành phần hóa học
Cellulose
Hemicellulose
2.4. Cấu trúc
Lớp giữa (Middle lamella): chứa 1 lớp pectin, hình thành đầu tiên
- Nhiệm vụ: gắn kết các tế bào
Lớp sơ cấp: mạng lưới cellulose, hemicellulose, pectin, and glycoproteins
Lớp thứ cấp: được tạo thành bên trong tường sơ cấp, làm thành TB dày lên, cấu tạo từ lignin và một phức hợp polimer.
- Đảm bảo độ bền
a | Cell wall containing cellulose microfibrils, hemicellulose, pectin, lignin and soluble proteins.
b | Cellulose synthase enzymes are in the form of rosette complexes, which float in the plasma membrane.
c | Lignification occurs in the S1, S2 and S3 layers of the cell wall.
Trao đổi chất giữa các tế bào
A. A diagram of two adjacent cells connected by a plasmodesma. B. A diagram of adjacent cells depicting the relative locations of the nucleus, endoplasmic reticulum, and a desmotubule. (A. © Biophoto Assoc/Photo Researchers, Inc.)
plasmodesmata : sugars, amino acids, ions và các chất khác.
3. Không bào (Vacuole)
Chứa dịch bào ( các muối vô cơ, đường, các loại acid hữu cơ (malic, citric, succinic), pectin, tanin, amide, protein hoà tan ), enzym, các chất xúc tác và các chất có hoạt tính sinh lý cao.
Cấu trúc : màng không bào bao ngoài và khối dịch bào ở giữa.
Chức năng :
chứa dịch bào áp suất thẩm thấu l à cơ sở để tiến hành trao đổi nước và muối khoáng với môi trường bên ngoài.
Thực vật trưởng thành: > 90% thể tích
Vì sao tên là không bào? Hiện tượng lá màu đỏ, héo, khô, có bao nhiêu không bào trong TB?
4. Chất nguyên sinh
Thực hiện các hoạt động sinh lý của cây
Hệ thống màng
Các bào quan
Chất nền
4.1. Màng sinh chất (Plasma membrane)
4.1.1. Chức năng:
Bao bọc, bảo vệ, định hình
Điều chỉnh trao đổi chất
4.1.2. Cấu tạo:
Lớp kép phospholipids: vùng hydrophilic (đẩy nước) và hydropholic (hút nước)
Proteins:
+ Trong màng: giá đở
+ Xuyên màng: nhận biết thông tin
+ Ngoài màng: trao đổi chất
Dày: 8 nanometer
Ư a nước
Kỵ nước
4.3. Vận chuyển chất
Cần bổ sung thêm
4.2. Nhân
Là trung tâm điều khiển, lưu giữ, di truyền thông tin
Hình cầu hoặc elip, 2-12 micrometer đường kính, có màu hơi xám
Nhân được bao bọc bởi một lớp màng kép gọi là màng nhân (nuclear envelope), bên trong có:
– Nhiễm sắc chất (chromatin)
– Dịch nhân = chất nhân (nucleoplasm)
– Hạch nhân (nucleolus)
Màng nhân (nuclear envelope):
Có nhiều lỗ cách nhau 50-75 nanometers,
Có đường kính từ 10-20 nanometers, chiếm 1/3 diện tích bề mặt màng.
Dịch nhân = chất nhân (nucleoplasm): chứa các sợi nhỏ (đk: 10nm), một số cơ quan lớn hơn, trong đó có hạch nhân
Hạch nhân (nucleolus), nhiều hạch nhân (nucleoli): ARN, ADN và các protein liên quan
Nhiễm sắc thể: bao gồm protein và DNA, số lượng tùy thuộc vào loài
Theo Birnstiel (1963): 73,8% protein, 14% AND, 12,1%ARN trọng lượng khô
Dịch nhân
4.3. Mạng nội chất- ER (Endoplasmic Reticulum)
Một hệ thống các
xoang và túi màng
bao quanh nhân
C hức năng : biến đổi protein hình thành các phân tử lipid , vận chuyển các chất bên trong tê bào .
Có hai loại mạng lưới nội chất là loại có hạt (do có gắn riboxsome ) và loại trơn (không có ribosome).
4.4. Ribosome
Có hình elip, bề mặt cấu tạo phức tạp
Có hai tiểu đơn vị: gồm các RNA và protein
Đường kính: 20nm
Khoảng 55 protein trong tế bào không nhân và cao hơn trong tế bào có nhân
Ribosome có thể nằm tự do trong tế bào chất hay bám trên màng của mạng lưới nội chất .
Chức năng: quá trình sinh tổng hợp protein của tế bào
A small portion of the endoplasmic reticulum and ribosomes in a young leaf cell of corn (Zea mays). ×100,000.
4.5. Phức hợp Golgi (Dictyosomes)
1898: Camilo Golgi phát hiện ở TB động vật
Thành phần hóa học: protein, lipit nghèo enzim
Cấu trúc: thể lưới, các bóng và túi xếp liền nhau thành bó
Chức năng:
Tham gia chế biến protein được vận chuyển từ mạng nội sinh chất tới.
Thu nhận chất thải của tế bào để bào tiết
4.6. Lục lạp (chloroplasts)
Cấu tao:
- Bào quan đặc trưng của thực vật, có màu xanh
Hình dạng, kích thước đa dạng
Thực vật bậc cao: hình bầu dục, dài 5-10, dày 2-3 micrometers
Số lượng: có thể một (ở một số tảo), hoặc 75-125 ở thực vật bậc cao
Thành phần hóa học phức tạp: protein (30-45%), lipit (20-40%), các nguyên tố khoáng, vitamin, hơn 30 loại enzim, AND (0,5%), ARN (2-3%) khối lượng khô
Cấu trúc lục lạp:
Lớp màng kép ở ngoài.
Bên trong:
Stroma: chất hữu cơ không màu gồm nhiều protein chứa các enzim tham gia quang hợp
Grana: có khoảng 40-60 mỗi lục lạp
Granum: từ 2 đến 3 hoặc hơn 100 thylakoids chồng xếp lên nhau.
Màng thylakoid có chứa chất diệp lục màu xanh lá cây và các sắc tố khác.
Sự quan trọng của các thylakoid?
4.7. Ti thể (Mitochondria)
Chức năng:
Sản xuất năng lượng cho các hoạt động của tế bào thông qua quá trình hô hấp
Khả năng tổng hợp protein, phosphorlipide, acid béo, một số hệ enzyme như cytochrome.
Cấu tạo:
Hình dạng kích thước và số lượng thay đổi tùy theo tế bào và tùy thuộc vào thời kỳ sinh trưởng
Có thể di chuyển trong tế bào đến vùng có quá trình trao đổi chất mạnh.
Tế bào trưởng thành: 500-2000 ti thể
Thành phần: protein chiếm 65- 75%, lipide 20- 30%, ARN 1%, ADN 0,5%, Glucide 1%, Fe, Cu... nhiều hệ enzyme.
Cấu trúc: rất phức tạp
- Màng cơ sở có 2 lớp: lớp ngoài trơn, lớp trong cuộn gờ (hình răng lược).
Giữa hai lớp màng: khối cơ chất dày 8- 10 nm, chứa nhiều loại enzyme.
Trên hình răng lược : nhiều hệ enzyme tham gia vào trao đổi chất và năng lượng.
4.8. Các bào quan có cấu trúc siêu hiển vi (microbodies)
Peroxisomes: chứa các enzym cho quá trình quang hô hấp (chương hô hấp)
Glyoxisomes: chuyển hóa chất béo thành đường phục vụ cho quá trình nảy mầm của hạt
Lysosome: chứa các enzym thủy phân thực hiện chức năng tiêu hóa
4.9. Khung tế bào
Cấu tạo từ 2 dạng sợi: microtubules and
microfilaments.
Microtubules:
Cấu tao: dạng ống mỏng, rỗng bao gồm các protein gọi là tubulins , độ d ài khác nhau, đường kính từ 15 -25 nm .
Chức năng: nâng đở tế bào, tham gia quá trình phân chia tế bào
Microfilaments:
Cấu tạo: mỏng hơn 3-4 lần so với microtubules và có đường kính 6nm.
Chức năng: truyền tế bào chất
A small portion of a plant cell wall with microtubules more or less perpendicular to it. ×100,000. (Electron micrograph courtesy John Z. Kiss)
Các loại tế bào của thực vật
5. MÔ TẾ BÀO (MERISTEMATIC TISSUES)
Thực vật có khu vực tăng trưởng thường xuyên gọi là meristems, nơi các tế bào chủ động phân chia
Đỉnh mô: ở gần hoặc đỉnh của chồi, rễ (mô sơ cấp), tăng trưởng chiều cao, sâu
Mô ngang: tăng trưởng chu vi rễ và thân cây (mô thứ cấp)
Intercalary Meristems: ở các loại cỏ
Mô: gồm 1 hoặc nhiều loại tế bào
Mô đơn giản:
Parenchyma (Nhu mô): những tế bào có vách mỏng celluloz, tế bào mềm dẻo nhất , có khả năng phân chia và chuyên hóa thành các loại tế bào khác.
Chứa nhiều lục lạp (chlorenchyma): trong lá cây-quang hợp
Hầu hết trái cây, rau, lớp biểu bì
Collenchyma: có tế bào sống và có thể sống thời gian dài
Thành tế bào thường dày hơn nhu mô
ở phía dưới lớp biểu bì
Sclerenchyma
Tế bào có tường thứ cấp, dày, thấm lignin
Là tế bào chết, có chức năng chống đở
Hai dạng: sclereids and fibers
Sclereids: phân phối ngẫu nhiên trong các mô khác (ví dụ vỏ hạt)
Fibers: kết hợp với một số mô khác trong rễ, thân, lá, và trái cây
Sợi được sử dụng trong công nghiệp: 40 loại sợi cho hàng dệt may, dây thừng, dây dù, và các sản phẩm khác
Sclereids (stone cells) of a pear in cross section. ×1,000.
Mô phức tạp
Chứa 2 loại tế bào trở lên
Xylem (chât gỗ)
Phloem (libe): vỏ cây
Chức năng: vận chuyển nước, ions, các chất hòa tan
Periderm (chu bì): lớp vỏ bên ngoài thân gỗ, tế bào hóa bần
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_sinh_ly_hoc_thuc_vat_chuong_1_sinh_ly_te_bao_thuc.pptx