Bài giảng Sán dây lợn sán dây bò sán nhái

Phát hiện và điều trị cho người bị mắc bệnh. ? Không nên ăn thịt trâu, bò chưa chín dưới mọi hình thức. ? Kết hợp chặt chẽ với ngành thú y để kiểm soát được các mầm bệnh kí sinh trùng.

pdf55 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 4199 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sán dây lợn sán dây bò sán nhái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sán dây lợn sán dây bò sán nhái Học viện quân y Bộ môn Sốt rét - KST - CT TS Nguyễn Ngọc San Mục tiêu bài học 1. Nắm được đặc điểm sinh học và vai trò y học của sán dây lợn, sán dây bò và sán nhái. 2. Nắm được phương pháp chẩn đoán và điều trị các bệnh sán dây và sán nhái. 3. Nắm được dịch tễ học và phòng chống các loại sán dây và sán nhái. Sán dây lợn Taenia solium Bệnh SDL phổ biến ở khắp nơi trên thế giới, nhất là nhung nơi có tập tục an thịt lợn sống, chưa nấu chín, quan lí và xử lí phân chưa tốt, chưa có chế độ kiểm tra thực phẩm chặt chẽ. Người theo đạo Hồi giáo, Do thái giáo, không có tục an thịt lợn sống nên không mắc bệnh này. Tổng quan Trước đây quan niệm người bị bệnh sán dây lợn chỉ nhiễm đơn độc một sán, nay có thể nhiễm 2 - 5 sán, cá biệt nhiễm 17 sán. Việt Nam, bệnh SDL khá phổ biến. Tổng quan Giới thiệu hinh thể Sántrưởngthành Giới thiệu hinh thể đốt sánđầu sán Giới thiệu hinh thể Trứng Nang ấu trùng 1. đặc điểm sinh học Vòng đời của sán dây lợn (Taenia solium) 1.1. Người là vật chủ chính: Người an phai thịt lợn chứa nang ấu trùng “lợn gạo” còn sống, dưới tác dụng của dịch tá tràng, đầu sán thoát ra khỏi nang bám vào niêm mạc ruột, lớn lên phát triển thành sán trưởng thành khoang 67 - 72 ngày sau sán đã có nhung đốt già. Sán trưởng thành có thể sống tới 25 nam. 1. đặc điểm sinh học Vòng đời của sán dây lợn (Taenia solium) 1.2. Người là vật chủ phụ: Người còn có thể là vật chủ phụ của SDL (trong trường hợp người an phai trứng sán dây lợn từ ngoại canh) theo đường tiêu hoá, dưới tác dụng của dịch tiêu hoá, AT thoát ra khỏi nang, xuyên qua thành ruột lại vào vòng tuần hoàn tiếp tục chu du khắp cơ thể rồi cuối cùng đến cư trú tại các tổ chức liên kết. 1. đặc điểm sinh học Vòng đời của sán dây lợn (Taenia solium) 1.3. Người vừa là VCC vừa là VCP: Thường gặp hơn, mức độ nặng hơn, nguy hiểm hơn là trường hợp người an phai trứng sán dây lợn từ ngoại canh. Nhung người mắc sán trưởng thành (người là VCC), bị nôn oẹ, đốt sán già rụng ra ở ruột non theo nhu động ngược chiều lên dạ dày, trứng từ các đốt sán già được giai phóng ra. 1. đặc điểm sinh học Vòng đời của sán dây lợn (Taenia solium) Khi xuống tá tràng, ấu trùng trong trứng thoát ra, chui qua thành ruột vào hệ tuần hoàn theo các mạch máu đi khắp cơ thể, rồi lại vào các cơ, các mô khác và phát triển thành nang ấu trùng (người là VCP). 1. đặc điểm sinh học 2.1. Bệnh sán trưởng thành: Người mắc sán trưởng thành không có triệu chứng gi đặc biệt, nhưng tùy sự phan ứng của cơ thể: có thể thấy đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn, đau vùng thượng vị, đi lỏng từng đợt, có thể chán an, an không ngon, hoặc ngược lại có khi đói cồn cào, an nhiều, sút cân. 2. Vai trò y học 2. 2. Bệnh ấu trùng sán dây lợn: + Nang ấu trùng sán dây lợn có thể thấy bất cứ nơi nào trong cơ thể vật chủ: da, mô cơ, não, mắt.... + Tùy theo số lượng nang và vị trí của nang mà có nhung biểu hiện lâm sàng nặng nhẹ khác nhau hoặc có thể gây tử vong. 2. Vai trò y học Nang ấu trùng ở dưới da 2. Vai trò y học Nang ấu trùng ở mô cơ 2. Vai trò y học Nang ấu trùng ở não 2. Vai trò y học Bệnh sán trưởng thành: tim đốt sán hoặc các đoạn gồm 5 - 6 đốt sán trong phân quan sát đốt sán trưởng thành thấy nhánh tử cung có từ 6 - 12 nhánh ngang. Thường có biểu hiện rối loạn tiêu hoá. 3. Chẩn đoán Bệnh ấu trùng sán dây lợn: - Dựa vào LS: các dấu hiệu động kinh, giam thị lực mù, các nốt nang AT sán ở dưới da; kết hợp với BC ái toan cao. - Sinh thiết, X quang, soi đáy mắt, chụp CT scanner, chụp MRI. - Các phương pháp MD: có giá trị chẩn đoán nhưng thường có phan ứng chéo. 3. Chẩn đoán điều trị bệnh sán trưởng thành: Cần dùng thuốc chống nôn trước khi điều trị, trước khi uống thuốc tẩy. + Hạt bí, hạt cau + Quinacrin (atebrin): + Niclosamide (yomesan, trédemine): 4. điều trị điều trị bệnh AT - SDL:  điều trị bệnh AT- SDL vẫn là vấn đề nan giải. Thuốc có tác dụng diệt AT-SDL, nhưng chưa hiểu hết được cơ chế tác dụng của thuốc, cũng như phản ứng của cơ thể, đặc biệt của não.  Nhiều trường hợp sau điều trị bệnh AT- SDL bệnh nhân lại bị mù hoặc tử vong. 4. điều trị  Chỉ định điều trị nội khoa bệnh AT - SDL: khi có động kinh, tăng áp lực sọ não, thay đổi nhân cách (có biểu hiện tâm thần).  Chỉ định điều trị ngoại khoa bệnh AT - SDL: có thể phẫu thuật lấy bỏ nang AT - SDL ở mắt, ở tổ chức dưới da, cơ, có nguy cơ chèn ép thần kinh 4. điều trị Một số phác đồ điều trị AT - SDL  Phác đồ 1: albendazole 15 mg/kg/24 h chia 2 lần trong ngày + prednisolon 20 mg/24 h. ĐT 30 ngày.  Phác đồ 2: albendazole 15 mg/kg/24 h chia 2 lần trong ngày. ĐT 30 ngày.  Phác đồ 3: albendazole 20 mg/kg/24 h chia 2 lần trong ngày phối hợp với prednisolon 20 mg/24 h. ĐT 20 ngày. Sán dây bò Taenia saginata Nói chung bệnh sán dây bò, phổ biến hơn sán dây lợn. Theo ước tính trên thế giới có khoang 39 triệu người nhiễm. Theo thống kê của Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, đến nam 2004, ở Việt Nam đã có 49 tỉnh thành phát hiện bệnh nhân có sán dây bò. Tổng quan Giới thiệu hinh thể Sántrưởngthành Giới thiệu hinh thể đốt sán dây bò Trứng sán dây bò Giới thiệu hinh thể Nang sán dây bò 1. đặc điểm sinh học Vòng đời của sán dây bò 1. Đặc điểm sinh học • Sán trưởng thành kí sinh ở ruột non của người. • Sán chiếm dưỡng chấp có trong ruột non. • Sán thường rụng từng đốt già tự động bò ra ngoài không cần theo phân. 1. Đặc điểm sinh học Vật chủ phụ là trâu, bò: Do trâu, bò ăn phải đốt sán già ở ngoại cảnh, trứng vào ruột nở ra ấu trùng, chui qua thành ruột vào tuần hoàn rồi cư trú ở các cơ vân, cơ trơn (cơ lưỡi, cơ hoành, cơ tim, cơ mông của trâu bò) hình thành nang ấu trùng gọi là “gạo bò”. Vòng đời của sán dây bò Nếu người ăn thịt trâu bò có nang ấu trùng chưa được nấu chín, họăc tái sống thì nang ấu trùng vào ruột người rồi ấu trùng thoát ra khỏi nang, đầu lộn ra ngoài, bám vào màng ruột và phát triển thành sán trưởng thành, trong khoảng từ 8-10 tuần. 1. Đặc điểm sinh học Vòng đời của sán dây bò Người là vật chủ chính. Trâu, bò là vật chủ phụ. Sán dây bò có thể sống trong cơ thể người từ 20 - 30 năm. 1. Đặc điểm sinh học  Trước đây cho rằng người chỉ mắc bệnh sán trưởng thành không mắc bệnh ấu trùng.  Hiện nay thấy hầu hết các loại sán dây người đều có thể mắc cả bệnh sán trưởng thành, cả bệnh ấu trùng.  Nhưng hiếm thấy người mắc bệnh ấu trùng của sán dây bò hơn. 1. Đặc điểm sinh học 1. Đặc điểm sinh học Keeseon S.E om và Han Jong Rim, Đại học Y Triều Tiên, cho thấy hiện tượng nhiễm tự nhiên ấu trùng sán dây Taenia saginata trên gan lợn nhà tại Triều Tiên, chúng chỉ khác nhau về vật chủ trung gian và mô nhiễm. Lâm sàng: do kích thước của SDB rất lớn, nên thường gây những rối loạn tiêu hoá với các triệu chứng: đau tức vùng thượng vị, đau bụng khi đói, ỉa lỏng, sút cân, đôi khi buồn nôn. 2. Vai trò y học Người mắc bệnh sán dây bò còn bị những tác động tâm lí nặng nề, khó chịu và ghê sợ, khi nhìn thấy những đốt sán tự rụng và bò ra khắp nơi: giường, chiếu, quần áo, chăn màn. Thường rất hiếm thấy người mắc bệnh ấu trùng sán dây bò. 2. Vai trò y học Quan sát những đốt sán già tự động ngắt ra khỏi thân sán bò ra hậu môn ra ngoài. Cần chẩn đoán phân biệt với sán dây lợn dựa vào các đặc điểm về hình thể, vật chủ trung gian truyền bệnh và hình thức nhiễm sán 3. Chẩn đoán 4. Điều trị Điều trị sán trưởng thành. - Hạt bí đỏ: bóc vỏ giã nhỏ, liều 100-200g. - Hạt cau: dùng hạt cau sống từ 50-100g. Đổ 500ml nước lã, đun cạn còn 150-200ml. Cách uống: uống hạt bí trước, hai giờ sau uống nước sắc hạt cau, sau 30 phút nữa uống thuốc tẩy 60ml magie sunfat 50%. 4. Điều trị - Niclosamid (Yomesan), viên 0,5 x4-6 viên, buổi sáng nhai từng viên một, nhai thật kĩ với một ít nước. Thuốc không độc, hiệu quả cao. - Praziquantel 18mg/kg cân nặng, liều duy nhất không cần tẩy. Kết quả ra đầu sán 100%.  Nguồn bệnh: người là nguồn bệnh.  Mầm bệnh: nang ấu trùng ở thịt bò.  Đường lây: theo đường tiêu hoá, do ăn phảt thịt trâu, bò có nang ấu trùng còn sống. 5. Dịch tễ học 5. Dịch tễ học Tỉ lệ nhiễm từng nơi tuỳ thuộc vào điều kiện vệ sinh, tập quán ăn uống. Bệnh không gặp ở người ăn chay. ở ấn độ những người không ăn thịt bò vì lí do tôn giáo thì hầu như không bị nhiễm sán. Trái lại, tỉ lệ nhiễm cao ở các nước Đông phi, châu á, châu Mĩ La tinh. 5. Dịch tễ học ở Việt Nam, bò ít bị nhiễm hơn lợn, nhưng người lại nhiễm sán dây bò nhiều hơn sán dây lợn vì thích ăn bò tái. Người đồng bằng có tỉ lệ nhiễm cao hơn miền núi.  Phát hiện và điều trị cho người bị mắc bệnh.  Không nên ăn thịt trâu, bò chưa chín dưới mọi hình thức.  Kết hợp chặt chẽ với ngành thú y để kiểm soát được các mầm bệnh kí sinh trùng. 6. Phòng chống ăn thịt trâu, bòăn thịt lợn sốngĐường lây Trâu, bòLợnVC trung gian Khó nhậnDễ nhậnNang ấu trùng Bầu dụcĐ.kính 35 -36 mTrứng Tự bò ra ngoài5-6 đốt liền nhauĐốt sán già Rụng từng đốtRụng từng khúcCách rụng 1200-2000800-1000Số đốt T. cung 18-35 nhánhTử cung 6-12 nhánhĐốt già 4-12 mét2-3 métChiều dài Không có mócCó 2 vòng mócĐầu Sán dây bòSán dây lợn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkst_sandaylon_sandaybo_sannhai_8871.pdf
Tài liệu liên quan