Bài giảng Sinh hóa học - Chương III: Cơ quan dinh dưỡng (thân cây)
Gỗ dác và gỗ ròng
Gỗ dác: sát với tượng tầng là phần gỗ sống,
mềm, có màu nhạt, mạch gỗ còn dẫn nhựa, nhu
mô gỗ chứa nhiều chất dự trữ nên dễ bị mối
mọt, không có giá trị kinh tế.
Gỗ ròng:: gỗ ở trung tâm của thân, là phần gỗ
chết, các mạch gỗ không còn dẫn nhựa và bị
tắc, các nhu mô gỗ chứa nhiều chất dầu, tanin
nên có màu sẩm và rắn chắc, ít bị mối mọt, có
giá trị kinh tế cao.
42 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh hóa học - Chương III: Cơ quan dinh dưỡng (thân cây), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ QUAN DINH DƯỠNG
(Thân cây)
Trần Thị Thanh Hương
Khoa Khoa học
Chương III
THÂN CÂY
• Là bộ phận của cây nối liền giữa lá và rễ.
• Chức năng của thân:
Nâng đỡ
Vận chuyển nhựa nguyên và nhựa luyện
Tăng cường bề mặt đồng hoá
Ngoài ra còn làm nhiệm vụ quang hợp và
sinh sản dinh dưỡng
Hình thái thân
Các bộ phận của thân
Các loại chồi
Các dạng thân
Các loại thân trong không gian
Biến dạng của thân
Các bộ phận của thân
Hệ thân
Lóng
Hệ rễ
Rễ chính
Rễ bên
Thân chính
Phiến lá
Cuống lá
Lá
Cành
Chồi nách
Mấu
Hoa
Chồi ngọn
Chồi của cành
Gốc thân
Nách lá
Các bộ phận của thân
Thân chính: thường có dạng hình trụ, có
thể phân nhánh hoặc không, mang lá và chồi.
Cành: là những nhánh bên của thân chính.
Mấu: là nơi lá đính vào thân hoặc cành.
Nách lá: góc tạo bởi thân hoặc cành với
cuống lá.
Lóng (Gióng): khoảng cách giữa 2 mấu ở
gần nhau nhất.
Gốc thân: ranh giới giữa thân và rễ.
Các loại chồi
Chồi ngọn (chồi tận cùng): Nằm ở đầu tận cùng của ngọn
thân hay cành, trong chồi ngọn có mô phân sinh ngọn.
Chồi nách (chồi bên): Nằm ở các nách lá, cấu tạo giống
như chồi ngọn, sẽ tạo ra cành hay hoa.
Chồi ngủ: là chồi nách ở trạng thái nghỉ nhiều năm không
thời hạn.
Chồi đông: Ở các vùng ôn đới, các chồi ngọn và chồi nách
ở trạng thái nghỉ kéo dài trong mấy tháng lạnh gọi là chồi
đông.
Chồi phụ: Có thể mọc từ nhiều vị trí và cơ quan khác nhau
của cây. Ví dụ: Trên thân chính, trên cành, trên các mấu
(tre, mía, lúa), trên các rễ cây (xoan, hồng), trên lá cây
(thuốc bỏng).
Các dạng thân
Thân gỗ: là thân của những cây sống lâu năm,
có cấu tạo cấp 2 rất phát triển, thân chính phát
triển mạnh và chỉ phân cành từ một chiều cao
nhất định.
Cây gỗ nhỏ: cao từ 5-15m . Ví dụ: Cây bưởi,
ổi...
Cây gỗ vừa hay trung bình: cao 15-25m. Ví
dụ: Dẻ, Ngọc lan...
Cây gỗ lớn: cao trên 25m . Ví dụ: Chò chỉ,
Lim...
Các dạng thân
Thân bụi: cây gỗ sống nhiều năm, có cấu
tạo cấp 2, thân chính kém phát triển, có sự
phân cành bắt đầu từ gốc của thân chính.
Ví dụ: Sim, Mua...
Thân nửa bụi: cây sống nhiều năm, có
thân hóa gỗ một phần ở phần gần gốc, phần
ngọn không hóa gỗ và chết đi vào cuối thời
kỳ dinh dưỡng.
Ví dụ: Cỏ lào, Dứa dại...
Các dạng thân
Thân thảo (Thân cỏ): Phần thân trên mặt đất chết
vào cuối thời kỳ ra hoa kết quả.
Thân thảo 1 năm: bắt đầu và kết thúc đời sống của
nó trong vòng một năm. Ví dụ: Lúa, ngô, lạc,...
Thân thảo 2 năm: năm đầu phát triển cơ quan sinh
dưỡng, năm sau cho ra cơ quan sinh sản. Ví dụ:
cây cà rốt
Thân thảo nhiều năm: Cây có thân ngầm phát triển
dưới đất sống nhiều năm. Ví dụ: Cỏ tranh, cỏ
may,...
Các loại thân trong không gian
Thân đứng: Thân mọc thẳng đứng.
Hầu hết các cây thân gỗ và một phần cây
thân cỏ thuộc loại này.
Thân bò:: Cây không đủ cứng rắn để đứng
thẳng mà phải bò lan sát mặt đất.
Ví dụ: dâu tây, rau má, khoai lang
Các loại thân trong không gian
Thân leo (dây leo): Cây không đủ khả năng mọc
đứng một mình, phải dựa vào các cây khác hoặc dựa vào
giàn.
Leo nhờ thân quấn: Bìm bìm, mồng tơi
Leo nhờ tua cuốn: Bầu, Bí
Leo nhờ gai móc: Cây mây
Leo nhờ rễ bám: Trầu không, hồ tiêu
Biến dạng của thân
Cành hình lá: Cành biến
đổi thành lá trên đó có mang
những lá nhỏ hình vảy.
Ví dụ: Cây quỳnh
Giò thân: thân dày lên, chồi
ngọn bị tiêu giảm chỉ mang
một đến hai lá phát triển
bình thường, từ chồi nách sẽ
phát triển thành giò mới.
Ví dụ: Cây lan
Biến dạng của thân
Thân củ ở trên mặt đất
(Ví dụ: Su hào) củ do
thân biến đổi thành.
Thân củ ở dưới mặt đất
(Ví dụ: củ khoai tây) củ
do cành nằm dưới đất
biến đổi thành.
Thân củ
Biến dạng của thân
Thân rễ: là loại thân
ngầm dưới đất mà bề
ngoài trông giống như
rễ chứa chất dự trữ.
Ví dụ: Cỏ tranh, Gừng,
Chuối...
Thân hành: là loại chồi
ngầm dưới đất, rút ngắn
thường có dạng dẹt,
hình quả lê, hình cầu
dẹp. Ví dụ: Hành tây
Thân
hành
Biến dạng của thân
Thân mọng nước:
Thường gặp ở những loài
sống ở các nơi khô hạn, thân
thường dày lên chứa nhiều
nước và diệp lục.
Ví dụ: Thân cây các loài
xương rồng, cành giao
CẤU TẠO GIẢI PHẨU CỦA THÂN
Thân và cành đều có cấu tạo giống nhau, đều
có đối xứng qua một trục.
Bao gồm:
Cấu tạo sơ cấp (cấu tạo cấp 1)
Thân cây hạt trần và thân cây 2 lá mầm
Thân cây 1 lá mầm
Cấu tạo thứ cấp (cấu tạo cấp 2)
Thân cây hạt trần và thân cây 2 lá mầm
Thân cây hạt trần
và thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
Cấu tạo gồm 2 phần:
Vỏ: mỏng
Trụ giữa: dày
Thân cây hạt trần
và thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
Sơ đồ cấu tạo
thân cây 2 lá mầm sơ cấp
Khí khổng
Biểu bì
Hậu mô
Nhu mô vỏ
Tầng sinh
bột
Trụ bì
Bó libe
Bó gỗ
Nhu mô ruột
VỎ
TRỤ GIỮA
VỎ
Tượng tầng L-G Bó
mạch
Thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
Phần vỏ
Biểu bì: thường gồm một lớp tế bào sống không chứa lục
lạp, có ít khí khổng, mặt ngoài thường được phủ một lớp
cutin hoặc có lông hoặc có gai.
Hậu mô: ngay dưới lớp biểu bì gồm các tế bào sống có
vách dày lên không đều, làm thành một vòng liên tục hoặc
tập trung ở các khía.
Nhu mô vỏ: nằm phía trong hậu mô, gồm vài lớp tế bào
sống, chứa lục lạp ở thân non, cành non.
Tầng sinh bột: tương đương với nội bì của rễ cây. Cấu tạo
bởi một lớp tế bào sống chứa nhiều tinh bột.
Thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
Trụ giữa
Trụ bì: gồm một hoặc một số lớp tế bào, xếp xen kẽ với
tầng sinh bột.
Bó mạch chồng chất hở gồm:
Bó gỗ và bó libe xếp chồng chất, ở giữa có tượng tầng,
hoặc chồng chất kép (Ví dụ: Họ khoai lang, bầu bí).
Xếp thành 1 vòng, có thể 2 vòng (Ví dụ: Bí ngô).
Bó gỗ phân hóa li tâm.
Nhu mô ruột: rất nhiều, chứa chất dự trữ bên trong, có mô
tiết như tế bào tiết, ống tiết, ống nhựa mũ.
Thân cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
Cấu tạo một phần thân cây 2 lá mầm cấp 1
Hậu mô
Nhu mô vỏ
Tầng sinh bột
Trụ bì
Bó libe
Tượng tầng libe gỗ
Bó gỗ
Nhu mô ruột
Thân cây 1 lá mầm
Không phân biệt vỏ và trụ giữa
Chia làm 3 loại thân:
Thân đặc
Thân rạ
Thân ngầm
Thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)
Sơ đồ cấu tạo
thân cây 1 lá mầm
(Thân đặc)
Khí khổng
Biểu bì
Cương mô
Nhu mô
Bó libe
Bó gỗ
Bó mạch
Thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)
• Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào sống, có ít khí khổng. Màng ngoài
của biểu bì có thể nhiễm silic, cutin hay lớp sáp.
• Cương mô: ngay dưới biểu bì, làm thành một vòng (mía,...)
hay bao quanh bó mạch.
• Nhu mô: các lớp nhu mô phía ngoài chứa lục lạp, nhu mô phía
trong chứa chất dự trữ.
• Bó mạch chồng chất kín: bó gỗ và bó libe xếp chồng chất,
libe ngoài, gỗ trong, ở giữa không có tượng tầng, libe phân hóa
hướng tâm, gỗ phân hóa li tâm.
• Các bó mạch xếp thành nhiều vòng: các vòng ngoài bó mạch
nhỏ, nhiều, vòng cương mô dày, càng vào tâm số lượng bó
mạch ít và to, vòng cương mô mỏng.
Thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)
Cấu tạo một phần thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)
Biểu bì
Cương mô
Bó gỗ
Bó mạch
Nhu mô
Bó libe
Thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)
Cấu tạo một phần thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)
Biểu bì
Cương mô
Nhu mô
Bó mạch
Nhu mô
So sánh thân cây 2 lá mầm
và thân cây 1 lá mầm (Thân đặc)
TG
Tượng tầng L-G
Khí khổng
Biểu bì
Hậu mô
Nhu mô vỏ
Tầng sinh bột
Trụ bì
Bó libe
Bó gỗ
Nhu mô ruột
V
V
Khí khổng
Biểu bì
Cương mô
Nhu mô
Bó libe
Bó gỗ
Thân cây 1 lá mầm (Thân rạ)
Rỗng
Biểu bì
Cương
mô
Bó libe
Bó gỗ
Nhu mô
Sơ đồ cấu tạo
thân cây 1 lá mầm
(Thân rạ)
Thân cây 1 lá mầm (Thân rạ)
Biểu bì: gồm một lớp tế bào sống, có ít khí khổng.
Màng ngoài của biểu bì có thể nhiễm silic, cutin
hay lớp sáp.
Cương mô: ngay dưới biểu bì làm thành một vòng
rất phát triển hoặc bao quanh các bó mạch.
Nhu mô: xen giữa vòng cương mô, chứa lục lạp
làm cho thân non có màu xanh.
Bó mạch: xếp thành 2 vòng, vòng ngoài gồm
những bó mạch nhỏ xếp trong lớp cương mô, vòng
trong gồm các bó lớn hơn nằm sâu trong thân.
Thân cây 1 lá mầm (Thân rạ)
Cấu tạo một phần
thân cây 1 lá mầm
(Thân rạ)
Thân cây 1 lá mầm (Thân ngầm)
Sơ đồ cấu tạo
thân cây 1 lá mầm
(Thân ngầm)
Biểu bì
Cương mô
Nhu mô vỏ
Nội bì
Trụ bì
Bó libe
Bó gỗ
Nhu mô ruột
VỎ
VỎ
TRỤ GIỮA
Thân cây 1 lá mầm (Thân ngầm)
Chia làm 2 phần:
Vỏ (dày)
Biểu bì: gồm một lớp tế bào sống, khi thân
già thì lớp tế bào này ngấm chất bần.
Cương mô: ở sát biểu bì và quanh bó mạch.
Nhu mô vỏ: dày, gồm nhiều lớp tế bào sống.
Nội bì: là một lớp tế bào sống có khung sube.
Thân cây 1 lá mầm (Thân ngầm)
Trụ giữa (nhỏ)
Trụ bì: gồm vài lớp tế bào sống xếp xen kẽ
với lớp nội bì.
Bó mạch: kín, xếp đồng tâm, libe ở trong,
gỗ bao ngoài. Bó mạch xếp lộn xộn.
Nhu mô ruột: ít
Thân cây 1 lá mầm (Thân ngầm)
Cấu tạo mang đặc điểm của thân cây một lá mầm và rễ
cây một lá mầm.
Đặc điểm của rễ cây 1 lá mầm
Chia làm 2 phần: vỏ dày, trụ giữa nhỏ
Nội bì có khung sube
Đặc điểm của thân cây 1 lá mầm
Có biểu bì
Mô cơ là cương mô
Bó mạch nhiều vòng
Bó mạch kín
Cấu tạo thứ cấp
Chỉ có ở ngành hạt trần và lớp 2 lá mầm
của ngành hạt kín.
Do sự hoạt động của mô phân sinh thứ
cấp gồm:
Tầng sinh bần
Tượng tầng libe gỗ
Cấu tạo thứ cấp
Tầng sinh bần
Bần
i
Lục bì
Nhu mô vỏ + hậu mô
Sợi trụ bì
Sợi libe 2
Mạch rây + nhu mô libe
Tượng tầng libe gỗ
Gỗ 2
Gỗ 1
Tia ruột
Nhu mô ruột
Sơ đồ cấu tạo
thân cây 2 lá mầm
thứ cấp
Tầng sinh bần
• Hoạt động cho ra bên ngoài là bần, bên trong
là lục bì
Các tế bào bần, tầng sinh bần, lục bì xếp xuyên
tâm. 3 lớp tế bào này họp lại thành chu bì
Nhiều lớp chu bì họp thành thụ bì (gặp ở cây rất
già)
Cơ quan trao đổi khí và thoát hơi nước là bì khổng
Tầng sinh bần
Bần
Lục bì
Chu
bì
Thụ
bì
Tượng tầng libe gỗ
Hoạt động cho ra libe 2 bên ngoài và gỗ 2 bên
trong.
Libe 2: hay vỏ cấp 2, gồm các loại mô sau:
Mô dẫn: mạch rây và tế bào kèm
Mô dự trữ: nhu mô libe, tia libe
Mô cơ: sợi libe 2, sợi trụ bì
Mô tiết: có thể có ống nhựa mũ, ống
tiết
Tượng tầng libe gỗ
Gỗ 2: nằm phía ngoài gỗ 1, gồm các loại
mô sau:
Mô dẫn: mạch gỗ
Mô dự trữ: nhu mô gỗ, tia gỗ
Mô cơ: sợi gỗ, ở cây hạt trần không có
sợi gỗ
Cấu tạo thứ cấp
Cấu tạo một phần thân cây 2 lá mầm thứ cấp
Bần và tầng sinh bần
Nhu mô vỏ + Hậu mô
Sợi trụ bì + Sợi libe 2
Libe 2
Gỗ 2
Gỗ 1
Tượng tầng libe gỗ
Tia ruột
Nhu mô ruột
Gỗ dác và gỗ ròng
Ở các cây gỗ đã trưởng thành, gỗ thường chia
làm 2 miền: miền ngoài gọi là gỗ dác, miền
trong gọi là gỗ ròng (gỗ lõi)
Một đoạn thân cây gỗ già bị cưa ngang
1. Vỏ cây; 2. Gỗ dác; 3. Gỗ ròng
Gỗ dác và gỗ ròng
Gỗ dác: sát với tượng tầng là phần gỗ sống,
mềm, có màu nhạt, mạch gỗ còn dẫn nhựa, nhu
mô gỗ chứa nhiều chất dự trữ nên dễ bị mối
mọt, không có giá trị kinh tế.
Gỗ ròng:: gỗ ở trung tâm của thân, là phần gỗ
chết, các mạch gỗ không còn dẫn nhựa và bị
tắc, các nhu mô gỗ chứa nhiều chất dầu, tanin
nên có màu sẩm và rắn chắc, ít bị mối mọt, có
giá trị kinh tế cao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangthucvatvaphanloaithucvatchuong3_coquandinhuonh_6571.pdf