Bài giảng Rối loạn thân nhiệt
7. Chức phận gan;
- Tăng chống độc, thải độc
- Tăng tổng hợp, Tăng giáng hoá
8. Chức phận Miễn dịch
- Tăng Miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu
- Tăng sản xuất bổ thể, kháng thể và tăng thực bào
18 trang |
Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 3246 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Rối loạn thân nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỐI LOẠN THÂN NHIỆTSỐTMục tiêu bài giảngTRÌNH BÀY ĐƯỢC CƠ CHẾ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHẢN ỨNG SỐT PHÂN TÍCH ĐƯỢC CÁC THAY ĐỔI CHỨC PHẬN VÀ Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG SỐTNội dungĐiều hoà thân nhiệtThay đổi thân nhiệt thụ độngThay đổi thân nhiệt chủ động SỐT4.1. Định nghĩa4.2. Các giai đoạn của quá trình sốt 4.3. Cơ chế4.4. Rối loạn chuyển hoá trong sốt4.5. Rối loạn chức phận trong sốt4.6. Ý nghĩa của phản ứng sốtĐiều hoà thân nhiệtBiến nhiệt và ổn nhiệt.Cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt (Hướng dẫn sinh viên tự đọc)Thay đổi thân nhiệt thụ độngThay đổi thân nhiệt thụ đông không phải do trung tâm điều hoà nhiệt mà do môi trường hoặc do dữ trữ năng lượng của cơ thể Giảm thân nhiệt+ Giảm thân nhiệt sinh lý+ Ngủ đông nhân tạo+ Giảm thân nhiệt bệnh lý+ Nhiễm lạnhTăng thân nhiệt+ Say nóng + Say nắngTHAY ĐỔI THÂN NHIỆT CHỦ ĐỘNG: SỐT1. Ðịnh nghĩa: Sốt là tình trạng tăng thân nhiệt chủ động do trung tâm điều hoà nhiệt bị rối loạn trước tác động của chất gây sốt2. Chất gây sốt:- Chất gây sốt nội sinh;- Chất gây sốt ngoại sinhCác giai đoạn của quá trình sốt1. Giai đoạn sốt tăngBiểu hiện: Bệnh nhân sởn gai ốc cảm giác rét , ớn lạnh,rùng mình, nằm co quắp, da tái, đi tiểu nhiều.Cơ chế: do tác động của chất gây sốt TTĐHN cảm thấy nhiệt độ cơ thể thấp hơn môi trường, Cơ thể phản ứng như gặp rét SN>TN mạch dưới da co, hô hấp tuần hoàn tăng.Giai đoạn này dùng thuốc không tác dụng.Các giai đoạn của quá trình sốt 2. Giai đoạn sốt đứng ( thân nhiệt ở mức độ cao)Biểu hiện: Da từ từ hồng, khô, chưa có mồ hôi, bệnh nhân cảm giác nóng nực.Cơ chế: Chất gây sốt bị ức chế bởi nhiệt độ cao, SN=TN nhưng ở mức độ cao, hô hấp tuần hoàn và mức tiêu thụ oxy giảm nhưng vẫn ở mức độ cao, dãn mạch ngoại vi.Giai đoạn này làm tăng thải nhiệt bằng chườm lạnh hoặc dùng thuốc tác dụng hạ sốt rất tốt.3. Giai đoạn sốt lui ( thân nhiệt trở về bình thường)Biểu hiện: Bệnh nhân cảm giác thoải mái, mồ hôi đầm đìa, đi tiểu nhiều.Cơ chế: Chất gây sốt hết tác dụng, SN <TN, hô hấp tuần hoàn và mức tiêu thụ oxy trở về bình thường, mồ hôi ra nhiều.-Giai đoạn này đề phòng hạ huyết áp do mất nước. Các giai đoạn của quá trình sốt Cơ chế sốt và các yếu tố ảnh hưởng đến cơn sốt Sự điều chỉnh của TTĐHN Do Chất gây sốt tác động làm thay đổi điểm đặt nhiệt của TTĐHN, Giai đoạn đầu cơ thể như bị nhiễm lạnh, giai đoạn sau như bị nhiễm nóng, tuy nhiên trong cơn sốt TTĐHN vẫn điều chỉnh được thân nhiệt Các yếu tố ảnh hưởng + Vai trò vỏ não + Vai trò của tuổi + Vai trò của nội tiếtRối loạn chuyển hoá trong sốt (Hướng dẫn sinh viên tự đọc) + Rối loạn chuyển hoá Glucid + Rối loạn chuyển hoá Lipid + Rối loạn chuyển hoá ProtidThay đổi chức phận trong sốt 1. Chức phận có lợi:-Chức phận tuần hoàn- Chức phận hô hấpChức phận tiết niệu- Chức phận nội tiết- Chức phận gan- Chức phận Miễn dịch 2. Chức phận hại:-Chức phận thần kinh- Chức phận tiêu hoáThay đổi chức phận trong sốt Chức phận thần kinh ( Biểu hiên đầu tiên)Tuỳ thuộc theo tuổi, thể trạng, và chất gây sốtNhẹ Nhức đầu hoa mắt chóng mặt, Nặng hôn mê co giật2. Chức phận tuần hoàn- Tăng nhịp, tăng lưu lượng, tăng hiếuuất để đấp ứng nhu cầu vận chuyển ôxy và tưới máu cho cơ thểĐề phòng tụt huyết áp ở giai đoạn sốt lui3. Chức phận hô hấp: Tăng thông khí- Để đảm bảo cung cấp oxy- Góp phần thải nhiệt4. Chức phận tiết niệu- Sốt tăng: tiểu nhiều, Sốt đứng tiểu ít, Sốt lui tiểu nhiều - Thải độc và thải nhiệtThay đổi chức phận trong sốt Thay đổi chức phận trong sốt 5. Chức phận tiêu hoá Ăn không tiêu do giảm tiết dịch,giảm co bóp giảm hấp thu vì nhiệt độ cao, Cơ thể phải lấy năng lượng từ P, L vì vậy gầy sút nhanh6. Chức phận Nội tiết: - Làm tăng chuyển hoá protít đẫn đến tăng thân nhiệtChống viêm chống dị ứng7. Chức phận gan; - Tăng chống độc, thải độc- Tăng tổng hợp, Tăng giáng hoá 8. Chức phận Miễn dịch- Tăng Miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu- Tăng sản xuất bổ thể, kháng thể và tăng thực bàoThay đổi chức phận trong sốt Ý nghĩa của phản ứng sốt Ý nghĩa bảo vệ Một số tác hại của sốtThái độ của thầy thuốcXin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sot_7012.ppt