Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 10: Hệ tiêu hóa

NỘI DUNG CHƯƠNG 10 I. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA II. CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA CỦA NGƯỜI III. SỰ TIÊU HÓA BẰNG ENZIM Ở NGƯỜI

ppt22 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 10: Hệ tiêu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 10 HỆ TIÊU HÓA Giảng viên : NGÔ THANH PHONG BỘ MÔN SINH HỌC – KHOA KHOA HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG 10 I. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA II. CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA CỦA NGƯỜI III. SỰ TIÊU HÓA BẰNG ENZIM Ở NGƯỜI CÁC HÌNH THỨC DINH DƯỠNG TỰ DƯỠNG DỊ DƯỠNG: - Hoại sinh - Ký sinh - Ăn cỏ - Ăn thịt - Ăn tạp ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA I. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA GỒM CÓ 4 GIAI ĐOẠN THU NHẬN THỨC ĂN TIÊU HÓA THỨC ĂN HẤP THU CHẤT DINH DƯỠNG THẢI BẢ II. CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI II. CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI HỆ THỐNG TIÊU HÓA Ở NGƯỜI: Ống tiêu hóa 9m, 4 lớp Các tuyến tiêu hóa Các cơ quan có liên quan răng , lưỡi , gan , tụy II. CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI ỐNG TIÊU HÓA Ở NGƯỜI: Xoang miệng  Thực quản  Dạ dày  Ruột non  Ruột già  Hậu môn 1. XOANG MIỆNG TIÊU HÓA CƠ HỌC Răng Lưỡi TIÊU HÓA HÓA HỌC Nước bọt Enzim amylaz  tiêu hóa tinh bột Bôi trơn và hòa tan một phần thức ăn Kháng khuẩn 2. THỰC QUẢN và DẠ DÀY Thực quản là ống nối từ miệng đến dạ dày , có khả năng nhu động Viên thức ăn vào dạ dày 2. THỰC QUẢN và DẠ DÀY ( tt ) Cử động lượn sóng kích thích mở tâm vị  Thức ăn xuống dạ dày DẠ DÀY Chứa thức ăn Co bóp  vỡ vụn thức ăn Gastrin  Tiết dịch vị ( HCl + một số enzim )  tiêu hóa thức ăn HCl diệt khuẩn PHỂU DẠ DÀY 3. RUỘT NON Thức ăn từ dạ dày  Môn vị  Ruột non RUỘT NON Xãy ra hầu hết các hoạt động tiêu hóa và hấp thu Cấu trúc bề mặt ruột non ( gấp nếp , phủ nhung mao – villi – và vi nhung mao – microvilli )  tăng bề mặt hấp thu 4. RUỘT GIÀ Ruột già không gấp nếp , không vi nhung mao Có manh tràng ( ruột thừa ) chứa nhiều vi khuẩn và nguyên sinh động vật ( quan trọng đối với động vật ăn cỏ ) Tái hấp thu nước , bài tiết muối thừa (Ca ++ , Fe) hoặc tái hấp thu Ca 2+. Trữ phân (8-12 giờ ); nhu động  trực tràng  hậu môn 5. HỆ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT NHAI LẠI DẠ CỎ VÀ DẠ TỔ ONG: Thức ăn được nuốt vào đây , sau đó sẽ dồn ngược lên nhai lại DẠ LÁ SÁCH VÀ DẠ MÚI KHẾ: Nhận thức ăn đã được nhai lại để tiêu hóa bằng enzim và nhờ vi khuẩn  Tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng III. TIÊU HÓA BẰNG ENZIM Ở NGƯỜI 1. TIÊU HÓA CARBOHYDRATE Carbohydrate : sucrose, lactoz , tinh bột Tinh bột Amylaz nước bọt Maltoz ( đường đôi ) Maltoz Maltaz /Protein ngoại vi Glucoz Sucroz Sucraz Glucoz Lactoz Lactaz Glucoz Glucoz  Qua thành ruột  Máu 2. TIÊU HÓA PROTEIN PROTEIN  đoạn polypeptit  đi-tripeptit  acid amin ( aa ) Pepsinogen HCl Pepsin Protein Pepsin Đoạn P Protein Trypsin , Chymotrypsin Đoạn ngắn P Polypeptit Enxopeptidaz aa , đi-tripeptit Acid amin , đi-tripeptit  vận chuyển qua màng nhờ ATP 3. TIÊU HÓA LIPID Tụy  Lipaz  tiêu hóa Lipid thành Glycerol và acid béo Gan  Mật ( Muối , sắc tố và cholesterol)  Nhũ hóa giọt chất béo Chất béo  Mạch bạch huyết  Máu 4. TIÊU HÓA CÁC ACID NHÂN ADN, ARN Nucleaz Nucleotit Enzim Photphat Đường 5C Các bazonitơ CHÚC CÁC EM SINH VIÊN HỌC TỐT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_a2_chuong_10_he_tieu_hoa.ppt
Tài liệu liên quan