Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 7: Hệ nội tiết ở động vật hữu nhũ

NỘI DUNG CHƯƠNG 7 I. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT VÀ HORMONE II. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH Ở NGƯỜI III. PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMONE

ppt33 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 7: Hệ nội tiết ở động vật hữu nhũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHƯƠNG 7 GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC HỆ NỘI TIẾT Ở ĐỘNG VẬT HỮU NHŨ 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 7 I. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT VÀ HORMONE II. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH Ở NGƯỜI III. PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMONE 3 I. TUYẾN NỘI TIẾT VÀ HORMONE 4 BIỂU MÔ TUYẾN NỘI TIẾT NGOẠI TIẾT TIẾT VÀO ỐNG DẪN TIẾT HORMONE VÀO DỊCH CƠ THỂ (MÁU) I. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT VÀ HORMONE 5 HORMONE (KÍCH THÍCH TỐ, CÓ BẢN CHẤT HÓA HỌC) Hormone non-steroid Hormone steroid I. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT VÀ HORMONE (tt) Bản chất lipid Dẫn xuất aa, chuỗi peptit và protein 6 ĐẶC ĐIỂM CỦA HORMONE MỘT SỐ KHÁI NIỆM Tác động chuyên biệt đến 1 nhóm hay 1 mô Có tính tương đồng giữa các loài Tế bào đáp ứng (Tế bào đích) Thụ thể (Thể tiếp nhận) Liệu pháp thay thế (ghép, ăn, tiêm, nghiền) Bệnh nhược năng/ưu năng I. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT VÀ HORMONE (tt) 7 1 KIỂM SOÁT SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CƠ THỂ 4 TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA HORMONE 2 ĐIỀU HÒA SỰ SINH SẢN, SINH DỤC THỨ CẤP 3 DUY TRÌ SỰ CÂN BẰNG NỘI MÔI 4 CÙNG HTK ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ 8 II. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH Ở NGƯỜI 9 II. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH Ở NGƯỜI 10 1. TUYẾN YÊN 11 1. TUYẾN YÊN 12 1. TUYẾN YÊN (tt) 13 2. TUYẾN GIÁP 14 2. TUYẾN GIÁP 15 2. TUYẾN GIÁP (tt) TUYẾN GIÁP → TH ( Thyroxine hormone ) → KIỂM SOÁT: ► SỰ BIẾN DƯỠNG ► GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÔI ► GIAI ĐOẠN CÒN NON 16 2. TUYẾN GIÁP (tt) 17 3. TUYẾN CẬN GIÁP 18 3. TUYẾN CẬN GIÁP 19 3. TUYẾN CẬN GIÁP (tt) TUYẾN CẬN GIÁP → PTH (Parathyroid hormone) → KIỂM SOÁT Ca ++ huyết ► KÍCH THÍCH PHÓNG THÍCH Ca ++ TỪ XƯƠNG ► ỨC CHẾ THẢI Ca ++ TỪ THẬN VÀ RUỘT GIÀ 20 3. TUYẾN CẬN GIÁP (tt) 21 4. TUYẾN THƯỢNG THẬN 22 TUYẾN THƯỢNG THẬN PHẦN TỦY PHẦN VỎ 4. TUYẾN THƯỢNG THẬN Glucocorticoids Mineralocorticoids Epinephrine Norepinephrine Báo động sẵn sàng Đáp ứng tình trạng khẩn cấp Điều hòa: ► Biến dưỡng đường và đạm ► Cân bằng nước và chất điện ly 23 4. TUYẾN THƯỢNG THẬN (tt) 24 5. TUYẾN SINH DỤC 25 5. TUYẾN SINH DỤC TUYẾN SINH DỤC → QUYẾT ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỚI TÍNH VÀ NHỮNG ĐẶC TÍNH SINH DỤC THỨ CẤP DỊCH HOÀN → Testosterone BUỒNG TRỨNG → Estrogen (Estradiol) Thể vàng → Progesterone → duy trì sự mang thai Lưu ý: Tuyến sinh dục vừa là tuyến nội tiết (hormone), vừa là tuyến ngoại tiết (trứng và tinh trùng) 26 6. TUYẾN TỤY 27 TUYẾN TỤY NỘI TIẾT NGOẠI TIẾT 6. TUYẾN TỤY Các men tiêu hóa trong dịch tụy Tiểu đảo Langerhans Glucagon và Insulin Ruột non 28 6. TUYẾN TỤY (tt) 29 CHÚ Ý BẢNG TÓM TẮT HORMONE 30 CHÚ Ý BẢNG TÓM TẮT HORMONE (tt) 31 III. PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMONE 32 HORMONE → TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP → TẾ BÀO ĐÍCH HORMONE + THỤ THỂ → PHỨC HỆ H/TT → VÀO TẾ BÀO (Nhờ kênh ion, kênh đóng mở), TÁC ĐỘNG ADN → thay đổi những hoạt động sẳn có trong tế bào III. PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE HORMONE → QUA KÊNH → VÀO TẾ BÀO HORMONE → VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC → TẾ BÀO HORMONE + THỤ THỂ → TÁC ĐỘNG ĐẾN ENZIM TRONG TẾ BÀO ( Chất truyền tin thứ hai ) 33 1. TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE NON-STEROID Tác động theo kiểu mô hình chất truyền tin thứ hai (cAMP) 2. TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE STEROID Hormone steroid qua màng → gắn vào phân tử tiếp nhận thành phức hệ → di chuyển vào trong nhân → gắn vào ADN → điều hòa hoạt động của các gen chuyên biệt III. PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA HORMONE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_a2_chuong_7_he_noi_tiet_o_dong.ppt
Tài liệu liên quan