Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 1: Tổ chức cơ thể TVBC

I. MÔ THỰC VẬT 1. MÔ THỰC VẬT LÀ GÌ? Gồm những tế bào giống nhau về cấu trúc, chức năng, đồng thời chúng liên kết với nhau 2. PHÂN LOẠI MÔ THỰC VẬT - Dựa vào tính chất và mức độ tổ chức: + Mô đơn giản + Mô phức tạp - Dựa vào cấu trúc, chức năng, vị trí và nguồn gốc: + Mô phân sinh + Mô chuyên hóa II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT III. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT

ppt65 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 1: Tổ chức cơ thể TVBC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BÀI GIẢNG GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A2 (TN028-TN029) 2 NỘI DUNG GIÁO TRÌNH PHẦN I: SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (Chương 1 – 3) PHẦN II: SINH HỌC CƠ THỂ ĐVCXS (Chương 4 – 11) PHẦN III: ĐA DẠNG SINH HỌC (Chương 12 – 16) 3 I MÔ THỰC VẬT Chương 1: TỔ CHỨC CƠ THỂ TVBC II CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT III SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT 4 MÔ THỰC VẬT 5 I. MÔ THỰC VẬT MÔ THỰC VẬT LÀ GÌ? PHÂN LOẠI MÔ THỰC VẬT Gồm những tế bào giống nhau về cấu trúc, chức năng, đồng thời chúng liên kết với nhau Dựa vào tính chất và mức độ tổ chức: Mô đơn giản Mô phức tạp Dựa vào cấu trúc, chức năng, vị trí và nguồn gốc: Mô phân sinh Mô chuyên hóa 6 1. MÔ PHÂN SINH 7 a) MÔ PHÂN SINH NGỌN MÔ PHÂN SINH NGỌN RỄ MÔ PHÂN SINH NGỌN THÂN 1. MÔ PHÂN SINH MÔ PHÂN SINH LÓNG 8 1. MÔ PHÂN SINH (tt) b) MÔ PHÂN SINH BÊN TƯỢNG TẦNG SUBE-NHU BÌ TƯỢNG TẦNG LIBE-GỖ 9 10 2. MÔ CHUYÊN HÓA 11 2. MÔ CHUYÊN HÓA a) MÔ CHE CHỞ Vị trí: Bao bên ngoài của các cơ quan thực vật Đặc điểm: Thường là 1 lớp tế bào, có vách bằng celluloz dày, xếp khích với nhau Chức năng: Bảo vệ 12 SỰ CHUYÊN HÓA → THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CHUYÊN BIỆT CỦA MÔ CHE CHỞ MÔ CHE CHỞ TIẾT CUTIN LÔNG CHE CHỞ LÔNG TIẾT LÔNG HÚT KHÍ KHẨU a) MÔ CHE CHỞ (tt) Ở SONG TỬ DIỆP (THÂN MỘC): THAY CHO BIỂU BÌ LÀ CHU BÌ 13 CHUYÊN HÓA MÔ CHE CHỞ → LÔNG HÚT a) MÔ CHE CHỞ (tt) Tế bào căn bì Tế bào vỏ Lông hút Đất Nước 14 MÔ CHE CHỞ → LÔNG CHE CHỞ VÀ LÔNG TIẾT a) MÔ CHE CHỞ (tt) 15 MÔ CHE CHỞ → KHÍ KHẨU a) MÔ CHE CHỞ (tt) 16 2. MÔ CHUYÊN HÓA (tt) b) MÔ CĂN BẢN Đặc điểm: Bao gồm những loại mô đơn giản Phân loại và chức năng: . Nhu mô : Vách celluloz mỏng → Dự trữ . Giao mô : Vách celluloz dày → Nâng đỡ . Cương mô : Vách mộc tố dày → Nâng đỡ 17 2. MÔ CHUYÊN HÓA (tt) c) MÔ DẪN TRUYỀN Mô gỗ : Nhu mô gỗ và mạch gỗ, v ách mộc tố → dẫn truyền nước và muối khoáng theo 1 chiều  Mô libe : Nhu mô libe và tế bào ống sàng, vách celluloz → dẫn truyền chất hữu cơ theo 2 chiều ↨ 18 c) MÔ DẪN TRUYỀN (tt) 19 c) MÔ DẪN TRUYỀN (tt) 20 II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG 21 II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA TV 1. RỄ 2. THÂN 3. LÁ 22 1. RỄ 23 1. RỄ a) HÌNH THÁI RỄ TRỤ (RỄ CỌC) RỄ CHÙM (BẤT ĐỊNH) 24 1. RỄ a) HÌNH THÁI 25 1. RỄ (tt) b) CƠ CẤU CỦA RỄ Căn bì → vùng vỏ → nội bì → chu luân → vùng lõi (trụ) ↓ ↓ ↓ Rễ STD: khung caspary Rễ ĐTD: khung sube U Lông Nhu mô vỏ Phân nhánh rễ nhu mô tủy Hút và các khoảng trống và mô dẫn truyền 26 2. THÂN 2. THÂN a) HÌNH THÁI THÂN GỖ (THÂN MỘC) ↓ ĐA NIÊN ↓ Cứng, rắn chắc THÂN CỎ (THÂN THẢO) ↓ NHẤT NIÊN ↓ Mềm, Mọng nước 2. THÂN (tt) b) CƠ CẤU CỦA THÂN SONG TỬ DIỆP 1 VÒNG BÓ MẠCH BÓ MẠCH GỒM GỖ VÀ LIBE CHỒNG LÊN NHAU ĐƠN TỬ DIỆP NHIỀU VÒNG BÓ MẠCH BÓ MẠCH HÌNH CHỮ V, MÔ GỖ BAO LẤY MÔ LIBE SO SÁNH THÂN CÂY SO SÁNH RỄ VÀ THÂN SO SÁNH RỄ và THÂN RỄ CÂY VỎ > TRỤ MẠCH GỖ PHÂN HÓA HƯỚNG TÂM THÂN CÂY VỎ < TRỤ MẠCH GỖ PHÂN HÓA LI TÂM 3. LÁ 3. LÁ CÁCH SẮP XẾP CỦA LÁ TRÊN CÂY (DIỆP TỰ) Vị trí cuống lá trên thân: Mắt lá Cách sắp xếp của lá trên cây → Diệp tự : được định sẵn từ chồi ngọn ( khối sơ khởi của lá ) → đảm bảo tính hợp lí: nhận ánh sáng tối đa, mất nước tối thiểu, trao đổi khí thuận lợi Đời sống của lá: giới hạn trong một mùa dinh dưỡng → cây thường xanh và cây có lá rụng theo mùa 3. LÁ (tt) b) HÌNH THÁI CỦA LÁ Thành phần của một lá : cuống, gân và phiến lá Hình dạng và kích thước lá : tùy loài và điều kiện sinh thái Kiểu lá : Lá đơn và lá kép (lông chim và chân vịt) Kiểu gân lá: Song song (ĐTD) và hình mạng (STD) Gân lá hình mạng Gân lá song song b) HÌNH THÁI CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KIỂU LÁ Kiểu Lá đơn Kiểu Lá kép 3. LÁ (tt) c) CƠ CẤU CỦA PHIẾN LÁ Đặc điểm cấu tạo: Đối xứng 2 bên, biểu bì bao lấy diệp nhục và gân lá ( mô dẫn truyền của lá ) Thành phần cơ cấu của phiến lá gồm có: Biểu bì: 1 lớp tế bào, vách celluloz, tiết cutin, lông che chở và lông tiết, khí khẩu Diệp nhục (lục mô): Lá STD có lục mô hàng rào và lục mô khuyết → cơ cấu dị diện ; Lá ĐTD chỉ có lục mô đạo → cơ cấu đẳng diện Mô dẫn truyền của lá (gân lá): được nối từ mô dẫn truyền của thân, cành c) CƠ CẤU CỦA PHIẾN LÁ (tt) III. SỰ THÍCH NGHI 1. SỰ THÍCH NGHI CỦA RỄ III. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT SỰ THÍCH NGHI CỦA RỄ a) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Rễ chân nôm Phế căn Rễ phao Rễ chịu độ mặn 1. SỰ THÍCH CỦA RỄ (tt) b) RỄ KHÍ SINH: Phong lan c) RỄ DỰ TRỮ (RỄ CỦ): Do rễ cái hoặc rễ thứ cấp phồng to chứa chất dự trữ (cà-rốt, khoai lang, khoai mì) d) RỄ CỘNG SINH: - Nốt rễ: vị trí và cách thành lập - Nấm rễ: trong và ngoài 1. SỰ THÍCH CỦA RỄ (tt) 1. SỰ THÍCH CỦA RỄ (tt) 1. SỰ THÍCH CỦA RỄ (tt) 2. THÍCH NGHI CỦA THÂN 2. SỰ THÍCH CỦA THÂN a) THÂN TRONG ĐẤT: Thân hành, căn hành, thân củ b) THÂN CÂY VÙNG KHÔ NÓNG: Thân phù mập trữ nước, thân quang hợp (diệp chi) c) THÂN TRONG NƯỚC: - Thân có phao - Thân bọng chứa khí - Thân có mô dẫn truyền không phát triển 3. THÍCH NGHI CỦA LÁ 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ a) LÁ NGOÀI SÁNG HAY TRONG BÓNG RÂM b) LÁ BIẾN THÀNH GAI c) LÁ CÂY TRONG RỪNG ẨM d) LÁ BIẾN ĐỔI ĐỂ LEO BÁM e) LÁ BIẾN ĐỔI ĐỂ BẮT MỒI, TỰ VỆ f) LÁ BIẾN THÀNH TÚI HỨNG MÙN 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. MÔ THỰC VẬT Các loại mô, đặc điểm nhận diện, chức năng II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT 1. Đặc điểm hình thái của rễ, thân và lá 2. So sánh: rễ, thân và lá của ĐTD và STD III. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT Đặc điểm và giá trị thích nghi của rễ, thân và lá 1. SỰ THÍCH CỦA RỄ (tt) 1. SỰ THÍCH CỦA RỄ (tt) 2. THÍCH NGHI CỦA THÂN 2. SỰ THÍCH CỦA THÂN a) THÂN TRONG ĐẤT: Thân hành, căn hành, thân củ b) THÂN CÂY VÙNG KHÔ NÓNG: Thân phù mập trữ nước, thân quang hợp (diệp chi) c) THÂN TRONG NƯỚC: - Thân có phao - Thân bọng chứa khí - Thân có mô dẫn truyền không phát triển 3. THÍCH NGHI CỦA LÁ 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ a) LÁ NGOÀI SÁNG HAY TRONG BÓNG RÂM b) LÁ BIẾN THÀNH GAI c) LÁ CÂY TRONG RỪNG ẨM d) LÁ BIẾN ĐỔI ĐỂ LEO BÁM e) LÁ BIẾN ĐỔI ĐỂ BẮT MỒI, TỰ VỆ f) LÁ BIẾN THÀNH TÚI HỨNG MÙN 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI 3. SỰ THÍCH CỦA LÁ (tt) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÁ THÍCH NGHI NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. MÔ THỰC VẬT Các loại mô, đặc điểm nhận diện, chức năng II. CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT 1. Đặc điểm hình thái của rễ, thân và lá 2. So sánh: rễ, thân và lá của ĐTD và STD III. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT Đặc điểm và giá trị thích nghi của rễ, thân và lá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_a2_chuong_1_to_chuc_co_the_tvbc.ppt
Tài liệu liên quan