Bài giảng Sinh lý hệ tuần hoàn
SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN
* Chưa có hệ tuần hoàn: động vật đơn bào và một số động vật đa bào
*Có hệ tuần hoàn:
- Hệ tuần hoàn hở: chân khớp, chân mềm.
- Hệ tuần hoàn kín:
- Hệ tuần hoàn đơn: cá
- Hệ tuần hoàn kép: lưỡng cư, bò sát, chim và thú
- Sự tiến hóa của tim: 2 ngăn - 3 ngăn - 4 ngăn
51 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lý hệ tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Giảng viên: TS. Trần Thị Bình Nguyên
f
g +
https://www.facebook.com/binhnguyencnsh
binhnguyencnsh@gmail.com
094 466 1010
SINH HỌC
NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Biology of Human and Animal
SỰ TIẾN HÓA
của hệ tuần hoàn
SƠ LƯỢC
về hệ tuần hoàn
TIM &
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
HỆ MẠCH &
SINH LÝ HỆ MẠCH
SINH LÝ
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ BẠCH HUYẾT
Chưa có hệ tuần hoàn: động vật đ ơ n bào và một số động vật đa bào
Có hệ tuần hoàn:
- Hệ tuần hoàn hở: chân khớp, chân mềm.
- Hệ tuần hoàn kín:
Hệ tuần hoàn đ ơ n: cá
Hệ tuần hoàn kép : l ư ỡng cư, bò sát,
chim và thú
Sự tiến hóa của tim: 2 ngăn - 3 ngăn - 4 ngăn
SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN HỞ
Được cấu tạo từ các ống hở , co bóp nhịp nhàng đẩy dịch thể qua các lỗ hở - nơi các ống xuyên vào không gian giữa các mô.
Sau khi đổ vào mô và các gian bào, dịch thể lại dồn về các ống.
HỆ TUẦN HOÀN KÍN
Máu được bơm đi lưu thông trong mạch kín , từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim.
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN & HỆ TUẦN HOÀN KÉP
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN & HỆ TUẦN HOÀN KÉP
a: cá; b: lưỡng cư; c: bò sát; d: chim và thú
Hệ thống tuần hoàn gồm :
- Dịch tuần hoàn
- Tim
- Hệ thống mạch máu
Chức năng hệ tuần hoàn:
- Trao đổi khí, cung cấp dinh d ư ỡng
- Thu và loại bỏ các chất thải ra ngoài
- Tham gia điều hòa hoạt động sống của c ơ thể
- Duy trì thân nhiệt
SƠ LƯỢC VỀ HỆ TUẦN HOÀN
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN NGƯỜI
TIM VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1
2
TIM
T im
V ị trí & trục tim
H ình thể ngoài
H ình thể trong
C ấu tạo tim
H ệ thống nút tự động
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Đ ặc tính hoạt động của cơ tim
C hu kỳ hoạt động của tim
N hững biểu hiện bên ngoài của chu chuyển tim
L ưu lượng tim – thể tích co tim
Đ iều hòa tuần hoàn
1
TIM
1
TIM: là 1 tạng rỗng, hoạt động như 1 cái bơm hút và đẩy máu đi khắp cơ thể
VỊ TRÍ VÀ TRỤC CỦA TIM:
Vị trí: nằm trong lồng ngực, giữa hai lá phổi, trên cơ hoành, dưới nền cổ, sau xương ức và xương sườn, trước đốt sống ngực.
Trục tim: hướng xuống dưới, ra trước và sang trái.
1
TIM
2
HÌNH THỂ NGOÀI
Tim (mặt trước)
1
TIM
3
HÌNH THỂ NGOÀI
Tim (mặt sau)
1
TIM
4
HÌNH THỂ TRONG
1
TIM
5
CẤU TẠO CỦA TIM
Van tim:
- Van nhĩ thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, nửa trái là van 2 lá (mũ ni), nửa phải là van 3 lá; có chức năng ngăn máu về tâm nhĩ khi tâm thất co.
- Van tổ chim: nằm ở đầu các động mạch ngăn máu chảy ngược về tim.
1
TIM
6
CẤU TẠO CỦA TIM
C ơ tim: Đ ư ợc cấu tạo từ các sợi. Về cấu trúc – chức năng, sợi cơ tim vừa có tính chất cơ trơn, vừa có tính chất cơ vân, nhưng nhân không nằm ở gần màng mà nằm ở giữa sợi cơ .
- Hai tế bào cơ liên hệ với nhau qua điểm (nexus).
- Khoảng cách giữa 2 màng của 2 sợi cơ tim tại đây là 15 – 20nm, ở hai bên
của màng nexus có dung dịch giống nhau, chứa nhiều K và ít Ca.
- Qua các nexus, hưng phấn được truyền bằng con đường điện học , hoặc bằng
hóa học từ sợi cơ này đến sợi cơ khác.
1
TIM
7
CẤU TẠO CỦA TIM
CƠ TIM
1
TIM
8
HỆ THỐNG NÚT TỰ ĐỘNG CỦA TIM
Nút xoang (ket-flac): ở thành tâm nhĩ phải, gần lỗ TM chủ bên
Nút nhĩ thất (Tawara): ở cơ tâm nhĩ phải cạnh lỗ xoang TM vành
Bó His: đi từ nhĩ thất chạy dọc theo vách liên kết với van nhĩ thất thì chia thành 2 nhánh His phải và His trái dọc theo vách liên thất xuống mỏm tim chia thành nhiều nhánh nhỏ tỏa khắp các sợi cơ tim tạo mạng l ư ới Purkinje.
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
9
ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TIM
TÍNH
HƯNG
PHẤN
TÍNH
TRƠ CÓ
CHU
KỲ
TÍNH
DẪN
TRUYỀN
TÍNH
TỰ
ĐỘNG
4 ĐẶC TÍNH
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
10
ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TIM
Đặc điểm điện thế hoạt động của c ơ tim phụ thuộc vào:
- Hoạt động của kênh Calci- Natri chậm (mở van 1/10s, ở cơ vân là 1/10.000s).
- Khi phát sinh điện thế hoạt động là sự giảm tính thấm cúa các ion K+ qua
màng c ơ tim.
=> nhờ thời gian khử cực kéo dài mà tim thực hiện đ ư ợc chức năng b ơ m máu. .
Tính hưng phấn: biểu hiện hưng phấn của c ơ tìm là phát sinh điện thế hoạt động khi đáp ứng lại tác dụng của kích thích và diễn ra theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”.
- Kích thích d ư ới ng ư ỡng-cơ tim không co
- Kích thích tới ng ư ỡng-cơ tim co tối đa
TÍNH HƯNG PHẤN
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
11
ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TIM
Kích thích d ư ới ng ư ỡng - c ơ tim không co
Kích thích tới ng ư ỡng - c ơ tim co tối đa
TÍNH HƯNG PHẤN
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
12
ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TIM
TÍNH HƯNG PHẤN
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
13
ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TIM
TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
Là khả năng không đáp ứng với kích thích ở từng giai đoạn của cơ tim.
Nếu kích thích vào giai đoạn cơ tim đang co (gđ tâm thu) thì cơ tim không co thêm nữa.
Nếu kích thích vào giai đoạn cơ tim giãn (gđ tâm trương) thì cơ tim sẽ đáp ứng bằng một co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu .
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
14
ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TIM
TÍNH DẪN TRUYỀN
Cơ và hệ thống dẫn truyền hưng phấn trong tim (các nút, bó His và mạng lưới Purkinje) có khả năng dẫn truyền các điện thế hoạt động theo kiểu xung động .
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
15
ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TIM
TÍNH DẪN TRUYỀN
Hưng phấn truyền từ nút xoang tới tâm nhĩ theo kiểu nan hoa, kéo dài 10- 20ms, tốc độ 1m/s
Hưng phấn truyền đến tâm nhĩ trái chậm hơn so với tâm nhĩ phải 20- 30ms
Hưng phấn từ tâm nhĩ truyền tới nút nhĩ - thất kéo dài khoảng 12- 13ms, với tốc độ 0.1- 0.2 m/s. Hưng phấn được giữ lại nút nhĩ- thất 90-100ms, sau đó được truyền theo bó His đến các sợi Purkinje
Tốc độ dẫn truyền ở thân bó His là 2m/s, ở nhánh bó His là từ 3- 4m/s, ở các sợi Pukinje là 5m/s
Khi tới các sợi cơ tim tốc độ chỉ còn 0.3- 0.4m/s
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
16
ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TIM
TÍNH TỰ ĐỘNG
Là khả năng phát xung động nhịp nhàng và tự động của tổ chức nút. Xung động gây cho tim co bóp ở nút xoang rồi truyền đi khắp tim
Nút nhĩ- thất, tâm nhĩ, tâm thất, bó His có khả năng tự động phát xung nhịp nhàng khi chúng không tiếp nhận được xung từ xoang.
Nút xoang
70-80 nhịp/phút
Nút nhĩ-thất
40-60 nhịp/phút
Bó His
30-40 nhịp/phút
Các sợi purkinje
15-40 nhịp/phút
C ơ tâm nhĩ
40 nhịp/phút
C ơ tâm thất
20-40 nhịp/phút
Tần số phát xung tự động của các phần khác nhau của tim:
Pha giãn chung
Pha nhĩ co
Pha thất co
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
17
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Là khoảng thời gian cần thiết để tim hoàn thành một lần đẩy máu đi và lấy máu về (0,8s).
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
18
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Giai đoạn tâm nhĩ thu: (0,1s) tâm nhĩ co, máu đi từ tâm nhĩ xuống tâm thất qua van 2 lá và 3 lá đang mở sẵn.
Giai đoạn tâm thất thu: (0,3s)
- Thời kỳ tăng áp (0,05s): c ơ tâm thất co, vãn nhĩ thất đóng lại làm áp suất ở
buồng tâm tăng lên nhanh chóng.
- Thời kỳ tống máu (0,25s): áp suất ở tâm thất cao h ơ n ở động mạch làm van
động mạch mở ra, máu phun vào động mạch.
Giai đoạn tâm tr ư ơng toàn bộ (0,4s): c ơ tâm thất giãn, áp suất trong tâm thất giảm, van động mạch đóng lại, van nhĩ thất mở ra, máu đ ư ợc hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
19
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Nhịp tim (Nhịp/phút) của 1 số loài động vật
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
20
NHỮNG BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI CỦA CHU CHUYỂN TIM
Mỏm tim đập: là điểm giao giữa khoang liên s ư ờn V với đ ư ờng giữa xương đòn trái.
Tiếng tim: Tiếng T1 “bùm” trầm và dài, rõ ở mỏm tim (do đóng van nhĩ thất); tiếng T2 “tặc” cao và ngắn, rõ ở đáy tim (do đóng van động mạch)
Điên tim: đ ư ợc thể hiện bằng điện tâm đồ (là đ ư ờng ghi dòng điện hoạt động của tim)
Một số biểu hiện khác
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
21
LƯU LƯỢNG TIM − THỂ TÍCH TIM
Thể tích co tim = lượng máu mà tâm thất tống đi trong một lần co bóp.
Thể tích phút của tim = l ư ợng máu tống đi trong một phút.
Công thức tính l ư u l ư ợng tim: Q=Qs fc
Trong đó: Q – l ư u l ư ợng tim
Qs – thể tích tâm thu
fc – tần số của tim
Thể tích co tim của ng ư ời lúc nghỉ ng ơ i là 60-70 ml; ngựa 700ml...
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
22
ĐIỀU HÒA TUẦN HOÀN TIM
Hệ thần kinh phó giao cảm: làm chậm nhịp tim, giảm lực co tim, giảm tốc độ dẫn truyền xung động của thần kinh cơ tim nên gọi là dây giảm tốc tim.
Hệ thần kinh giao cảm: làm tăng nhịp tim, tăng lực co tim, tăng tốc độ dẫn truyền xung động của thần kinh cơ tim nên gọi là dây gia tốc tim.
Một số phản xạ điều hòa tim:
- Phản xạ giảm áp
- Phản xạ mắt – tim
- Phản xạ Goltz
- Phản xạ tim-tim(Bainbridge)
- Ảnh hưởng của cảm xúc tới nhịp tim.
CƠ CHẾ THẦN KINH
2
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
23
ĐIỀU HÒA TUẦN HOÀN TIM
CƠ CHẾ THỂ DỊCH
Hormon tủy thượng thận: adrenalin và noradrenalin làm tim đập nhanh, mạnh.
Hormon tuyến giáp: thyroxin làm tim đập nhanh
Nồng độ CO 2 tăng và nồng độ O 2 giảm vừa phải trong máu làm tim đập nhanh và ngược lại
Nồng độ ion canxi tăng cao trong máu làm tim ngừng đập ở thì tâm thu, nồng độ ion kali tăng cao trong máu làm tim ngừng đập ở thì tâm trương.
Nhiệt độ tăng làm tăng tần số tim, nhiệt độ giảm làm giảm nhịp tim.
HỆ MẠCH & SINH LÝ HỆ MẠCH
1
2
ĐỘNG MẠCH
T hành động mạch
Đ ặc tính
TĨNH MẠCH
T ổng quan
C ấu tạo
2
MAO MẠCH
T ổng quan
C ấu tạo
2
SỰ VẬN CHUYỂN MÁU TRONG HỆ MẠCH
1
ĐỘNG MẠCH
24
Là hệ thống dẫn máu từ tâm thất phải lên phổi và từ tâm thất trái đến các c ơ quan, các mô của c ơ thể.
Thành động mạch gồm 3 lớp:
Lớp nội mô ở trong cùng các tế bào dẹt gắn trên màng liên kết mỏng.
Lớp c ơ tr ơ n ở giữa gồm có lớp c ơ vòng ở trong, lớp cơ dọc ở ngoài và các sợi cơ đàn hồi.
Lớp mô liên kết ở ngoài.
1
ĐỘNG MẠCH
25
Đặc tính của động mạch
Tính đàn hồi
- Biến dạng khi chịu tác dụng của một lực và trở lại trang thái ban đầu khi hết
lực tác dụng
- Ý nghĩa:
Dòng máu không ngắt quãng từng đợt ở gốc động mạch chủ mà liên tục, êm ả.
Làm giảm sức cản và làm tăng lưu lượng máu, tiết kiệm năng lượng cho tim.
Tính co thắt
- Ý nghĩa:
Thay đổi thiết diện để điều hòa lượng máu đến các cơ quan theo nhu cầu.
2
TĨNH MẠCH
26
Tổng quan
Là hệ thống mạch dẫn máu từ phổi, các c ơ quan, các mô của c ơ thể về tim.
Tĩnh mạch bắt nguồn từ mao mạch: Khi ở mao mạch bắt đầu xuất hiện các sợi cơ tr ơ n thì đó là tiểu tĩnh mạch.
Thiết diện của mỗi tĩnh mạch càng về gần tim càng lớn, nh ư ng tổng thiết diện của cả hệ tĩnh mạch thì giảm đi khi gần tim h ơ n.
Tổng thiết diện của hệ tĩnh mạch lớn hơn động mạch.
Mỗi động mạch lớn th ư ờng có 2 tĩnh mạch đi kèm
Tính chất
Lòng tĩnh mạch có van bán nguyệt h ư ớng máu chảy theo chiều về tim.
Tĩnh giãn phình lớn: khi giãn có thể chứa tới 60% tổng l ư ợng máu của c ơ thể.
2
TĨNH MẠCH
27
Cấu tạo tĩnh mạch
Thành tĩnh mạch mỏng hơn thành động mạch, gồm 3 lớp
Lớp nội mạc ở trong cùng , ở từng đoạn lại nhô ra những nếp gấp hình bán nguyệt, làm thành những van tĩnh mạch . Lớp trong cùng là lớp nội mạc, ở từng đoạn lại nhô ra những nếp gấp hình bán nguyệt, làm thành những van tĩnh mạch
Lớp giữa gồm các sợi liên kết và sợi cơ trơn, trong đó các sợi cơ vòng và cơ dọc đan lẫn với sợi liên kết.
Lớp ngoài mỏng, gồm toàn các sợi liên kết.
3
MAO MẠCH
28
Tổng quan
Đ ư ờng kính: 9-12
Phân bố l ư ới mao mạch:
- Dày đặc: phổi, gan, thận, các nêm mạc,
- Thưa: gân, thanh mạc, dây thần kinh, mô c ơ trơn
- Không có: sụn, giác mạc
3
MAO MẠCH
29
Cấu tạo mao mạch
Là các mạch máu nhỏ có ĐK khoảng 7,5 micromet, dài khoảng 0,3 mm, nối với nhau thành 1 mạng l ư ới giữa động mạch và tĩnh mạch.
Thành mao mạch đ ư ợc cấu tạo từ 2 loại tế bào:
- Tế bào nội mạc
- Tế bào quanh mạc
Thành mao mạch rất mỏng nên quá trình khuếch tán vật chất qua thành mao mạch diễn ra rất dễ dàng.
4
SỰ VẬN CHUYỂN MÁU TRONG HỆ MẠCH
30
Quy luật chung
Sự vận chuyển máu trong hệ mạch tuân theo quy luật thủy động học
“L ư ợng chất lỏng Q chảy trong một ống dẫn trong một đ ơ n vị thời gian phụ thuộc vào sự chênh lệch áp suất ở hai đầu ống và trở lực”
Q= (Pa –Pv)/W
Trong đó:
Q : khối l ư ợng n ư ớc chảy qua
Pa, Pv : áp lực đầu và cuối
W : lực cản hat trở lực
4
SỰ VẬN CHUYỂN MÁU TRONG HỆ MẠCH
31
Quy luật chung
Trong hệ thống mạch máu, lực cản phụ thuộc vào các yếu tố đ ư ợc biểu hiện bằng ph ư ơng trình:
W=k.hI/D 4
Trong đó:
h : độ nhớt của máu
I : chiều dài mạch
D : đ ư ờng kính mạch
K : hệ số tỷ lệ.
Trong mạch máu, áp suất lớn nhất ở cung động mạch chủ > động mạch lớn > động mạch bé > mao mạch > tĩnh mạch bé > tĩnh mạch lớn > tĩnh mạch chủ.
HỆ BẠCH HUYẾT
1
2
CHỨC NĂNG MẠCH BẠCH HUYẾT
GIỚI THIỆU CHUNG MẠCH BẠCH HUYẾT
3
THÀNH PHẦN BẠCH HUYẾT
4
SƠ ĐỒ HỆ BẠCH HUYẾT
5
ĐẶC ĐIỂM HẠCH BẠCH HUYẾT
1
CHỨC NĂNG HẠCH BẠCH HUYẾT
32
Chức năng chính
Duy trì áp lực, thể tích dịch ở khoảng kẽ
Vận chuyển các chất có phân tử l ư ợng lớn vào máu: protein, chất béo, hormon, enzyme.
Tham gia hệ thống miễn dịch bảo vệ c ơ thể.
Mao mạch máu
Khoảng kẽ
Mao mạch BH
Mạch BH
Ống BH
TM lớn
Tim
2
GIỚI THIỆU CHUNG HẠCH BẠCH HUYẾT
33
Hạch bạch huyết
Hình dạng màu sắc thay đổi, nằm riêng rẽ theo đ ư ờng đi của mạch máu và ống tiêu hóa.
Các hạch vùng bẹn có thể sờ lấy đ ư ợc, vị trí khác thì khi phì địa mới thấy đ ư ợc.
Ở ng ư ời, mỗi ngày có khoảng 3 lít bạch huyết đ ư ợc hình thành.
Mạch bạch huyết:
Mao mạch bạch huyết: gồm một lớp tế bào nội mô dẹt, không có màng đáy, nhóm x ơ nhỏ 5 – 10nm.
Mao mạch huyết: thành mỏng, khó phân biệt 3 lớp áo, mật độ van nhiều h ơ n tĩnh mạch.
Ống bạch huyết: khó phân biệt 3 lớp áo
2
GIỚI THIỆU CHUNG HẠCH BẠCH HUYẾT
34
Hệ bạch huyết có ỏ hầu hết các c ơ quan, trừ: thần kinh trung ư ơng, mô sụn, mô x ư ơng, tủy x ư ơng, tuyến ức, răng, rau.
2
GIỚI THIỆU CHUNG HẠCH BẠCH HUYẾT
35
Mao mạch bạch huyết trong không gian mô
3
THÀNH PHẦN BẠCH HUYẾT
36
Bạch huyết là một dịch thể không màu:
Có pH kiềm
3-4% protein (khoảng 2g/dl) gồm: albumin, globulin, fibrinogen, khoảng 0,1% glucose, 0,8-0,9% các muối khoáng, chủ yếu là NaCl
Độ nhớt của bạch huyết nhỏ h ơ n so với độ nhớt của máu
Trong dịch bạch huyết còn có các lymphocyte và momocyt
Thành phần bạch huyết không đ ư ợc ổn định, thay đổi phụ thuộc vào c ơ quan.
Dịch kẽ (do huyết tương thấm từ mao mạch máu ra và một số chất trao đổi của tế bào) đi vào các mao mạch bạch huyết, đổ vào các ống bạch huyết nhỏ rồi đổ về hai ống bạch huyết ngực phải và trái.
Các mạch bạch huyết luôn đi xung quanh mạch máu, nếu bị viêm thành mạch thì đám mao mạch bị xung huyết dọc đường đi của mạch, ở nông thường đau và nhìn thấy đỏ.
4
SƠ ĐỒ HỆ BẠCH HUYẾT
37
Ống bạch huyết phải: thu bạch huyết nửa đầu, cổ và tay bên phải(vùng trắng).
Ống ngực trái: là ống nhận bạch huyết của ¾ cơ thể còn lại(vùng đen ).
4
ĐẶC ĐIỂM HỆ BẠCH HUYẾT
38
Bạch huyết chảy theo một chiều nhờ có các van ở mao mạch và các mạch bạch huyết.
Bạch huyết chảy được trong các mạch bạch huyết là nhờ sự co bóp nhịp nhàng của thành mạch ( 10- 20 lần/phút ).
Dòng bạch huyết chảy rất chậm, tốc độ chảy trong các mạch bạch huyết chỉ khoảng 0,25-0,3mm/phút
Lưu lượng bạch huyết phu thuộc vào hai yếu tố áp suất dịch kẽ và mức độ hoạt động của các bơm bạch huyết.
THANKS YOU
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_sinh_ly_he_tuan_hoan.pptx