Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 6: Hệ vận động

I. CẤU TRÚC CỦA XƯƠNG VÀ CƠ 1. HỆ XƯƠNG VÀ CƠ CỦA ĐVCXS - Bộ xương được tạo thành chủ yếu từ xương hoặc sụn. Ở một số loài, bộ xương chỉ toàn bằng sụn - Hệ cơ gồm nhiều cơ, cơ xương bám vào xương (nhờ gân) tạo thành hệ vận động 2. CÁC LOẠI CƠ

ppt15 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 6: Hệ vận động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHƯƠNG 6 GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC HỆ VẬN ĐỘNG 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 6 I. CẤU TRÚC CỦA XƯƠNG VÀ CƠ II. SINH LÝ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG CƠ 3 CẤU TRÚC CỦA XƯƠNG VÀ CƠ 4 Bộ xương được tạo thành chủ yếu từ xương hoặc sụn. Ở một số loài, bộ xương chỉ toàn bằng sụn Hệ cơ gồm nhiều cơ, cơ xương bám vào xương (nhờ gân) tạo thành hệ vận động 1. HỆ XƯƠNG VÀ CƠ CỦA ĐVCXS 5 MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÂY CHẰNG - GÂN XƯƠNG XỐP - XƯƠNG ĐẶC KHỚP BẤT ĐỘNG – KHỚP ĐỘNG XƯƠNG TRỤC – XƯƠNG CHI 1. HỆ XƯƠNG VÀ CƠ CỦA ĐVCXS (tt) 6 2. CÁC LOẠI CƠ CƠ XƯƠNG (CƠ VÂN) CƠ TRƠN Gồm có cơ đỏ và cơ trắng, cử động tự ý của chi, thân, hàm, mặt, cầu mắt Tham gia cấu tạo nên ống tiêu hóa, bàng quang, các ống và các nội quan chịu sự kích thích của hệ TK tự động CƠ TIM Tham gia cấu tạo tim. Cơ tim có đặc điểm vừa giống cơ xương, vừa giống cơ trơn XEM BẢNG ĐẶC ĐIỂM → SO SÁNH CÁC LOẠI CƠ 7 II. SINH LÝ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ 8 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SỰ CO CƠ XƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG Sợi cơ cũng có thuộc tính “tất cả hoặc không”. Cơ có mức độ co khác nhau tùy mức độ kích thích 9 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SỰ CO CƠ XƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM Co cơ đơn; 10 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SỰ CO CƠ XƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt) Cộng co; Co cứng; Mỏi cơ 11 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SỰ CO CƠ XƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt) Co đẳng trương; Co đẳng trường; Trương lực cơ 12 2. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ CO CƠ a) NĂNG LƯỢNG CHO SỰ CO CƠ b) CƠ CHẾ CO CƠ Glucoz và acid béo biến dưỡng ATP Creatin Phosphat + ADP + H + Creatin + ATP Cấu trúc lớn → nhỏ : Cơ → Bó cơ → Sợi cơ (TB cơ) → Tơ cơ → Sarcomer → Sợi actin và myosin 13 14 2. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ CO CƠ b) CƠ CHẾ CO CƠ (tt) 15 3. KIỂM SOÁT ĐIỆN HÓA CỦA SỰ CO CƠ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_a2_chuong_6_he_van_dong.ppt