Đánh giá khả năng phù hợp thực hiện việc nuôi trồng thủy sản hữu cơ qua các bước:
Lựa chọn loại chế phẩm phù hợp cho các trang trại nuôi trồng thủy sản vùng lũ ĐBSCL.
Nghiên cứu tần suất và phương pháp sử dụng ở các mô hình nuôi trồng thủy sản cụ thể.
Nghiên cứu chỉ tiêu an toàn thực phẩm và chất lượng môi trường nước khi sử dụng chế phẩm sinh học trong ao nuôi.
Đánh giá nguồn gốc và ảnh hưởng của thức ăn hữu cơ.
41 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý nông nghiệp nông thôn - Chương 2: Phát triển bền vững kinh tế trang trại chăn nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NU Ơ I
Mô hình KTTT
Mô hình kinh tế trang trại phân bố theo vùng ngập:
Các mô hình c ơ cấu kinh tế hợp lý VAC (V ư ờn – Ao – Chuồng).
Mô hình Lâm – Ng ư .
Mô hình Nông – Lâm – Ng ư .
Mô hình 2lúa – 1màu.
Mô hình nuôi tôm, cá hay trồng lúa, trồng cây ă n trái.
Hiệu quả kinh tế – xã hội – môi tr ư ờng của các loại hình trang trại
ĐBSCL, 2002 có khoảng 18.973 trang trại (chiếm 36,1% trong tổng số trang trại cả n ư ớc) chủ yếu là cây hàng n ă m (50,8%) và các loại hình trang trại thủy sản (chiếm 44%) với sức sản xuất hàng n ă m khoảng 2 triệu tấn thủy sản và 1,5 triệu tấn cây ă n trái.
Thu nhập bình quân của các trang trại nói chung khoảng 500 – 700USD/ng ư ời/n ă m.
Đối với những chủ trang trại nuôi trồng thủy sản có thể thu lãi trên 41 triệu đ ồng/ha nuôi trồng.
Các mô hình trang trại đư ợc hình thành dẫn đ ến các c ơ sở nhà máy chế biến cũng mọc lên đ ã phần nào giải quyết bớt nguồn lao đ ộng dồi dào hiện có trong vùng nông thôn.
NTTS
Tổng số diện tích nuôi trồng thủy sản trên 1,4 triệu ha:
Nuôi trồng thủy sản nước ngọt khoảng 500.000 ha,
Nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ khoảng 900.000 ha,
160.000 ha diện tích nuôi trồng thủy sản ở các bãi triều ven biển.
Phân loại trang trại NTTS
Theo kết quả đ iều tra về tình hình nuôi trồng thủy sản tại vùng nghiên cứu chủ yếu tồn tại và phân vùng rõ rệt với 3 loại hình:
Nuôi trồng thủy sản trên vùng n ư ớc mặn – lợ
Nuôi trồng thủy sản trên vùng n ư ớc ngọt.
Các loại hình tự phát khác
Nuôi thủy sản n ư ớc mặn, lợ
Vùng nuôi trồng thủy sản n ư ớc mặn, lợ tập trung chủ yếu ở các vùng ven biển thuộc ĐBSCL trong đ ó vùng ngập lũ chủ yếu là Kiên Giang, Tiền Giang, Bến Tre.
Nuôi quảng canh: bắt đ ầu từ thập niên 80. Lúc đ ầu, loại hình này chỉ dựa trên nguồn giống, thức ă n tự nhiên, công việc ch ă m sóc quản lý cũng đơ n giản h ơ n. Loại hình này ngày càng phát triển và cải tiến dần về kỹ thuật nuôi nh ư có đ ầu t ư về giống và kỹ thuật nuôi cũng đư ợc chú trọng h ơ n về nguồn thức ă n, xử lý ao nuôi và phòng bệnh nên n ă ng suất cũng dần dần đư ợc cải tiến h ơ n.
Nuôi bán thâm canh và thâm canh: Ph ươ ng thức nuôi này th ư ờng đư ợc nuôi những khu vực chịu ảnh h ư ởng của cao triều và trung triều. Kỹ thuật này nuôi phức tạp h ơ n so với nuôi quảng canh. Ao nuôi cũng đư ợc thiết kế hệ thống thoát n ư ớc riêng biệt, mật đ ộ nuôi dày h ơ n. Kỹ thuật này nuôi trồng khá phức tạp, quản lý môi tr ư ờng nuôi chặt chẽ, ch ă m sóc hàng ngày và vốn đ ầu t ư lớn.
Mô hình nuôi thủy sản kết hợp với trồng trọt (lúa – tôm): Đây là mô hình phát triển khá nhanh đ ối với những vùng chịu ảnh h ư ởng mạnh của thủy triều biển. Vào mùa khô, đ ất khu vực này chịu ảnh h ư ởng mạnh mẽ vấn đ ề xâm nhập mặn.
Nuôi thủy sản n ư ớc ngọt
Nuôi trồng thủy sản n ư ớc ngọt tập trung ở vùng ngập lũ Tứ Giác Long Xuyên, vùng Đồng Tháp M ư ời. Các mô hình nuôi hiện nay là:
Mô hình nuôi cá bè: Việc xây dựng các bè nuôi cá tập trung chủ yếu trên các hệ thống sông Tiền và sông Hậu. Tùy theo mục đ ích, đ ối t ư ợng nuôi và khả n ă ng tài chính mà các hộ nông dân hay các chủ trang trại hiện có mà xây dựng kích th ư ớc bè có diện tích lớn nhỏ khác nhau với quy mô khác nhau.
Nuôi cá ao hầm: Nuôi cá ao hầm chủ yếu là cá tra với khoảng h ơ n 7200 ao tập trung chủ yếu ở Phú Tân, Chợ Mới, Tân Châu.Việc nuôi cá trong ao hầm trong vùng ngập lũ có một tiềm n ă ng rất lớn nh ư ng giá cả cạnh tranh không bằng đ ối với loại cá nuôi bè do màu sắc, thịt không trắng và mùi hôi trong thịt cá do ảnh h ư ởng một phần về chế đ ộ dinh d ư ỡng, một phần do việc phát triển quá mức của loại tảo Oscillatoria và Anabaena trong ao hầm.
Mô hình nuôi kết hợp : Mô hình nuôi này dễ quản lý đ ối với thủy sản nuôi và kiểm soát đư ợc l ư ợng thức ă n d ư thừa, xử lý bệnh thuận lợi h ơ n đ ảm bảo môi tr ư ờng ao nuôi luôn sạch: ví dụ mô hình nuôi cá lóc trong giai l ư ới kết hợp với cá rô đ ồng trong ao, mô hình nuôi cá rô phi đă ng quầng trong ao nuôi tôm sú
Các mô hình khác
Trong vùng nghiên cứu, ng ư ời dân trong mùa lũ còn tranh thủ phát triển các loại hình cũng mang hiệu quả kinh tế cao nh ư :
Mô hình nuôi ếch Thái Lan trong mùng l ư ới;
Mô hình nuôi l ươ n đ ồng trong bể lót cao su;
Mô hình nuôi cá lóc trong mùng l ư ới;
Mô hình nuôi sò huyết, nghêu;
Mô hình nuôi các kèo;
Mô hình nuôi cá, ếch cải tiến;
Tập trung ở một số tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng
Các mô hình như:
canh tác lúa - tôm với canh tác lúa,
nuôi tôm nước ngọt, tôm càng xanh;
canh tác lúa - cá với các loại cá đồng truyền thống cá lóc, cá rô, cá sặc, cá trê, cá thác lác, cá rô phi, cá mè Vinh;
nuôi thâm canh cá tra, cá ba sa, cá trê, cá lóc bông bằng bè trên sông và trong các ao nuôi ven sông rạch bãi bồi;
nuôi tôm, cá đăng quầng vào mùa lũ với các loại cá linh, cá rô, các loại tôm nước ngọt, nuôi lươn mùa lũ
các mô hình nuôi thủy sản nước ngọt
Tập trung ở một số tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang
Các mô hình nuôi trồng khác nhau như:
nuôi tôm sinh thái,
nuôi tôm tự nhiên,
nuôi tôm quảng canh,
quảng canh cải tiến,
nuôi tôm bán thâm canh,
nuôi tôm thâm canh,
nuôi tôm công nghiệp,
nuôi tôm luân canh lúa - tôm,
luân canh lúa - cá.
mô hình nuôi thủy sản nước lợ - mặn
Hiện trạng qui hoạch phát triển các trang trại NTTS
Các loại hình kinh tế trang trại diễn ra và phát triển đ a số mang tính chất tự phát, ch ư a theo quy hoạch phát triển theo đ ịnh h ư ớng; ch ư a mang tính khoa học và ứng dụng công nghệ trong sản xuất đ ể đ ảm bảo số l ư ợng, chất l ư ợng, giảm thiểu ô nhiễm môi do các hoạt đ ộng sản xuất gây ra. Điều này ảnh h ư ởng sâu sắc đ ến qui mô và chất l ư ợng các hệ sinh thái trong khu vực.
Việc mở rộng nhiều loại hình trang trại NTTS không theo quy hoạch tại các tỉnh ĐBSCL nh ư loại hình nuôi tôm, cá Việc đ ào ao nuôi thủy sản làm suy giảm môi tr ư ờng sinh thái ngập mặn ven biển, suy giảm chất l ư ợng n ư ớc sông, kênh rạch trong khu vực, lan truyền và phát tán mầm bệnh, dịch bệnh.
Vấn đ ề chất l ư ợng sản phẩm thủy sản
Thức ă n dùng đ ể nuôi các loài thủy sản là l ư ợng thức ă n giàu đ ạm, khi chúng không đư ợc sử dụng hết và sẽ thải trực tiếp ra môi tr ư ờng bên ngoài nh ư các hệ thống sông chính làm cho chất l ư ợng n ư ớc sông ngày càng bị ô nhiễm.
Ngoài ra, do nhu cầu lợi nhuận về kinh tế, các chủ nuôi trồng thủy sản th ư ờng sử dụng thuốc kháng sinh, các chất hóa học đ ể giảm thiểu thiệt hại cho các loài thủy sản, t ă ng n ă ng suất. Và đ ó là lý do đ ể dẫn đ ến l ư ợng tồn d ư những chất hóa học, vi sinh vật và ảnh h ư ởng đ ến môi tr ư ờng trong khu vực.
Dịch bệnh cá nuôi, ô nhiễm môi tr ư ờng do chất thải hữu c ơ , hóa chất sử dụng trong quá trình nuôi, chất thải nuôi thủy sản đ ã và đ ang tiếp tục tác đ ộng mạnh mẽ gây tác hại đ ến phát triển kinh tế và môi tr ư ờng trong khu vực.
Chất thải từ các trang trại ao hầm
Chất thải trong nuôi trồng thủy sản chủ yếu là bùn thải chứa phân của các loài thủy sản tôm, các nguồn thức ă n d ư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn d ư của các loại vật t ư sử dụng trong nuôi trồng nh ư hóa chất, vôi và các loại khoáng chất khác, l ư u huỳnh lắng đ ọng, các chất đ ộc hại có trong đ ất phèn
L ư ợng bùn thải và chất thải NTTS ở ĐBSCL khoảng 456 triệu m 3 /n ă m. Theo một số kết quả khảo sát và nghiên cứu tr ư ớc đ ây cho thấy rằng nguồn bùn thải trong khu vực nuôi thủy sản (chủ yếu là nuôi tôm) có thể dày từ 10 – 30 cm hàng n ă m (khoảng 20m 3 /ha/n ă m) trong các loại hình nuôi công nghiệp, thâm canh, bán thâm canh, quảng canh
Chất thải từ các trang trại nuôi bè
Chất l ư ợng n ư ớc tại những vùng tập trung nuôi cá bè nh ư thị xã Châu Đốc, Tân Châu, Tiền Giang, Hậu Giang ngày càng xấu một phần do việc nuôi cá trên sông không đ ảm bảo đư ợc vấn đ ề nguồn thức ă n d ư thừa nên cá nuôi dễ phát sinh những bệnh.
Đối với những vùng hình thành nuôi cá bè từ các trang trại hay các hộ nông dân vẫn ch ư a đ ảm bảo đư ợc quá trình kiểm tra một cách nghiêm túc và vẫn còn phổ biến trong việc sử dụng kháng sinh vì mục đ ích chạy theo lợi nhuận.
Hiện trạng ô nhiễm môi tr ư ờng n ư ớc
TT
Chæ tieâu phaân tích
Keát quaû
TCVN 6774 - 2000
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhieät ñoä ( o C)
pH
Ñoä maën (‰)
DO (mg/l)
Fe ++ (mg/l)
COD (mg/l)
N-NH 3 (mg/l)
H 2 S (mg/l)
EC 50 24h - nöôùc
EC 50 24h - buøn
27.5 – 29.5 o C
7.0 - 7.6
26 - 27
4.9 - 5.0
0.15 - 0.18
22 -25
0.2
0.25 - 0.31
34.5
16.5
28 ±1 0 C
6.5 - 8.5
10 - 25‰
5
0.1
20
<2.2
0.3
EPA
EPA
Kết quả phân tích n ư ớc sông gần khu vực nuôi cá bè ĐBSCL
Vò trí
BOD 5
mg/l
SS
mg/l
N – NH 3 mg/l
Fe
mg/l
Coliforms MNP/100ml
Soâng Tieàn - AG
Soâng Tieàn - VL
Soâng Haäu -VL
Vaøm Coû Ñoâng - LA
Vaøm Coû Taây - LA
Kinh Xaùng – HG
TCVN 5942:1995
5
6.5
5.5
10
6
13
<4
400
54.17
91.5
16
18
20
20
-
0.46
0.21
0.364
0.096
0.322
0.05
-
-
-
0.461
0.447
0.930
1
143.10 3
81.10 3
55.10 3
-
-
24. 10 3
5000
Chất l ư ợng môi tr ư ờng đ ất
Các hệ sinh thái trong phát triển nuôi trồng thủy sản bị biến đ ổi gây suy thoái đ ến môi tr ư ờng đ ất.
Khi đ ất bị đ ào đ ắp ao nuôi trồng thủy sản, đ ào kinh rạch cấp và thoát n ư ớc, vệ sinh ao nuôi sau mùa thu hoạch đ ã làm cho tầng phèn tiềm tàng bị tác đ ộng bởi quá trình oxy hóa diễn ra quá trình lan truyền phèn rất mãnh liệt, làm giảm đ ộ pH trong môi tr ư ờng n ư ớc, ảnh h ư ởng đ ến ô nhiễm môi tr ư ờng và dịch bệnh cho thủy sản nuôi trồng vùng lân cận.
Chất thải ao nuôi công nghiệp (20m3/ha/năm) có thể chứa đến trên 45% Nitrogen và 22% là các chất hữu cơ Thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy thành khác các thành phần độc hại như H2S, NH3...
Các chất tồn dư sử dụng: hóa chất và thuốc kháng sinh, vôi và các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng,
Bùn phù sa lắng đọng dưới đáy các ao nuôi trồng thủy sản với chiều dày từ 0,1 - 0,3m chứa các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, SO42-,.
Nguồn bùn thải
Kết quả quan trắc đ ất ĐBSCL Viện thổ nh ư ỡng nông hóa
Thaïnh hoùa LA
Thaïnh hoùa LA
Moäc hoùa LA
Myõ quí ÑTM
Chi toân AG
pH
4.1
3.8
3.7
3.5
3.6
SO 4 2-
(%)
0.07
0.26
0.18
0.11
0.28
Al 3+
(g/kg)
0.9
1.8
1.6
2.7
1.3
P 2 O 5
(mg/kg)
90
76
98
46
57
Tóm lại
Khu vực nghiên cứu đ ang phải đ ối mặt với nhiều vấn đ ề phát sinh cùng với quá trình t ă ng tr ư ởng và phát triển kinh tế trong vùng.
Đặc biệt vấn đ ề môi tr ư ờng nuôi trồng thủy sản đ ã trở thành vấn đ ề nhạy cảm trong việc phát triển bền vững cho vùng.
Việc nuôi trồng thủy sản n ư ớc mặn, n ư ớc lợ và cả n ư ớc ngọt đ ang diễn ra nhiều diễn biến chất l ư ợng môi tr ư ờng bất lợi cho các hình thức trong nuôi trồng thủy sản của các chủ trang trại nói chung.
Tóm lại
Dịch bệnh phát sinh và lây lan trong các hệ thống canh tác nuôi tôm, cá và những loài thủy sản khác làm suy thoái môi tr ư ờng n ư ớc, đ ất với các chất lan truyền chất nhiễm phèn, chất hữu c ơ đ ộc hại môi tr ư ờng phát sinh.
Ngoài ra, việc nuôi các n ư ớc ngọt cũng đ ã gây ra ô nhiễm do nuôi với mật đ ộ cao, nguồn thức ă n d ư thừa và chất thải nuôi trồng thủy sản ảnh h ư ởng đ ến n ư ớc sông rạch cũng nh ư đ e dọa đ ến nguồn lợi nuôi trồng thủy sản trong khu vực.
Phát triển nuôi trồng thủy sản theo h ư ớng bền vững
Việc phát triển trang trại nuôi trồng thủy sản canh tác bền vững phải đ ảm bảo 3 mục tiêu sau:
Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản phải có hiệu quả về kinh tế.
Phát triển theo một quy hoạch, hài hòa giữa các mặt trong xã hội, nâng cao mức sống, trình đ ộ chủ trang trại và ng ư ời lao đ ộng.
Đảm bảo cải thiện môi tr ư ờng môi sinh, không làm tổn hại đ ến môi tr ư ờng xung quanh (môi tr ư ờng n ư ớc, đ ất, không khí), không làm ảnh h ư ởng đ ến sinh hoạt của cộng đ ồng, đ ảm bảo phát triển vững chắc và lâu dài trong t ươ ng lai.
Các mô hình tiên tiến
Mô hình nuôi tốt GAP – Good Aquaculture Practice
Mô hình nuôi có trách nhiệm RAP – Responsible Aquaculture Practice
Qui trình nuôi có nhãn hàng hoá CoC – Code of Product
Mô hình nuôi tốt nhất theo tiêu chuẩn BAP – Best Aquaculture Practice
Mô hình nuôi sạch (Clean Farming -Trung quốc)
Mô hình nuôi hữu c ơ (Organic Farming)
Nuôi trồng thủy sản hữu c ơ organic farming
Khái niệm nuôi hữu c ơ
Nuôi trồng thủy sản hữu c ơ thông qua ph ươ ng pháp hệ thống, đ ồng thời kết hợp các biện pháp kỹ thuật vật lý, sinh vật... chủ yếu dựa vào dinh d ư ỡng hiệu quả cao, lợi dụng tuần hoàn và quản lý môi tr ư ờng một cách nghiêm ngặt đ ể duy trì sức sản xuất của hệ thống nuôi trồng, mang lại hiệu quả cho sản xuất đ ồng thời bảo vệ môi tr ư ờng.
Tính ư u việt của nuôi trồng thủy sản hữu c ơ
Tr ư ớc hết là cho ă n ít, cải tiến ph ươ ng thức cho ă n và thành phần thức ă n là cách làm rất hiệu quả đ ối với việc giảm bớt l ư ợng d ư thừa chất dinh d ư ỡng và hạn chế l ư ợng xả thải vào môi tr ư ờng.
Trong hệ thống này chỉ sử dụng thức ă n hữu c ơ và có biện pháp quản lý thích hợp giúp sinh vật hấp thụ các chất dinh d ư ỡng rộng và cân bằng h ơ n.
Nuôi sinh thái là nhân tố quan trọng phòng ngừa việc bùng phát dịch bệnh sinh vật thủy sinh có tác dụng bảo vệ sinh vật và hệ sinh thái.
Việc không sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh và sản phẩm công nghệ gen đ ã nâng cao chất l ư ợng sản phẩm. Sản phẩm nuôi trồng sinh thái ít có nguy c ơ bị ô nhiễm hóa chất và công nghệ gen.
H ư ớng giải quyết
Một trong các vấn đ ề thách thức trong nuôi trồng thủy sản sinh thái là nhu cầu thức ă n, và xử lý đ ộng vật thủy sinh khi mang bệnh. Tr ư ớc tình tình trên, việc xem xét, thử nghiệm và đư a một lọai sản phẩm sinh học áp dụng cho các trang trại nuôi trồng thủy sản vùng lũ ĐBSCL là một h ư ớng đ i thiết thực, tạo đư ợc sự cân bằng giữa n ă ng suất nuôi trồng, vệ sinh an toàn thực phẩm và môi tr ư ờng đư ợc cải thiện.
Dịch trùn quế - chế phẩm sinh học
Dịch trùn quế được xem như là một thức ăn bổ xung dưới dạng nước cho các loài thủy hải sản với kháng thể thiết yếu nhất có thể thay thế hoàn toàn các loại như dầu mực, thức ăn bổ xung, vitamin...và ngay cả kháng sinh khi cần thiết.
Dịch trùn sử dụng để xử lý nước trong ao nuôi tôm cũng đạt những kết quả ban đầu: mùi và màu nước trong ao nuôi tôm giảm.
Thành phần dinh dưỡng của dịch trùn quế
Chất dinh dưỡng
Dịch trùn quế
Trùn quế tươi
Pepsin
23%
16%
Calcium
1,13%
0,31%
Nitơ
1,2%
1,7%
Lysine
1,04%
0,62%
Glysin
0,27%
0,18%
Glutamic
0,78%
0,60%
Acid béo (C12)
3,94%
30,95%
Acid béo (C16)
10,82%
8,13%
Acid Béo (Omega 3)
47,47%
20,95%
Bột trùn quế – thức ă n giàu dinh d ư ỡng
Bột trùn là một loại thực phẩm giàu năng lượng vì nó chứa: Protein chiếm 65,8%; chất béo 8.7%; calcium 0,4%; phospho 0,9%; chất xơ 0,7%; carbohydrate 7,6% và các khoáng chất.
Dùng bột trùn chế biến thức ăn giúp làm giảm lượng thừa thải thức ăn và việc nuôi đạt năng suất cao.Các loại thức ăn cho thủy sản tôm, cá, ếch từ trùn chế biến thành công.
Dùng trùn quế tươi xay nhuyễn làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản tạo cho tôm có sức kháng thể cao, ít bệnh và tỷ lệ trứng tạo ấu trùng cao .
Hàm lượng chất dinh dưỡng trùn sấy khô
Thành phần amino acid (%)
Vitamin và muối khoáng
Alanin
Arginin
Aspartic acid
Cysteine
Glutamic acid
Glycine
Histidine
Isoleucine
Leucine
Lysine
Methionine
Phenylalanin
Proline
5,53
6,51
11,60
1,83
14,20
5,0
2,57
4,69
7,59
7,56
2,20
4,01
5,3
Vitamin B
Vitamin B3
Vitamin B12
Vitamin B6 Biotin
Para-amino benzoic acid
Pantothenic acid
Folic acid
Choline Inositol
Lipoic acid
Vitamin D
Fe
16mg
36mg
6mg
6mg
32mg
30mg
10,3mg
2,1mg
2,75mg
359mg
2,7mg
Phân trùn, dịch trùn xử lý n ư ớc ao nuôi trồng thủy sản
Các loại enzime có rất nhiều trong trùn quế nh ư proteaza, lipaza, amylaza, cellulaza, chitinaza giúp cho quá trình phân giải chất thải hữu c ơ d ư thừa trong nuôi trồng thủy sản rất hữu hiệu.
Trong phân trùn có chứa các loại vi sinh vật rất có ích giúp loại trừ những đ ộc tố nấm có hại và vi khuẩn gây bệnh cho thủy sản. Các loại nấm nh ư Aspergillus, Fusarium, Mucor, Cladosporium, Trichoderma với hàm l ư ợng khoảng 8.10 4 CFU/gram trong phân trùn quế.
Nhiều ng ư ời dân đ ã sử dụng phân trùn và dịch trùn nh ư một liệu pháp đ ể cải tạo màu n ư ớc trong ao nuôi. Kinh nghiệm đư ợc truyền lại là nếu sử dụng phân trùn 15-20kg/1000m 2 đ ể cải tạo ao nuôi thấy màu n ư ớc ao bền h ơ n so với đ ối chứng.
Trùn quế Perionyx excavatus trong nuôi trồng thủy sản hữu c ơ
Qua phân tích ở trên thấy việc nhân rộng mô hình nuôi trùn bằng chất thải nông nghiệp (bùn ao nuôi thủy sản kết hợp phân chuồng và phế thải nông nghiệp) nhằm sử dụng trùn làm thức ă n nuôi trồng thủy sản, đ iều chế các chế phẩm sinh học t ă ng sức đ ề kháng cho sinh vật, xử lý ô nhiễm ao nuôi là một h ư ớng đ i đ úng trong phát triển kinh tế trang trại bền vững và thân thiện môi tr ư ờng cần đư ợc tiếp tục nghiên cứu nhân rộng.
Xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản
Nghiên cứu và phổ biến các công nghệ xử lý môi trường thích hợp, hiệu quả để giải quyết các vấn đề chất thải
Giải pháp dùng các chế phẩm sinh học để xử lý triệt để các thành phần độc hại
Sử dụng biofilm, các thảm vi sinh vật để hấp thụ các chất dinh dưỡng dư thừa trong thủy vực.
Thu gom xử lý triệt để bùn thải bằng vôi bột kết hợp ủ yếm khí
Trung tâm Công nghệ Hóa-Lý và Kỹ thuật Môi trường – BCA
Chế phẩm xử lý đáy ao – P41
Chế phẩm xử lý nguồn nước dạng khô: P42.
Chế phẩm xử lý nguồn nước dạng lỏng: P43
Chế phẩm khử trùng diệt khuẩn: P44
Chế phẩm xử lý đáy ao – P41
Thành phần và tác dụng :
P41 là sản phẩm chứa các chủng loại vi sinh vật có tác dụng ức chế và kiềm hãm sự phát triển các loại nấm và vi rút gây bệnh cho tôm, làm cho môi trường đất và nước sạch trước khi thả tôm vào hồ nuôi.
P41 còn là thức ăn của các loại phù du, phiêu sinh vật và có khả năng điều tiết độ pH của nước, tạo ra môi trường thuận lợi cho tôm phát triển nhanh, ít bệnh tật.
Ngoài ra P41 còn có tác dụng ổn định màu nước và duy trì sự phát triển bền vững của các giống tảo hữu ích.
Cách dùng:
Sau khi vét bùn, rắc vôi và phơi hồ 7-10 ngày thì rắc chế phẩm P41 lên mặt hồ với tỉ lệ 300-350 kg/ha, rắc vào buổi chiều.
Phun tiếp 600 lít P43 khắp mặt hồ. Để qua đêm và hôm sau cho nước vào hồ với độ cao 90 cm. Mỗi ngày quạt nước 4-5 giờ và cho thêm 10 cm nước từ ao lắng. Sau 3 ngày thì cho tôm vào hồ nuôi.
Sau khi thả tôm được 15, 30 và 45 ngày đều phải rắc chế phẩm P41 với tỉ lệ 60-65 kg.ha.
Chế phẩm xử lý nguồn nước dạng khô: P42
Tác dụng:
P42 là chế phẩm dạng bột, chứa các vi sinh vật kỵ khí cùng với một nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho tảo và phiêu sinh vật. Dưới tác dụng của các VSV sự phân hủy cacbonhydrat, các hợp chất hữu cơ chứa trong phân tôm và thức ăn thừa của tôm xảy ra nhanh chóng, triệt để. Đồng thời các VSV này cũng sản sinh ra các axít amin, Vitamin nhóm B, hormon giúp tôm phát triển. Ngoài ra các VSV này còn tạo ra những chất chống vi khuẩn như axít lactic ngăn chặn sự phát triển của nấm bệnh và virus có hại như bệnh phát sáng, đứt râu, sứt đuôi
Cách pha chế:
Chuẩn bị dụng dịch: 3 lít nước sạch + 0,5 lít chất xúc tác sinh học.
Chuẩn bị hỗn hợp khô: cứ 1 kg P42 trộn đều với độ ẩm cần đạt là 50 – 60%
(kiểm tra bằng cách nắm nhẹ, hỗn hợp thành cục, nhưng khi đụng vào thì vỡ ra).
Ủ kỵ khí (trong xô nhựa đậy kín) trong 48 giờ sau đó đem dùng.
Hòa vào nước tạt đều trên mặt hồ vào buổi sáng: máy khuấy hoạt động liên tục
Sau khi thả tôm được 10 ngày mới dùng P42. Mỗi tuần dùng một lần, mỗi lần 2
kg/ha (20 kg cám gạo)
Chế phẩm xử lý nguồn nước dạng lỏng: P43
Tác dụng: chế phẩm P43 dạng lỏng. Các chủng VSV chứa trong P43 sẽ ức chế sự phát triển của các loại nấm gây bệnh cho tôm trong nước, tạo sự ổn định pH, giảm hàm lượng NH3, H2S và các khí độc khác.
Cách dùng: phun 600 lít/ha để xử lý đáy hồ cùng với P41. Sau khi thả tôm được 7 ngày thì cứ 1 tuần phun hoặc tạt lên mặt hồ một lần vào buổi chiều. Liều lượng sử dụng: 300 lít/ha/lần. (Hàng tuần vào thứ hai dùng P42 và thứ sáu dùng P43).
Chế phẩm khử trùng diệt khuẩn: P44
Tác dụng: P44 dạng lỏng, có màu nâu vàng, được tổng hợp bằng phương pháp lên men kỵ khí một số loài thảo mộc với các chủng VSV hữu ích. Tôm thường mắc các bệnh như bệnh đốm đen, bệnh phát sáng, bệnh đóng rong, bệnh đen mang, bệnh thân đỏ, hoặc các bệnh viêm khác do loại Vibrio hoặc Escherichia coli gây ra. Chế phẩm P44 có khả năng làm biến mất các bệnh này bằng cách trộn vào thức ăn hoặc phun vào hồ nuôi. P44 còn có chức năng làm giảm hàm lượng amoniac trong nước và diệt tảo trong trường hợp tảo quá nhiều làm cho tôm không lột xác được.
Cách dùng: khi xuất hiện bệnh của tôm, trộn P44 với thức ăn thương phẩm theo tỉ lệ 0,5 lít/10 kg thức ăn. Ủ trong 4-5 giờ, sau đó cho tôm ăn.
Khi hàm lượng amoniac hoặc lượng tảo quá lớn, dùng P44 phun vào hồ với tỉ lệ 30 lít/ha, tuần phun 1 lần. Trong điều kiện bình thường thì cứ 15 ngày phun 1 lần với hàm lượng 20 lít/ha.
Các giải pháp hỗ trợ
T ă ng c ư ờng chính sách, hỗ trợ về vốn hỗ trợ các chủ trang trại phát huy tiềm lực và thế mạnh trong vấn đ ề nuôi thủy sản, đ ầu t ư sản xuất đ ể nâng cao sức cạnh tranh, phát triển mô hình nuôi thủy sản đ ảm bảo đư ợc vấn đ ề giảm thiểu ô nhiễm môi tr ư ờng.
T ă ng c ư ờng kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời những tr ư ờng hợp gây ảnh h ư ởng đ ến môi tr ư ờng do việc không tuân thủ đ úng biện pháp kỹ thuật vệ sinh trong công tác nuôi trồng thủy sản của chủ trang trại. Đối với khu vực nuôi trồng, các chủ trang trại cần phải thiết kế hệ thống ao xử lý n ư ớc thải cho ao tr ư ớc khi xả chúng vào môi tr ư ờng n ư ớc.
Kết luận và kiến nghị
Đối với Nhà n ư ớc và chính quyền đ ịa ph ươ ng phải có chính sách quy hoạch hợp lý vùng nuôi thủy sản trên vùng n ư ớc mặn, lợ và n ư ớc ngọt hợp lý tại những đ ịa đ iểm phù hợp với môi tr ư ờng, sử dụng tài nguyên đ ất và n ư ớc hiệu quả và theo cách thức bảo tồn đư ợc đ a dạng sinh học, n ơ i c ư trú và các chức n ă ng của hệ sinh thái nhạy cảm về mặt sinh học và đ ảm bảo tính bền vững. Với việc quy hoạch vùng nuôi thủy sản nếu quy hoạch không phù hợp sẽ gây nên vấn đ ề suy thoái môi tr ư ờng.
Việc xem xét, thử nghiệm và đư a nuôi trồng thủy sản hữu c ơ vào sử dụng trong các trang trại nuôi trồng thủy sản vùng lũ ĐBSCL là một h ư ớng đ i thiết thực, tạo đư ợc sự cân bằng giữa n ă ng suất nuôi trồng, vệ sinh an toàn thực phẩm và môi tr ư ờng đư ợc cải thiện.
Kết luận và kiến nghị
Đánh giá khả n ă ng phù hợp thực hiện việc nuôi trồng thủy sản hữu c ơ qua các b ư ớc:
Lựa chọn loại chế phẩm phù hợp cho các trang trại nuôi trồng thủy sản vùng lũ ĐBSCL.
Nghiên cứu tần suất và ph ươ ng pháp sử dụng ở các mô hình nuôi trồng thủy sản cụ thể.
Nghiên cứu chỉ tiêu an toàn thực phẩm và chất l ư ợng môi tr ư ờng n ư ớc khi sử dụng chế phẩm sinh học trong ao nuôi.
Đánh giá nguồn gốc và ảnh h ư ởng của thức ă n hữu c ơ .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_ly_nong_nghiep_nong_thon_chuong_2_phat_trien.ppt