Bài giảng Quản lí trong giáo dục mầm mon - Nguyễn Thị Thiện

3.2.1.1. Mục đích a. Đối với giáo viên - Giúp gia đình nắm được mục tiêu, nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ thuộc nhóm, lớp mình phụ trách. - Tuyên truyền kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ. Tư vấn, giúp đỡ khi gia đình có yêu cầu, thông báo những yêu cầu của nhà trường đối với gia đình trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ và trong việc thực hiện những quy định chung của nhà trường. - Thông tin kịp thời với gia đình tình hình trẻ về các mặt. | b. Đối với gia đình - Gia đình phải tạo điều kiện thuận lợi để trẻ thực hiện được những yêu cầu của giáo viên khi ở nhà và có ý thức rèn luyện, uốn nắn các hành vi, thói quen cho trẻ. - Gia đình cần tiếp thu và vận dụng những tri thức khoa học nuôi dạy trẻ trong công tác chăm sóc, giáo dục con em mình. - Thường xuyên trao đổi với con em mình những thông tin cần thiết về trẻ trong thời gian ở nhà và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của trường mầm non. 3.2.7.2. Các hình thức xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa giáo viên với gia đình - Trao đổi trực tiếp hằng ngày thông qua giờ đón và trả trẻ. - Tổ chức họp định kì với gia đình: Mỗi năm nên tổ chức họp phụ huynh 2 đến 3 lần (đầu năm, giữa năm và cuối năm).

pdf80 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lí trong giáo dục mầm mon - Nguyễn Thị Thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t từ cӝng đӗng xã hӝi nhằm nâng cao chҩt lѭӧng chĕm sóc giáo dөc trẻ và thực hiӋn các mөc tiêu giáo dөc mҫm non. 46 2.3.7.2. Trách nhiӋm cӫa trѭӡng mҫm non trong công tác xã hӝi hóa giáo dөc - Chӫ đӝng đӅ xuҩt biӋn pháp vӟi cҩp ӫy và chính quyӅn đӏa phѭơng, phối hӧp vӟi gia đình và xã hӝi để xây dựng môi trѭӡng giáo dөc lành mҥnh, thống nhҩt. - Tuyên truyӅn phә biӃn kiӃn thức khoa hӑc vӅ nuôi dѭỡng, chĕm sóc, giáo dөc trẻ cho gia đình và cӝng đӗng. - Huy đӝng mӑi lực lѭӧng cӫa cӝng đӗng chĕm lo sự nghiӋp giáo dөc mҫm non, góp phҫn xây dựng cơ sӣ vật chҩt, thiӃt bӏ cӫa trѭӡng. 2.3.7.3. Trách nhiӋm cӫa gia đình và cӝng đӗng xã hӝi đối vӟi giáo dөc - ĐiӅu 94 luật giáo dөc đã quy đӏnh: Cha mẹ hoặc ngѭӡi giám hӝ có trách nhiӋm nuôi dѭỡng, chĕm sóc và giáo dөc, tҥo điӅu kiӋn đѭӧc hӑc tập, rèn luyӋn, tham gia vào các hoҥt đӝng cӫa nhà trѭӡng. - ĐiӅu 97 luật giáo dөc quy đӏnh cӝng đӗng xã hӝi có trách nhiӋm: + Giúp nhà trѭӡng tә chức các hoҥt đӝng giáo dөc và nghiên cứu khoa hӑc, tҥo điӅu kiӋn cho nhà giáo và ngѭӡi hӑc tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa hӑc. + Góp phҫn xây dựng phong trào hӑc tập và môi trѭӡng giáo dөc lành mҥnh, an toàn... + Tҥo điӅu kiӋn đẻ ngѭӡi hӑc đѭӧc vui chơi, hoҥt đӝng vĕn hóa, thể dөc thể thao lành mҥnh. + Hỗ trӧ vӅ tài lực, vật lực cho sự nghiӋp phát triển giáo dөc theo khҧ nĕng cӫa mình. 2.3.7.4. Xây dựng mối quan hӋ phối hӧp giӳa nhà trѭӡng vӟi gia đình trẻ Sự phối hӧp giӳa trѭӡng mҫm non và gia đình cҫn đѭӧc tiӃn hành theo nhӳng nӝi dung sau:  Nӝi dung phối hӧp: - Phối hӧp thực hiӋn chѭơng trình chĕm sóc bҧo vӋ sức khỏe đӏnh kì, trao đәi kiӃn thức chĕm sóc bҧo vӋ sức khỏe cho trẻ, có kӃ hoҥch và biӋn pháp chĕm sóc trẻ suy dinh dѭỡng, trẻ béo phì, trẻ khiӃm khuyӃt, đóng góp tiӅn ĕn và các hiӋn vật theo yêu cҫu cӫa trѭӡng. 47 - Phối hӧp thực hiӋn chѭơng trình giáo dөc. - Phối hӧp giӳa nhà trѭӡng và gia đình trong viӋc kiểm tra đánh giá công tác chĕm sóc, giáo dөc trẻ cӫa trѭӡng mҫm non. - Tham gia xây dựng cơ sӣ vật chҩt cӫa trѭӡng.  Hình thức phối hӧp: - Trao đәi thѭӡng xuyên, hàng ngày qua các giӡ đón và trҧ trẻ. - Tә chức hӑp phө huynh đӏnh kì. - Thông qua bҧng thông báo và góc tuyên truyӅn. - Tә chức các buәi sinh hoҥt phә biӃn kiӃn thức chĕm sóc trẻ theo chuyên đӅ hoặc khi có dӏch bӋnh. - Thông qua các đӧt kiểm tra sức khỏe các hӝi thi, các ngày lӉ hӝi. - Qua hòm thѭ. - ĐӃn thĕm trẻ tҥi gia đình. - Tә chức cho phө huynh tham quan mӝt số hoҥt đӝng cӫa trѭӡng. - Thông qua các phѭơng tiӋn thông tin đҥi chúng. 2.3.7.5. Xây dựng mối quan hӋ vӟi các cҩp lãnh đҥo chính quyӅn đӏa phѭơng Trѭӡng mҫm non có mối liên hӋ mật thiӃt vӟi các thể chӃ chính trӏ ӣ đӏa phѭơng. Để xây dựng mối quan hӋ tốt, tҥo đѭӧc sự quan tâm và nâng cao trách nhiӋm chỉ đҥo cӫa các cҩp lãnh đҥo, chính quyӅn đӏa phѭơng đối vӟi giáo dөc mҫm non thì hiӋu trѭӣng cҫn phҧi biӃt cách làm công tác tham mѭu. Quá trình tham mѭu gӗm 3 khâu cơ bҧn: - Khâu đӅ xuҩt. - Khâu giúp lãnh đҥo tә chức thực hiӋn. - Khâu giúp lãnh đҥo kiểm tra, đánh giá, tәng kӃt rút kinh nghiӋm.  Yêu cҫu đối vӟi ngѭӡi làm công tác tham mѭu: - Có trình đӝ chuyên môn nghiӋp vө vӳng vàng, nắm vӳng mөc tiêu, nӝi dung, yêu cҫu, phѭơng pháp GDMN. Nắm vӳng chӫ trѭơng, chính sách cӫa Đҧng và Nhà nѭӟc. 48 - Nắm đѭӧc các đặc điểm cӫa đối tѭӧng. - Ngôn ngӳ cӫa ngѭӡi tham mѭu phҧi rõ ràng, mҥch lҥc... - Cҫn phҧi chuẩn bӏ chu đáo, có cơ sӣ khoa hӑc nhӳng vҩn đӅ cҫn tham mѭu. - Phҧi biӃt chӟp thӡi cơ và nắm bắt thông tin nhanh nhҥy, kiên trì...  Hình thức tham mѭu: - Tham mѭu trực tiӃp. - Qua các cuӝc đҥi hӝi giáo dөc cҩp xã phѭӡng, các cuӝc hӑp cӫa đӏa phѭơng. - Mӡi lãnh đҥo đi tham quan thực tӃ mӝt số hoҥt đӝng cӫa trѭӡng. - Mӡi lãnh đҥo cùng đi tham quan thực tӃ các mô hình tiên tiӃn để trao đәi kinh nghiӋm, hӑc tập lẫn nhau. 2.3.7.6. Xây dựng mối quan hӋ phối hӧp giӳa trѭӡng mҫm non vӟi cӝng đӗng xã hӝi - Vӟi Hӝi Phө nӳ. - Đoàn Thanh niên cӝng sҧn Hӗ Chí Minh. - Hӝi đӗng giáo dөc xã, phѭӡng. - Ӫy ban dân số. - Trung tâm y tӃ đӏa phѭơng. - Trѭӡng tiểu hӑc. - Hӝi khuyӃn hӑc. - Mặt trận tә quốc ViӋt Nam. - Các cơ quan thông tҩn, báo chí ӣ đӏa phѭơng. - Hӝi nông dân và các tә chức khác. Yêu cҫu đối vӟi trѭӡng mҫm non: - Nhà trѭӡng phҧi chӫ đӝng trong viӋc xây dựng mөc tiêu, nӝi dung, phѭơng pháp, hình thức tham mѭu. - Mӑi nguӗn lực huy đӝng đѭӧc đӅu nhằm mөc đích nâng cao chҩt lѭӧng chĕm sóc, giáo dөc trẻ, cҧi thiӋn điӅu kiӋn cơ sӣ vật chҩt, xây dựng môi trѭӡng sống an toàn. 49 - Công tác này phҧi đѭӧc tiӃn hành thѭӡng xuyên, liên tөc, có kӃ hoҥch và kӏp thӡi rút kinh nghiӋm. - Trѭӡng mҫm non phҧi thực hiӋn tốt nhiӋm vө chĕm sóc, giáo dөc trẻ, gѭơng mẫu thực hiӋn các quy đӏnh cӫa pháp luật và cӝng đӗng. 2.3.8. Kiểm tra nӝi bӝ trѭӡng mҫm non. 2.3.8.1. Khái niӋm, mөc đích cӫa kiểm tra - Khái niӋm: là quá trình thiӃt lập các tiêu chuẩn đo lѭӡng kӃt quҧ thực hiӋn mөc tiêu, phân tích và điӅu chỉnh các sai lӋch nhằm đҥt tӟi nhӳng kӃt quҧ mong muốn. - Mөc đích cӫa kiểm tra: giúp cán bӝ quҧn lí nắm đѭӧc đҫy đӫ thông tin cҫn thiӃt vӅ viӋc thực hiӋn kӃ hoҥch và thực hiӋn các quyӃt đӏnh quҧn lí; tác đӝng đӃn con ngѭӡi, nâng cao tinh thҫn trách nhiӋm cӫa cán bӝ giáo viên, nhân viên đối vӟi công viӋc. 2.3.8.2. Chức nĕng kiểm tra nӝi bӝ trѭӡng mҫm non - Chức nĕng thu thập thông tin. - Chức nĕng phát hiӋn. - Chức nĕng đánh giá. - Chức nĕng điӅu chỉnh. 2.3.8.3. Nguyên tắc kiểm tra nӝi bӝ trѭӡng mҫm non * Nguyên tắc pháp chế. QuyӃt đӏnh kiểm tra cӫa hiӋu trѭӣng phҧi đѭӧc mӑi cán bӝ giáo viên trong trѭӡng thi hành triӋt để. Ngѭӡi chống đối quyӃt đӏnh kiểm tra là vi phҥm quy chӃ. NӃu hiӋu trѭӣng lӧi dөng kiểm tra để thực hiӋn ý đӗ cá nhân thì hiӋu trѭӣng vi phҥm nguyên tắc này. * Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch. Kiểm tra có kӃ hoҥch là đѭa công viӋc kiểm tra vào nӝi dung chѭơng trình hoҥt đӝng cӫa nhà trѭӡng mӝt cách hӧp lí và thống nhҩt, không gây xáo trӝn. * Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan. 50 Có nghĩa là phҧi trung thực trong kiểm tra. Ngѭӡi kiểm tra phҧi tôn trӑng sự thật khách quan trong kiểm soát, đánh giá và xӱ lí. Hình thức cӫa nguyên tắc này là công khai, công bằng và dân chӫ. * Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả. Cơ sӣ khoa hӑc cӫa nguyên tắc hiӋu quҧ là hiӋu suҩt lao đӝng và lӧi ích kinh tӃ trong kiểm tra. Kiểm tra không tốn kém, kiểm tra để giҧi quyӃt thỏa đáng nhӳng mâu thuẫn, kiểm tra để thúc đẩy các mặt tốt, hҥn chӃ các mặt tiêu cực. * Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục. Cơ sӣ khoa hӑc cӫa nguyên tắc này là lòng nhân ái. Kiểm tra để hiểu biӃt công viӋc, hiểu biӃt và giúp đỡ con ngѭӡi. Tính giáo dөc bӝc lӝ ӣ mөc đích, nӝi dung và phѭơng pháp kiểm tra. 2.3.8.4. Nӝi dung kiểm tra - Kiểm tra hoҥt đӝng sѭ phҥm cӫa giáo viên. (Đây là nӝi dung quan trӑng hàng đҫu).Bao gӗm: + Kiểm tra kӃ hoҥch công tác. + Kiểm tra viӋc tә chức thực hiӋn các hoҥt đӝng chĕm sóc giáo dөc trẻ. + Kiểm tra viӋc thực hiӋn chӃ đӝ sinh hoҥt hàng ngày. + Kiểm tra hӗ sơ sә sách. + Kiểm tra viӋc thực hiӋn quy chӃ chuyên môn. + Kiểm tra trình đӝ chuyên môn nghiӋp vө. + Kiểm tra sự kӃt hӧp vӟi các gia đình trẻ. - Kiểm tra hoҥt đӝng sѭ phҥm cӫa tә chuyên môn. + NӅ nӃp cӫa tә. + Sự điӅu hành cӫa tә trѭӣng. + Hӗ sơ sә sách chuyên môn. + Công tác bӗi dѭỡng cӫa tә chuyên môn. + Chҩt lѭӧng chĕm sóc, giáo dөc trẻ cӫa tә. 51 - Kiểm tra hoҥt đӝng cӫa các bӝ phận: nuôi dѭỡng, y tӃ, vӋ sinh, hành chính, bҧo vӋ - Kiểm tra cơ sӣ vật chҩt trang thiӃt bӏ và các phѭơng tiӋn kĩ thuật. - Kiểm tra tài chính. 2.3.8.5. Phѭơng pháp kiểm tra Là cách thức tác đӝng vào các đối tѭӧng nhằm xác đӏnh bҧn chҩt các đối tѭӧng đѭӧc kiểm tra. Bao gӗm: - Phѭơng pháp quan sát. - Phѭơng pháp tác đӝng trực tiӃp đӃn đối tѭӧng (đàm thoҥi, làm trắc nghiӋm). - Phѭơng pháp nghiên cứu sҧn phẩm hoҥt đӝng. - Phѭơng pháp tham khҧo dѭ luận quҫn chúng. Trong quá trình kiểm tra nӝi bӝ, hiӋu trѭӣng cҫn sӱ dөng phối hӧp các phѭơng pháp kiểm tra. 2.3.8.6. Hình thức kiểm tra Có nhiӅu cĕn cứ để phân loҥi các hình thức kiểm tra ӣ trѭӡng mҫm non. * Cĕn cứ vào phong cách thực hiện, có hai loại: - Kiểm tra trực tiӃp. - Kiểm tra gián tiӃp. * Cĕn cứ vào thời gian, có hai loại:: - Kiểm tra đӏnh kì (báo trѭӟc). - Kiểm tra đӝt xuҩt. * Cĕn cứ vào quy mô, phạm vi kiểm tra, có hai loại: - Kiểm tra toàn diӋn (toàn bӝ). - Kiểm tra từng phҫn (bӝ phận). * Cĕn cứ vào quá trình thực hiện, có hai loại: - Kiểm tra sơ bӝ. - Kiểm tra diӉn biӃn. - Kiểm tra tәng kӃt. 52 Tùy vào mөc đích kiểm tra mà hiӋu trѭӣng vận dөng hình thức kiểm tra cho phù hӧp vӟi đối tѭӧng quҧn lí, phù hӧp vӟi đặc điểm cӫa trѭӡng. 2.3.8.7. Quy trình kiểm tra - Khâu chuẩn bӏ. - Khâu tiӃn hành kiểm tra. - Khâu kӃt thúc kiểm tra. 2.3.8.8. Yêu cҫu đối vӟi ngѭӡi kiểm tra - Phҧi am hiểu, thông thҥo vӅ chuyên môn nghiӋp vө, nắm vӳng nguyên tắc, nӝi dung và phѭơng pháp kiểm tra... - BiӃt cách ứng xӱ khéo léo trong quá trình kiểm tra. - Không nên mҩt bình tĩnh, nәi giận khi thҩy công viӋc không đѭӧc thực hiӋn tốt. - Phҧi nhận thức đѭӧc vai trò cӫa chức nĕng kiểm tra. 2.4. Tình huống trong quҧn lý trѭӡng mҫm non 2.4.1. Khái niӋm tình huống quҧn lý - Tình huống: Là nhӳng sự kiӋn, vө viӋc, hoàng cҧnh có vҩn đӅ bức xúc nҧy sinh trong hoҥt đӝng và quan hӋ giӳa con ngѭӡi vӟi con ngѭӡi buӝc ngѭӡi ta phҧi giҧi quyӃt, ứng phó, xӱ lý kӏp thӡi nhằm đѭa các hoҥt đӝng và quan hӋ có chứa đựng trҥng thái có vҩn đӅ bức xúc đó trӣ lҥi әn đӏnh và tiӃp tөc phát triển. (Lê Thӏ Ánh TuyӃt – Tҥp chí GDMN số 02 nĕm 2002). - Tình huống trong quҧn lý: Là nhӳng tình huống nҧy sinh trong quá trình điӅu khiển hoҥt đӝng và quan hӋ quҧn lý, buӝc ngѭӡi quҧn lý phҧi giҧi quyӃt để đѭa các hoҥt đӝng và quan hӋ đó trӣ vӅ trҥng thái әn đӏnh, phát triển khӟp nhӏp nhằm hѭӟng tӟi mөc đích, yêu cҫu, kӃ hoҥch đã đѭӧc xác đӏnh cӫa mӝt tә chức. 2.4.2. Đặc điểm và phân loҥi THQL 2.4.2.1. Đặc điểm - Tính đӝt xuҩt, tính cө thể, tính thực tӃ. - Tính đa dҥng, phức tҥp. 53 - Tính pha trӝn các tình huống. - Tính lan tỏa. 2.4.2.2. Phân loҥi: - Theo tính chҩt: + Tình huống đơn giҧn + Tình huống phức tҥp - Theo đối tѭӧng tҥo ra tình huống: + Tình huống đơn phѭơng + Tình huống song phѭơng + Tình huống đa phѭơng - Theo chức nĕng và chѭơng trình quҧn lý: + Tình huống trong công tác kӃ hoҥch + Tình huống trong tә chức nhân sự, xây dựng tập thể. + Tình huống trong kiểm tra, đánh giá. - Theo nӝi dung quҧn lý. 2.4.3. Hành đӝng cӫa hiӋu trѭởng trѭӟc mӝt tình huống: Xem xét cẩn thận tình huống. Phân tích nguyên nhân gây nên tình huống Tìm cách giҧi quyӃt nhanh nhѭng không hҩp tҩp. 2.4.4. Nhӳng nĕng lực ngѭӡi hiӋu trѭởng cҫn có để giҧi quyӃt tình huống quҧn lý - Nắm vӳng nguyên tắc công viӋc để biӃt viӋc nào phҧi giҧi quyӃt, viӋc nào nên giao cho ngѭӡi khác và viӋc nào không nên giҧi quyӃt. - BiӃt chia sẻ trách nhiӋm và quyӅn hҥn nhѭng biӃt kiểm tra kӃt quҧ công viӋc. - Nhanh nhẹn, nhҥy bén để phát hiӋn tình huống, nguyên nhân và cách giҧi quyӃt. - Có kiӃn thức vӅ tâm lý để có cách thuyӃt phөc, phân tích cho nhӳng ngѭӡi liên quan đӃn tình huống. - Cѭơng quyӃt nhѭng mӅm dẻo, linh hoҥt trong cách giҧi quyӃt tình huống. 54 - Hiểu biӃt rӝng, có nhiӅu kinh nghiӋm trong quҧn lý và giao tiӃp xã hӝi. Bài tập: 1. Xây dựng kӃ hoҥch nĕm hӑc cӫa trѭӡng mҫm non. 2. Xây dựng kӃ hoҥch kiểm tra toàn diӋn mӝt nhóm lӟp. 3. Chuẩn bӏ bài phát biểu bằng vĕn viӃt và thực hiӋn bài phát biểu trѭӟc lӟp vӅ mӝt vài chӫ đӅ tiêu biểu ӣ trѭӡng mҫm non. 4. Tập tә chức mӝt buәi hӑp hӝi đӗng sѭ phҥm đӏnh kì. 5. Lập và ghi chép mӝt số sә sách, liên quan đӃn công tác quҧn lí nhà trѭӡng. 6. Giҧi quyӃt mӝt số tình huống trong quҧn lí (nӝi dung tình huống do giáo viên đѭa ra). 55 Chѭơng 3 GIÁO VIÊN MҪM NON VÀ CÔNG TÁC QUҦN LÍ NHÓM LӞP TRONG TRѬӠNG MҪM NON 3.1. Ngѭӡi giáo viên mҫm non Giáo viên mҫm non (GVMN) là ngѭӡi làm nhiӋm vө chĕm sóc, giáo dөc trẻ em từ 3 tháng đӃn 6 tuәi tҥi các cơ sӣ giáo dөc mҫm non thuӝc các loҥi hình công lập, dân lập, tѭ thөc. Ngѭӡi giáo viên mҫm non có thể đѭӧc coi là ngѭӡi thҫy đҫu tiên cùng vӟi cha mẹ trẻ xây dựng nӅn móng ban đҫu cӫa nhân cách con ngѭӡi ӣ trẻ. 3.1.1. Đặc điểm lao đӝng sѭ phҥm cӫa giáo viên mҫm non Lao đӝng sѭ phҥm cӫa GVMN là mӝt dҥng lao đӝng nghӅ nghiӋp đặc thù. Tính đặc thù đѭӧc biểu hiӋn ӣ nhӳng đặc điểm sau đây: 3.1.1.1. Mөc đích lao đӝng Nhằm giúp trẻ phát triển vӅ thể chҩt, tình cҧm, trí tuӋ, thẩm mỹ, hình thành nhӳng yӃu tố đҫu tiên cӫa nhân cách, chuẩn bӏ cho trẻ vào lӟp mӝt. Để đҧm bҧo mөc đích trên, GVMN phҧi: - Đáp ứng các nhu cҫu ĕn, ngӫ, nghỉ ngơi, vӋ sinh phòng bӋnh, an toàn cho trẻ. - KӃt hӧp chặt chẽ viӋc chĕm sóc sức khỏe vӟi viӋc giáo dөc trẻ. - Tә chức cuӝc sống và hoҥt đӝng cho trẻ phù hӧp vӟi đặc điểm phát triển cӫa từng lứa tuәi. - Hình thành và phát triển các chức nĕng tâm lý, trau dӗi nhӳng tình cҧm, tri thức, kĩ nĕng cҫn thiӃt cho cuӝc sống và cho sự phát triển cӫa trẻ. - Chuẩn bӏ tâm thӃ cho trẻ vào trѭӡng phә thông. Mөc đích lao đӝng cӫa GVMN thống nhҩt vӟi viӋc thực hiӋn mөc tiêu GDMN. 3.1.1.2. Đối tѭӧng lao đӝng cӫa GVMN Đối tѭӧng lao đӝng cӫa GVMN là trẻ em từ 3 tháng đӃn 6 tuәi, là giai đoҥn lứa tuәi đҫu tiên cӫa sự hình thành và phát triển nhân cách. Trẻ tiӃp thu kinh nghiӋm xã hӝi chӫ yӃu bằng con đѭӡng vô thức bên cҥnh con đѭӡng ý thức chѭa bӅn vӳng. Vì thӃ mӑi hành đӝng cӫa ngѭӡi lӟn xung quanh có tác đӝng rҩt lӟn đӃn đứa trẻ và để lҥi 56 nhӳng dҩu ҩn trong tâm hӗn cӫa chúng. Vì vậy, GVMN phҧi mẫu mực vӅ nhân cách, vӳng vàng vӅ trình đӝ chuyên môn nghiӋp vө và nghӋ thuật sѭ phҥm trong quá trình tә chức cuӝc sống, tә chức các hoҥt đӝng cho trẻ. 3.1.1.3. Phѭơng tiӋn lao đӝng cӫa GVMN Để thực hiӋn nhiӋm vө chĕm sóc, nuôi dѭỡng, giáo dөc trẻ nhằm phát triển toàn diӋn, giáo viên phҧi sӱ dөng nhiӅu phѭơng tiӋn lao đӝng khác nhau và đѭӧc kӃt hӧp thống nhҩt vӟi nhau. Các phѭơng tiӋn đó là: - HӋ thống tri thức, kĩ nĕng, kĩ xҧo nghӅ nghiӋp và nhӳng dҥng hoҥt đӝng đѭӧc tә chức phù hӧp vӟi lứa tuәi trẻ. Giáo viên mn sӱ dөng phѭơng tiӋn này để tác đӝng đӃn trẻ mӝt cách có mөc đích, có kӃ hoҥch, có tә chức, có phѭơng pháp, qua đó giúp trẻ phát triển vӅ mӑi mặt. - Ngôn ngӳ sѭ phҥm cӫa giáo viên mҫm non là phѭơng tiӋn giao tiӃp, thiӃt lập mối quan hӋ 2 chiӅu giӳa cô giáo và trẻ và là phѭơng tiӋn quan trӑng để tә chức, dẫn dắt trẻ tham gia vào các hoҥt đӝng, đӏnh hѭӟng, điӅu chỉnh hành vi thái đӝ cӫa trẻ phù hӧp vӟi yêu cҫu, chuẩn mực xã hӝi. - Nhân cách cӫa ngѭӡi GVMN là phѭơng tiӋn ҧnh hѭӣng đӃn trẻ ӣ mӑi lúc, mӑi nơi, trong mӑi sinh hoҥt cӫa trẻ. Trẻ bắt chѭӟc cô giáo từ nhӳng hành vi, lӡi nói, cӱ chỉ, thói quen, nӅn nӃp làm viӋc đӃn cách đối nhân xӱ thӃ. Vì thӃ GVMN phҧi luôn chú ý hoàn thiӋn nhân cách cӫa mình để là tҩm gѭơng, là nӝi dung, là phѭơng tiӋn giáo dөc có hiӋu quҧ nhҩt đối vӟi trẻ. - Đӗ dùng, đӗ chơi và các trang thiӃt bӏ kĩ thuật dҥy hӑc. đây là nhӳng phѭơng tiӋn không thể thiӃu đѭӧc để thực hiӋn nhiӋm vө chĕm sóc giáo dөc trẻ. Các phѭơng tiӋn này cho dù có hiӋn đҥi đӃn đâu thì cũng không thể thay thӃ đѭӧc vai trò cӫa ngѭӡi giáo viên. 3.1.1.4. Thӡi gian lao đӝng cӫa GVMN Thӡi gian lao đӝng cӫa GVMN mang tính liên tөc, kӃ tiӃp, vѭӧt ra ngoài khuôn khә cӫa 8 giӡ lao đӝng hành chính. Hằng ngày trẻ đӃn trѭӡng mҫm non từ 8 đӃn 10 57 giӡ, đó là khoҧng thӡi gian cô giáo phҧi bận rӝn vӟi mӑi công viӋc để đáp ứng mӑi nhu cҫu sinh hoҥt cӫa trẻ. GVMN cҫn phҧi biӃt tә chức, thực hiӋn công viӋc mӝt cách khoa hӑc để đҧm bҧo sức khỏe làm viӋc lâu dài và có điӅu kiӋn hӑc tập nâng cao trình đӝ chuyên môn nghiӋp vө và nâng cao chҩt lѭӧng chĕm sóc, giáo dөc trẻ. 3.1.1.5. Môi trѭӡng lao đӝng cӫa GVMN Môi trѭӡng lao đӝng cӫa GVMN là sự tích hӧp giӳa môi trѭӡng sѭ phҥm và môi trѭӡng gia đình, trong đó GVMN vừa là nhà sѭ phҥm vừa là ngѭӡi mẹ thứ hai cӫa trẻ. Ӣ môi trѭӡng này GVMN không chỉ thực hiӋn chức nĕng giáo dөc mà còn phҧi bҧo vӋ, chĕm sóc, nuôi dѭỡng trẻ nhѭ ӣ gia đình để giúp trẻ phát triển toàn diӋn, hài hòa vӅ thể chҩt và tâm lý. Môi trѭӡng lao đӝng cӫa GVMN vừa đậm đà bҧn sắc vĕn hóa gia đình vừa đòi hỏi cao tính nhân vĕn, tính giáo dөc. 3.1.1.6. Sҧn phẩm lao đӝng cӫa GVMN Đó chính là nhân cách trẻ em theo yêu cҫu cӫa xã hӝi. Mức đӝ hình thành và phát triển nhân cách cӫa trẻ là biểu hiӋn cө thể hiӋu quҧ lao đӝng cӫa GVMN, là kӃt quҧ thực hiӋn mөc tiêu giáo dөc đối vӟi từng đӝ tuәi và mөc tiêu chung cӫa bậc hӑc. Để có sҧn phẩm là nhӳng đứa trẻ phát triển toàn diӋn, GVMN phҧi lao đӝng bӅn bỉ, kiên trì, tỉ mỉ, chu đáo, sáng tҥo bằng cҧ sức lực, trí tuӋ và trái tim cӫa mình. Tóm lҥi, lao đӝng sѭ phҥm cӫa GVMN là sự tәng hòa các đặc điểm lao đӝng cӫa nhà giáo dөc, lao đӝng cӫa ngѭӡi mẹ, cӫa ngѭӡi thҫy thuốc, cӫa ngѭӡi nghӋ sĩ đây là loҥi hình lao đӝng vừa tinh tӃ vừa phức tҥp nhѭng vô cùng có trách nhiӋm vӟi xã hӝi, đòi hỏi cao sự mẫu mực, nghiêm túc và nghӋ thuật sѭ phҥm cӫa giáo viên. Ngѭӡi GVMN cҫn nhận thức đҫy đӫ nhӳng đặc điểm đó để tә chức, điӅu khiển quá trình lao đӝng sѭ phҥm nhằm đҥt kӃt quҧ tối ѭu. 58 3.1.2. Vai trò, nhiӋm vө, quyӅn hҥn cӫa GVMN 3.1.2.1. Vai trò: - Là chӫ thể trực tiӃp cӫa quá trình chĕm sóc, giáo dөc trẻ. - Là lực lѭӧng chӫ yӃu, là nhân vật trung tâm thực hiӋn mөc tiêu giáo dөc nhà trѭӡng - Là nhân tố quyӃt đӏnh trực tiӃp chҩt lѭӧng GDMN. Chĕm lo xây dựng, đào tҥo, bӗi dѭỡng đӝi ngũ giáo viên là góp phҫn thiӃt thực vào viӋc nâng cao chҩt lѭӧng GDMN. 3.1.2.2. NhiӋm vө cӫa GVMN Ngѭӡi GVMN phҧi thực hiӋn các nhiӋm vө sau đây: - Chĕm sóc, nuôi dѭỡng, giáo dөc trẻ theo mөc tiêu GDMN; thực hiӋn đҫy đӫ và có chҩt lѭӧng chѭơng trình chĕm sóc, GDMN. - Phối hӧp chặt chẽ vӟi gia đình trong viӋc chĕm sóc, nuôi dѭỡng, giáo dөc trẻ và tuyên truyӅn hѭӟng dẫn kiӃn thức khoa hӑc nuôi dҥy trẻ cho các bậc cha mẹ. - Gѭơng mẫu thực hiӋn nghĩa vө công dân, các quy đӏnh cӫa pháp luật và điӅu lӋ trѭӡng MN, tích cực tham gia các hoҥt đӝng xã hӝi. - Giӳ gìn phẩm chҩt, uy tín, danh dự cӫa nhà giáo, tôn trӑng, đối xӱ công bằng vӟi trẻ, bҧo vӅ các quyӅn và lӧi ích chính đáng cӫa trẻ, bҧo vӋ an toàn tuyӋt đối tính mҥng cӫa trẻ. - Làm đӗ chơi, đӗ dùng dҥy hӑc, bҧo quҧn và sӱ dөng tốt trang thiӃt bӏ tài sҧn cӫa nhóm lӟp. - Đoàn kӃt và có trách nhiӋm xây dựng tập thể không ngừng tiӃn bӝ. - Không ngừng rèn luyӋn đҥo đức, hӑc tập vĕn hóa, bӗi dѭỡng chuyên môn nghiӋp vө để nâng cao chҩt lѭӧng và hiӋu quҧ công tác. - Thực hiӋn các quyӃt đӏnh cӫa hiӋu trѭӣng, chӏu sự kiểm tra cӫa hiӋu trѭӣng và các cҩp quҧn lý giáo dөc. 59 Các nhiӋm vө cӫa ngѭӡi GVMN có liên quan chặt chẽ vӟi nhau, tác đӝng qua lҥi, bә sung cho nhau và đѭӧc tiӃn hành thống nhҩt trong quá trình chĕm sóc, giáo dөc trẻ. 3.1.2.3. QuyӅn cӫa GVMN GVMN có nhӳng quyӅn sau đây: - Đѭӧc nhà trѭӡng tҥo điӅu kiӋn để thực hiӋn nhiӋm vө chĕm sóc, giáo dөc trẻ. - Đѭӧc hѭӣng nhӳng quyӅn lӧi vật chҩt, tình thҫn và đѭӧc chĕm sóc bҧo vӋ sức khỏe theo chӃ đӝ chính sách quy đӏnh đối vӟi nhà giáo. - Đѭӧc trực tiӃp hoặc thông qua tә chức cӫa mình để tham gia quҧn lý nhà trѭӡng. - Đѭӧc cӱ đi hӑc để nâng cao trình đӝ chuyên môn nghiӋp vө. - Đѭӧc bҧo vӋ nhân phẩm và danh dự. - Đѭӧc nghỉ hè, nghỉ tӃt âm lӏch và các ngày nghỉ khác theo quy đӏnh. 3.1.3. Yêu cҫu đối vӟi GVMN 3.1.3.1. Yêu cҫu chung GVMN phҧi có phẩm chҩt đҥo đức, tѭ tѭӣng tốt, đѭӧc đào tҥo chuyên môn nghiӋp vө đҥt trình đӝ chuẩn theo quy đӏnh cӫa ngành, đӫ sức khỏe theo yêu cҫu cӫa nghӅ nghiӋp và lí lӏch rõ ràng. 3.1.3.2. Yêu cҫu vӅ phẩm chҩt a. Phẩm chҩt chính trӏ - Tham gia hӑc tập và chҩp hành nghiêm chỉnh chӫ trѭơng đѭӡng lối, chính sách cӫa Đҧng, pháp luật cua Nhà nѭӟc, cӫa đӏa phѭơng, thi hành nhiӋm vө theo đúng quy đӏnh cӫa pháp luật. - Có ý thức tә chức kĩ luật, lập trѭӡng tѭ tѭӣng vӳng vàng, không dao đӝng trѭӟc khó khĕn, kiên đӏnh vӟi mөc tiêu và lý tѭӣng nghӅ nghiӋp. b. Phẩm chҩt đҥo đức nghӅ nghiӋp - Yêu nghӅ và thѭơng trẻ. 60 Có tình thѭơng yêu trẻ, cô giáo sẽ nhҥy cҧm, sẵn sàng và thực sự say mê trong công viӋc. Nhӡ sẵn sàng mà giáo viên có thể vѭӧt lên mӑi khó khĕn, vҩt vҧ, thiӃu thốn để thỏa mãn hӧp lý các nhu cҫu phát triển cӫa trẻ. Lòng yêu nghӅ cӫa ngѭӡi GVMN đѭӧc biểu hiӋn ӣ sự tâm huyӃt vӟi nghӅ, tận tөy nghiêm túc trong mӑi công viӋc, làm viӋc vӟi tình thҫn trách nhiӋm cao. Tôn trӑng nӝi quy, quy chӃ chuyên môn và kỉ cѭơng, nӅn nӃp cӫa nhà trѭӡng. Luôn có ý thức phҩn đҩu vѭơn lên, nâng cao trình đӝ chuyên môn nghiӋp vө và sáng tҥo trong nghӅ nghiӋp, có khҧ nĕng thích ứng vӟi tiӃn trình đәi mӟi GDMN, hoàn thành có chҩt lѭӧng nhiӋm vө đѭӧc giao. - GVMN phҧi nhiӋt tình, nhanh nhẹn, dӏu dàng, cӣi mӣ, dӉ hòa nhập vӟi trẻ. Mỗi đứa trẻ là mӝt thӃ giӟi riêng biӋt vӅ đặc điểm tâm sinh lý, đòi hỏi giáo viên phҧi có biӋn pháp và nghӋ thuật chĕm sóc giáo dөc phù hӧp mơi đҧm bҧo sự phát triển cӫa cá nhân và sự phát triển chung cӫa nhóm. Công viӋc mà ngѭӡi giáo viên đҧm nhận đòi hỏi cao lòng nhiӋt tình, lѭơng tâm và trách nhiӋm cũng nhѭ sự nhanh nhẹn. Trẻ em tuәi mҫm non bé bỏng, hӗn nhiên, nhҥy cҧm và dӉ bӏ tәn thѭơng. Cҫn phҧi biӃt âu yӃm trẻ, vui vẻ, ngӑt ngào vӟi trẻ. ĐiӅu đó sẽ mang lҥi cho trẻ cҧm giác an toàn, đӉ dàng thiӃt lập mối quan hӋ thiӋn cҧm gắn bó giӳa cô và trẻ. NӃu cô giáo và ngѭӡi lӟn thiӃu tôn trӑng trẻ, thѭӡng cáu gắt, quát mắng trẻsẽ làm trẻ tәn thѭơng vӅ mặt tinh thҫn, sự mҥnh dҥn, hӗn nhiên, nhӳng xúc cҧm, tình cҧm tích cực sẽ dҫn mҩt đi, thay vào đó là cҧm giác sựo sӋt, mặc cҧm và thiӃu niӅm tin ӣ chính bҧn thân. - GVMN phҧi cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ và biӃt kiӅm chӃ trong quá trình chĕm sóc, giáo dөc trẻ. NӃu có sơ suҩt hoặc sai lҫm cӫa ngѭӡi lӟn trong phѭơng pháp chĕm sóc, giáo dөc trẻ có thể sẽ kìm hãm quá trình tĕng trѭӣng và phát triển cӫa trẻ, cũng có thể để lҥi hậu quҧ có tác hҥi cho cҧ đӡi. Mӝt lӡi nói ngӑng cӫa cô giáo đѭӧc trẻ bắt chѭӟc, mӝt hành vi thô bҥo đѭӧc trẻ làm theo. GV phҧi chĕm chu đáo trẻ từng bӳa ĕn, giҩc ngӫ, phҧi tỉ mỉ, thận trӑng trong từng thao tác vӋ sinh, phҧi kiên trì khi dҥy dỗ và hình thành nӅn nӃp, thói quen tốt cho trẻ. Phҧi biӃt tự kiӅm chӃ sự bực tức, nóng giận khi trẻ tỏ ra 61 bѭӟng bỉnh không vâng lӡi hoặc có lỗi vӟi bҥn hay vөng vӅ làm hỏng đӗ chơi, đӗ dùng sinh hoҥt - GVMN phҧi luôn có ý thức giӳ gìn, bҧo vӋ truyӅn thống đҥo đức nhà giáo: + Không có thái đӝ thiên vӏ, phân biӋt đối xӱ, thành kiӃn vӟi trẻ + Không xâm phҥm đӃn thân thể, danh dự, nhân phẩm cӫa trẻ em, cӫa đӗng nghiӋp và ngѭӡi khác + Không gây khó khĕn và phiӅn hà cho phө huynh, có thái đӝ đúng mực và đáp ứng nguyӋn vӑng chính đáng cӫa cha mẹ trẻ. + Không tә chức, tham gia các hoҥt đӝng liên quan đӃn tӋ nҥn xã hӝi. c. Lối sống, tác phong cӫa GVMN - Lối sống: + Sống có lí tѭӣng, có ý chí vѭơn lên, cҫn kiӋm, liêm chính, chí công vô tѭ theo tҩm gѭơng đҥo đức Hӗ Chí Minh. + Có lối sống trung thực, lành mҥnh, giҧn dӏ, khiêm tốn, lӏch sự, tӃ nhӏ trong quan hӋ giao tiӃp ứng xӱ và trong hoҥt đӝng nghӅ nghiӋp. + Có tính tә chức kỉ luật cao, tự trӑng, tự tin, tự lực, sống có tình nghĩa. + Đoàn kӃt, thѭơng yêu, hӧp tác, giúp đỡ đӗng nghiӋp trong cuӝc sống và trong công tác, đѭӧc đӗng nghiӋp và phө huynh tín nhiӋm và trẻ yêu quý. + Không có biểu hiӋn tiêu cực trong cuӝc sống, trong chĕm sóc, giáo dөc trẻ. - Trang phөc: giҧn dӏ, chỉnh tӅ, gӑn gàng, lӏch sự phù hӧp vӟi các hoҥt đӝng chĕm sóc, giáo dөc trẻ em và có tác dөng giáo dөc đối vӟi trẻ. 3.2.3.3. Yêu cҫu nĕng lực sѭ phҥm cӫa GVMN Nĕng lực sѭ phҥm là tә hӧp hӋ thống nhӳng kiӃn thức cơ bҧn vӅ lĩnh vực GDMN và hӋ thống kĩ nĕng sѭ phҥm cӫa giáo viên, đáp ứng đѭӧc các yêu cҫu cӫa hoҥt đӝng chĕm sóc, giáo dөc trẻ, đҧm bҧo cho các hoҥt đӝng đó đҥt kӃt quҧ. Nĕng lực sѭ phҥm là mӝt bӝ phận không thể thiӃu đѭӧc trong nhân cách cӫa ngѭӡi giáo viên. Nhӳng nĕng lực sѭ phҥm: 62 a. Nĕng lực thiӃt kӃ - Có vai trò quan trӑng trong viӋc đӏnh hѭӟng thực hiӋn nhiӋm vө cӫa ngѭӡi giáo viên MN, giúp giáo viên có thể chӫ đӝng trong công viӋc và sӱ dөng thӡi gian mӝt cách hӧp lý. - Nĕng lực này đѭӧc biểu hiӋn ӣ khҧ nĕng xây dựng các loҥi kӃ hoҥch cӫa nhóm lӟp. + KӃ hoҥch chӫ nhiӋm lӟp. + KӃ hoҥch giáo dөc theo chӫ đӅ. + KӃ hoҥch phối hӧp vӟi gia đình. + KӃ hoҥch thực hiӋn chuyên đӅ. Các loҥi kӃ hoҥch này phҧi phù hӧp vӟi mөc tiêu chѭơng trình giáo dөc, vӟi đặc điểm phát triển cӫa trẻ và hoàn cҧnh thực tӃ cӫa trѭӡng lӟp. - Nĕng lực này còn biểu hiӋn ӣ khҧ nĕng dự đoán chiӅu hѭӟng phát triển nhân cách cӫa từng trẻ để có biӋn pháp giáo dөc hӧp lý, khҧ nĕng dự đoán các tình huống xҧy ra. b. Nĕng lực quan sát Đѭӧc thể hiӋn ӣ khҧ nĕng tri giác nhanh, nhҥy, chính xác nhӳng biểu hiӋn sức khỏe, tâm lý cӫa trẻ qua hành vi, cӱ chỉ, dáng điӋu, ngôn ngӳ nét mặt và cách ứng xӱ giao tiӃp trong cuӝc sống hằng ngày. Trên cơ sӣ đó có biӋn pháp giáo dөc phù hӧp và xӱ lý kӏp thӡi các tình huống xҧy ra trong lӟp. c. Nĕng lực tә chức các hoҥt đӝng chĕm sóc, giáo dөc trẻ Đây là nhӳng nĕng lực chuyên biӋt gắn liӅn vӟi chức nĕng nhiӋm vө cӫa giáo viên trong viӋc tә chức các hoҥt đӝng chĕm sóc, giáo dөc trẻ từng đӝ tuәi ӣ trѭӡng mҫm non, bao gӗm: - Nĕng lực tә chức thực hiӋn các hoҥt đӝng chĕm sóc, giáo dөc cho trẻ, biểu hiӋn ӣ: + Khҧ nĕng tә chức môi trѭӡng sống cӫa trẻ trong nhóm, lӟp đҧm bҧo vӋ sinh an toàn. 63 + BiӃt sӱ dөng đӗng bӝ các biӋn pháp chĕm sóc sức khỏe cho trẻ. + BiӃt hѭӟng dẫn trẻ rèn luyӋn các kĩ nĕng lao đӝng tự phөc vө, hình thành thói quen vĕn hóa vӋ sinh. + BiӃt phòng tránh và xӱ lý ban đҫu mӝt số bӋnh, tai nҥn thѭӡng gặp đối vӟi trẻ. + BiӃt chĕm sóc bӳa ĕn , giҩc ngӫ cӫa trẻ mӝt cách khoa hӑc. - Nĕng lực tә chức các hoҥt đӝng giáo dөc, đѭӧc thể hiӋn ӣ: + Khҧ nĕng xác đӏnh đúng đắn mөc tiêu giáo dөc cӫa từng chӫ đӅ, từng lĩnh vực hoҥt đӝng. + BiӃt lựa chӑn nӝi dung, phѭơng pháp, hình thức tә chức giáo dөc phù hӧp. + BiӃt tҥo ra và sӱ dөng hӧp lý có hiӋu quҧ các phѭơng tiӋn, đӗ dùng dҥy hӑc. + Có khҧ nĕng cҧm hóa lôi cuốn trẻ tích cực tham gia vào các hoҥt đӝng giáo dөc theo hѭӟng tích hӧp. + BiӃt khích lӋ, đӝng viên trẻ đúng lúc, đúng chỗ. + BiӃt tҥo ra môi trѭӡng thuận lӧi cho trẻ tìm tòi, khám phá, trҧi nghiӋm. + Khҧ nĕng phân tích, đánh giá và rút kinh nghiӋm thѭӡng xuyên các tác đӝng sѭ phҥm cӫa bҧn thân, khҧ nĕng đánh giá khách quan chính xác mức đӝ phát triển cӫa trẻ để điӅu chỉnh kӏp thӡi cách thức tә chức các HĐGD. d. Nĕng lực giao tiӃp sѭ phҥm Là nĕng lực: - Nhận thức nhanh chóng nhӳng biểu hiӋn bӅ ngoài và nhӳng diӉn biӃn tâm lý bên trong cӫa đối tѭӧng giáo dөc, cӫa đӗng nghiӋp và nhӳng ngѭӡi xung quanh. - BiӃt sӱ dөng hӧp lý các phѭơng tiӋn ngôn ngӳ và phi ngôn ngӳ. - BiӃt cách tә chức điӅu khiển, điӅu chỉnh quá trình giao tiӃp ứng xӱ nhằm đҥt đѭӧc mөc đích giáo dөc. Có nĕng lực giao tiӃp sẽ giúp giáo viên dӉ dàng thiӃt lập mối quan hӋ gắn bó vӟi trẻ, hiểu trẻ, có khҧ nĕng cҧm hóa, thuyӃt phөc trẻ thực hiӋn các yêu cҫu cӫa nhà giáo dөc mӝt cách nhẹ nhàng, thoҧi mái và nĕng lực giao tiӃp còn là mẫu hình giao tiӃp cҫn hình thành ӣ trẻ trong tѭơng lai. 64 e. Nĕng lực quҧn lý nhóm lӟp Biểu hiӋn ӣ: - Khҧ nĕng kӃ hoҥch hóa công viӋc, khҧ nĕng tә chức thực hiӋn kӃ hoҥch, khҧ nĕng phối hӧp điӅu hành công viӋc trong phҥm vi nhóm lӟp. - Khҧ nĕng tự kiểm tra đánh giá rút kinh nghiӋm viӋc thực hiӋn nhiӋm vө cӫa nhóm lӟp. - Khҧ nĕng phối hӧp vӟi gia đình để thống nhҩt viӋc chĕm sóc, giáo dөc trẻ. - Khҧ nĕng sӱ dөng có hiӋu quҧ, bҧo quҧn tốt cơ sӣ vật chҩt. Nhѭ vậy, nĕng lực quҧn lý nhóm lӟp là sự tәng hӧp cӫa các nĕng lực thiӃt kӃ, tә chức điӅu hành công viӋc, kiểm tra đánh giá và nĕng lực hӧp tác vӟi đӗng nghiӋp, vӟi gia đình trẻ và vӟi các lực lѭӧng xã hӝi. f. Nĕng lực tự hӑc GVMN phҧi: - Thѭӡng xuyên bә sung, làm giàu vốn hiểu biӃt bằng con đѭӡng tự hӑc nghiêm túc, có kӃ hoҥch. - Cập nhật kӏp thӡi nhӳng thông tin mӟi vӅ lĩnh vực GDMN. - BiӃt phân tích, đúc kӃt kinh nghiӋm cӫa bҧn thân và áp dөng sáng kiӃn kinh nghiӋm cӫa đӗng nghiӋp linh hoҥt, sáng tҥo. - BiӃt vận dөng các phѭơng pháp, phѭơng tiӋn, điӅu kiӋn cҫn thiӃt cho viӋc tự hӑc. - Có khҧ nĕng thích ứng vӟi yêu cҫu đәi mӟi giáo dөc nói chung và GDMN nói riêng. - Có kĩ nĕng thiӃt lập các mối quan hӋ xã hӝi và sự khéo léo sѭ phҥm. Sự khéo láo sѭ phҥm thể hiӋn ӣ khҧ nĕng tìm ra nhӳng biӋn pháp tác đӝng vào trẻ mӝt cách hӧp lý nhҩt. Ngѭӡi giáo viên biӃt khéo léo đối xӱ sѭ phҥm là ngѭӡi thực sự yêu thѭơng trẻ, có tҩm lòng bao dung, đӝ lѭӧng, có khҧ nĕng tự kiӅm chӃ, nhẹ nhàng, tӃ nhӏ khi tiӃp xúc vӟi trẻ, biӃt sӱ dөng phѭơng pháp khen, chê đúng lúc, đúng đối tѭӧng. 65 Tóm lҥi, viӋc phân loҥi các nĕng lực nhѭ trên chỉ có tính chҩt tѭơng đối. Trên thực tӃ, các nĕng lực sѭ phҥm cӫa GVMN luôn đan xen, bә trӧ cho nhau và đѭӧc thể hiӋn thống nhҩt trong toàn bӝ quá trình chĕm sóc, giáo dөc trẻ. Nĕng lực sѭ phҥm là kӃt quҧ cӫa mӝt quá trình đào tҥo và tự đào tҥo nghiêm túc. Để có nĕng lực sѭ phҥm cҫn thiӃt, GVMN phҧi không ngừng hӑc tập, nắm vӳng tri thức nghӅ nghiӋp, thѭӡng xuyên rèn luyӋn lĩ nĕng, kĩ xҧo và nghӋ thuật sѭ phҥm thông qua thực tiӉn công tác chĕm sóc, giáo dөc trẻ và quҧn lý nhóm lӟp. 3.2. Công tác quҧn lý nhóm lӟp cӫa GVMN Để làm tốt công tác quҧn lý nhóm lӟp, ngѭӡi GVMN phҧi thực hiӋn nhӳng công viӋc sau đây: 3.2.1. Nắm vӳng đặc điểm cӫa trẻ Hiểu trẻ là điӅu kiӋn tiên quyӃt để giáo dөc trẻ có hiӋu quҧ. Giáo viên phҧi: Hiểu hoàn cҧnh sống cӫa trẻ, nắm đѭӧc nhӳng đặc điểm vӅ thể chҩt, tâm lý cӫa trẻ và thói quen hành vi đҥo đức mà trẻ đã có Từ đó lựa chӑn nhӳng biӋn pháp tác đӝng phù hӧp. Các biӋn pháp: - Trao đәi trực tiӃp vӟi gia đình trẻ. - Quan sát, theo dõi trẻ tham gia vào các hoҥt đӝng hằng ngày, thѭӡng xuyên trò chuyӋn cùng trẻ. - Sӱ dөng phiӃu điӅu tra trѭng cҫu ý kiӃn cӫa phө huynh. - Ghi nhật kí vӅ trẻ hoặc thĕm gia đình trẻ. - Tҥo tình huống để trẻ bӝc lӝ đặc điểm Để tìm hiểu trẻ, GVMN cҫn có nhӳng kӃ hoҥch cө thể và ӣ từng thӡi điểm cө thể. Các thӡi điểm đó là giai đoҥn đҫu nĕm hӑc, giai đoҥn cuối hӑc kì hay giai đoҥn cuối nĕm hӑc. 3.2.2. Xây dựng kӃ hoҥch cӫa nhóm lӟp - Khái niӋm: Là nhӳng dự kiӃn trѭӟc nhӳng công viӋc phҧi làm, biên pháp thực hiӋn các công viӋc đó cũng nhѭ điӅu kiӋn đҧm bҧo công viӋc thực hiӋn thành công. 66 - Mөc đích: + Giúp đӏnh hѭӟng cho mӑi hoҥt đӝng cӫa giáo viên, giúp giáo viên chӫ đӝng trong quá trình tә chức thực hiӋn công viӋc. + Là cơ sӣ để kiểm tra đánh giá cӫa cán bӝ quҧn lý trѭӡng MN - NӃu chia theo thӡi gian thì có các loҥi: kӃ hoҥch nĕm hӑc, kӃ hoҥch tháng, kӃ hoҥch tuҫn. NӃu chia theo nӝi dung công viӋc thì có các loҥi: KӃ hoҥch chӫ nhiӋm, kӃ hoҥch giáo dөc, kӃ hoҥch thực hiӋn các chuyên đӅ. 3.2.2.1. Xây dựng kӃ hoҥch nĕm hӑc a. Cĕn cứ: Phҧi cĕn cứ vào kӃ hoҥch nĕm hӑc cӫa trѭӡng, nhiӋm vө đѭӧc giao và tình hình thực tӃ cӫa lӟp. b. Yêu cҫu: - Phҧi thống nhҩt vӟi kӃ hoҥch cӫa trѭӡng, là mӝt bӝ phận vӟi kӃ hoҥch cӫa trѭӡng. - Nӝi dung kӃ hoҥch phҧi đҧm bҧo tính cân đối (khâu nuôi – khâu dҥy), tính toàn diӋn (tҩt cҧ các mặt) và tính phát triển (nĕm sau phҧi tiӃn bӝ hơn nĕm trѭӟc). - KӃ hoҥch phҧi xác đӏnh đѭӧc các mөc tiêu cơ bҧn và các biӋn pháp thực hiӋn. Mөc tiêu, biӋn pháp đӅ ra phҧi có cơ sӣ khoa hӑc và đҧm bҧo tính thực tiӉn. - KӃ hoҥch phҧi đѭӧc trình bày rõ ràng, ngắn gӑn, dӉ thực hiӋn, dӉ kiểm tra. c. Nӝi dung kӃ hoҥch: Nӝi dung kӃ hoҥch nĕm hӑc phҧi trҧ lӡi đѭӧc 3 câu hỏi: Phҧi làm gì? Làm nhѭ thӃ nào? Bao giӡ thì hoàn thành? Nӝi dung cө thể: (1) Đặc điểm tình hình lӟp - Thuận lӧi - Khó khĕn (2) Mөc tiêu phҩn đҩu trong nĕm hӑc - Mөc tiêu chung 67 + Danh hiӋu thi đua cӫa lӟp + Danh hiӋu thi đua cá nhân - Mөc tiêu cө thể + Mөc tiêu phát triển số lѭӧng: số trẻ nhận vào lơp, tỉ lӋ chuyên cҫn. + Mөc tiêu vӅ chҩt lѭӧng chĕm sóc, giáo dөc trẻ: Phòng chống suy dinh dѭỡng (tỉ lӋ trẻ suy dinh dѭỡng so vӟi nĕm hӑc trѭӟc); Chҩt lѭӧng thực hiӋn chѭơng trình giáo dөc; Chҩt lѭӧng thực hiӋn các chuyên đӅ. + Mөc tiêu sӱ dөng, bҧo quҧn cơ sӣ vật chҩt cӫa nhóm, lӟp. + Mөc tiêu bӗi dѭỡng và tự bӗi dѭỡng. + Mөc tiêu kӃt hӧp vӟi gia đình trẻ và các lực lѭӧng xã hӝi. + Các mөc tiêu khác: Tham gia các phong trào, các hoҥt đӝng chung cӫa trѭӡng, sáng kiӃn kinh nghiӋm cӫa cá nhân. (3). Nhӳng biӋn pháp thực hiӋn kӃ hoҥch Mỗi mөc tiêu đѭӧc xác đӏnh phҧi lựa chӑn các biӋn pháp thực hiӋn tѭơng ứng. Các biӋn pháp cơ bҧn cӫa kӃ hoҥch nĕm hӑc nhѭ sau: - BiӋn pháp thực hiӋn mөc tiêu phát triển số lѭӧng. - BiӋn pháp thực hiӋn mөc tiêu chҩt lѭӧng. - BiӋn pháp quҧn lý cơ sӣ vật chҩt cӫa nhóm, lӟp. - BiӋn pháp bӗi dѭỡng và tự bӗi dѭỡng chuyên môn nghiӋp vө. - BiӋn pháp phối hӧp vӟi gia đình Bҧn kӃ hoҥch là chѭơng trình hành đӝng cӫa giáo viên và tập thể lӟp trong suốt kì kӃ hoҥch. 3.2.2.2. Xây dựng kӃ hoҥch tháng Xây dựng kӃ hoҥch tháng là xây dựng kӃ hoҥch chѭơng trình giáo dөc theo từng tháng cho mỗi đӝ tuәi. - Cĕn cứ vào kӃ hoҥch giáo dөc nĕm hӑc cӫa trѭӡng, mөc tiêu nӝi dung giáo dөc quy đӏnh trong chѭơng trình, điӅu kiӋn cơ sӣ vật chҩt trѭӡng, lӟp và nhu cҫu thực tӃ cӫa trẻ để giáo viên xây dựng kӃ hoҥch giáo dөc tháng cӫa lӟp mình. 68 - Nӝi dung kӃ hoҥch + Xác đӏnh tên chӫ đӅ và thӡi gian thực hiӋn. + Xác đӏnh mөc tiêu cҫn đҥt cӫa chӫ đӅ. + Xây dựng mҥng nӝi dung, xây dựng mҥng hoҥt đӝng. + Chuẩn bӏ đӗ dùng, đӗ chơi. + Lên kӃ hoҥch thực hiӋn cө thể hằng tuҫn. a. Xác đӏnh mөc tiêu cӫa chӫ đӅ Mөc tiêu cӫa chӫ đӅ là kӃt quҧ mong muốn cҫn đҥt đѭӧc trên trẻ sau khi khám phá xong chӫ đӅ đó. Mөc tiêu cӫa chӫ đӅ nhằm phát triển 5 mặt: Thể chҩt, nhận thức, ngôn ngӳ, thẩm mỹ và tình cҧm - xã hӝi. b. Xây dựng mҥng nӝi dung Dự kiӃn các nӝi dung có thể thực hiӋn trong chӫ đӅ. Mҥng nӝi dung chứa đựng nhӳng nӝi dung chính có liên quan đӃn chӫ đӅ mà giáo viên muốn cung cҩp cho trẻ nhӳng kiӃn thức, kỹ nĕng, thái đӝ gì. c. Xây dựng mҥng hoҥt đӝng Mҥng hoҥt đӝng là hình thức thể hiӋn các hoҥt đӝng giáo dөc mà giáo viên dự kiӃn sẽ tích hӧp và tә chức cho trẻ khám phá. Giáo viên dự kiӃn các hoҥt đӝng sẽ thực hiӋn ӣ mỗi chӫ đӅ nhỏ cho trẻ khám phá hàng ngày, hàng tuҫn. d. Chuẩn bӏ đӗ dùng đӗ chơi Đӗ dùng đӗ chơi phҧi phù hӧp vӟi nӝi dung cӫa chӫ đӅ và các lĩnh vực hoҥt đӝng, phong phú, đa dҥng vӅ thể loҥi và chҩt liӋu và an toàn, vӋ sinh Có thể vận đӝng sự giúp đỡ cӫa hӑc sinh 3.2.2.3. Xây dựng kӃ hoҥch giáo dөc tuҫn KӃ hoҥch tuҫn đѭӧc xây dựng trên cơ sӣ bố trí các hӑat đӝng vào thӡi khóa biểu hằng ngày. Mӝt ngày, giáo viên lựa chӑn mӝt số hoҥt đӝng gҫn gũi, hỗ trӧ cho nhau, tҥo cơ hӝi để trẻ đѭӧc tham gia nhӳng hoҥt đӝng khác nhau . 69 KӃ hoҥch tuҫn giúp giáo viên hình dung đҫy đӫ, trӑn vẹn nhӳng nӝi dung giáo dөc trẻ gắn vӟi từng chӫ đӅ cҫn đѭӧc thực hiӋn trong tuҫn và từng ngày. Mức đӝ chi tiӃt cӫa kӃ hoҥch tùy thuӝc vào khҧ nĕng cӫa từng giáo viên. Tóm lҥi, xây dựng kӃ hoҥch là mӝt chức nĕng quan trӑng cӫa GVMN trong công tác quҧn lý nhóm lӟp. Để có mӝt kӃ hoҥch tốt, giáo viên phҧi nắm chắc và xӱ lý tốt nhӳng thông tin có liên quan trực tiӃp hoặc gián tiӃp đӃn viӋc xây dựng, thực hiӋn kӃ hoҥch lӟp. 3.2.3. Quҧn lý trẻ trong nhóm lӟp 3.2.3.1. Đҧm bҧo chỉ tiêu số lѭӧng trẻ đӃn lӟp Đây là mӝt nhiӋm vө quan trӑng cӫa GVMN. Để thực hiӋn tốt nhiӋm vө này giáo viên phҧi: - BiӃt lựa chӑn và sӱ dөng các biӋn pháp khác nhau nhѭ: + Tuyên truyӅn vận đӝng phө huynh cho trẻ đӃn trѭӡng. + Nâng cao chҩt lѭӧng chĕm sóc, giáo dөc trẻ. + Yêu thѭơng, tôn trӑng và gắn bó vӟi trẻ, tҥo cho trẻ luôn có cҧm xúc tích cực, thích đӃn lӟp, đӃn trѭӡng. + Quҧn lý chặt chẽ số trẻ có mặt hằng ngày, tránh mӑi sơ suҩt có thể xҧy ra và tҥo đѭӧc lòng tin đối vӟi các bậc cha mẹ. 3.2.3.2. Quҧn lý trẻ hằng ngày a. Yêu cҫu chung - Mỗi nhóm, lӟp trong trѭӡng mҫm non phҧi lập sә ghi danh sách trẻ vӟi đҫy đӫ các thông tin cҫn thiӃt. - Hàng ngày giáo viên phҧi: + Nắm vӳng số lѭӧng trẻ có mặt và nhӳng trẻ vắng mặt để ghi vào sә theo dõi. + Nắm đѭӧc nhӳng biểu hiӋn bҩt thѭӡng xҧy ra vӟi từng trẻ. - NӃu trẻ bé cҫn phân công công mӝt số GV phө trách mӝt số trẻ nhҩt đӏnh. - Giáo viên luôn có mặt theo dõi đҧm bҧo an toàn tuyӋt đối cho trẻ. 70 - Cҫn thỏa mãn mӝt cách hӧp lý các nhu cҫu cӫa trẻ (ĕn, ngӫ, vӋ sinh, vui chơi). b. Quҧn lý trẻ trong các thӡi điểm sinh hoҥt hằng ngày * Trong giờ đón trẻ Giáo viên phҧi: - Nắm đѭӧc tình hình sức khỏe và trҥng thái tâm lý cӫa trẻ. - Nắm đѭӧc ai là ngѭӡi đѭa trẻ đӃn lӟp và nhӳng đӗ dùng trẻ mang theo. - Quan sát, theo dõi trẻ đang chơi để giúp đỡ hoặc nhắc nhӣ khi cҫn . - Chӫ đӝng hỏi thĕm gia đình vӅ tình hình trẻ ӣ nhà. - Sau giӡ đón, giáo viên phҧi nắm đѭӧc số trẻ có mặt và tên nhӳng trẻ vắng mặt, ghi vào sә theo dõi hàng ngày Đối vӟi trẻ mẫu giáo cô nên sӱ dөng hình thức điểm danh. * Trong giờ chơi - Chơi trong lӟp: cҫn chuẩn bӏ đҫy đӫ đӗ chơi, đӗ dùng và bố trí các góc chơi hӧp lý. Giáo viên thu hút mӑi trẻ tham gia chơi tích cực, vui vẻ, thoҧi mái. Cô quan sát, theo dõi và xӱ lý kӏp thӡi các tình huống xҧy ra. Hình thành ӣ trẻ nӅn nӃp, thói quen tốt trong và sau khi chơi. - Chơi ngoài trӡi: giáo viên chӑn đӏa điểm chơi đҧm bҧo an toàn, đӫ rӝng cho trẻ hoҥt đӝng, trang phөc gӑn gàng, phù hӧp vӟi thӡi tiӃt trong ngày. Phҧi có ít nhҩt 2 giáo viên trông trẻ chơi và chú ý quan sát, hѭӟng dẫn trẻ chơi, kӏp thӡi xӱ lý nhӳng tình huống xҧy ra. * Trong giờ học (hoҥt đӝng có chӫ đích) - Giӡ hӑc có thể tә chức trong lӟp hoặc ngoài trӡi, có thể hӑc theo nhiӅu hình thức: cҧ lӟp, nhóm, cá nhân. Giáo viên tә chức các tiӃt hӑc theo yêu cҫu cӫa chѭơng trình phù hӧp vӟi từng đӝ tuәi. - Giáo viên cҫn sắp xӃp chỗ ngӗi cӫa trẻ cho phù hӧp đối vӟi từng loҥi tiӃt hӑc. Mӑi trẻ trong nhóm lӟp đӅu đѭӧc tham gia vào giӡ hӑc đҫy đӫ, tích cực. 71 - Giáo viên phҧi đánh giá đѭӧc khҧ nĕng, thái đӝ cӫa từng trẻ tham gia hӑc tập để điӅu chỉnh hoҥt đӝng dҥy hӑc cho phù hӧp. * Trong giờ ĕn - Không để trẻ nhӏn đói hoặc ĕn uống thҩt thѭӡng. - Phҧi sắp xӃp bàn ĕn và vӏ trí ngӗi ĕn trẻ cho hӧp lý. - Không nên bắt trẻ ngӗi vào bàn chӡ đӧi quá lâu. - Giáo viên luôn đӝng viên, khuyӃn khích trẻ ĕn ngon, ĕn hӃt suҩt, xӱ lý nhanh nhӳng tình huống hóc, sặc thức ĕn. - Chú ý rèn luyӋn các hành vi thói quen tốt ӣ trẻ. * Trong giờ ngủ - Phòng ngӫ phҧi sҥch sẽ, thoáng mát vӅ mùa hè, ҩm vӅ mùa đông. - Cô giáo nên tôn trӑng thói quen vӅ tѭ thӃ nằm cӫa trẻ. - Phҧi cho trẻ ngӫ đúng giӡ, đӫ thӡi gian và ngӫ ngon giҩc. * Trong giờ trả trẻ - Trẻ phҧi đѭӧc vӋ sinh sҥch sẽ, đҫu tóc, quҫn áo gӑn gàng trѭӟc khi phө huynh tӟi đón. - Không trҧ trẻ cho ngѭӡi lҥ mặt và trẻ em dѭӟi 10 tuәi. - Giáo viên chӫ đӝng trao đәi vӟi gia đình vӅ tình hình trẻ trong ngày, nӃu xҧy ra sơ suҩt phҧi xin lỗi phө huynh. - Vừa trҧ trẻ, giáo viên phҧi vừa theo dõi nhӳng trẻ còn lҥi và chỉ ra vӅ khi trҧ hӃt trẻ. 3.2.4. Đҧm bҧo chҩt lѭӧng chĕm sóc, giáo dөc trẻ 3.2.4.1. Xây dựng và thực hiӋn chӃ đӝ sinh hoҥt GVMN phҧi biӃt xây dựng chӃ đӝ sinh hoҥt phù hӧp vӟi đặc điểm phát triển tâm sinh lý cӫa trẻ ӣ đӝ tuәi mình phө trách. Thực hiӋn chӃ đӝ sinh hoҥt (CĐSH) mӝt cách әn đӏnh sẽ góp phҫn hình thành thói quen hành vi vĕn hóa vӋ sinh, tính tә chức kỉ luật và mӝt số đức tính tốt ӣ trẻ, giúp 72 quá trình sinh lý trong cơ thể diӉn ra thuận lӧi, tҥo cho trẻ tâm trҥng thoҧi mái, vui vẻ Giáo viên phҧi thực hiӋn nghiêm túc CĐSH hằng ngày và thѭӡng xuyên phối hӧp cùng gia đình thực hiӋn. 3.2.4.2. Chĕm sóc và bҧo vӋ sức khỏe cho trẻ - Sức khỏe và sự phát triển thể chҩt cӫa trẻ phө thuӝc mӝt phҫn vào chӃ đӝ ĕn uống. Vì thӃ giáo viên cҫn tә chức cho trẻ ĕn uống hӧp lý, ĕn đúng giӡ, đӫ chҩt, đӫ lѭӧng, đҧm bҧo vӋ sinh - Thực hiӋn tốt chӃ đӝ vӋ sinh chĕm sóc trẻ, vӋ sinh môi trѭӡng, vӋ sinh đӗ dùng, đӗ chơi, giӳ sҥch nguӗn nѭӟc - Chĕm sóc chu đáo giҩc ngӫ cӫa trẻ. - Cân đo đӏnh kì cho trẻ theo quy đӏnh cӫa trѭӡng mҫm non. - Tә chức tốt viӋc kiểm tra sức khỏe đӏnh kì cho trẻ và thông báo cho phө huynh. - Tә chức cho trẻ vận đӝng, hoҥt đӝng hӧp lý. - Giáo dөc trẻ có nhӳng hiểu biӃt vӅ dinh dѭỡng và chĕm sóc sức khỏe bҧn thân, hình thành nhӳng hành vi thói quen vĕn hóa vӋ sinh trong mӑi sinh hoҥt. Để đҥt đѭӧc mөc tiêu này đòi hỏi GVMN phҧi có nhӳng hiểu biӃt đҫy đӫ vӅ đặc điểm tâm sinh lý cӫa trẻ, nhӳng yӃu tố ҧnh hѭӣng trực tiӃp, gián tiӃp đӃn sự tĕng trѭӣng phát triển cӫa trẻ nói chung và sức khỏe nói riêng. 3.2.4.3. Đҧm bҧo chҩt lѭӧng thực hiӋn chѭơng trình giáo dөc trẻ Để làm đѭӧc viӋc này, giáo viên phҧi: - Nghiên cứu nắm vӳng mөc tiêu, nӝi dung, phѭơng pháp giáo dөc và vận dөng mӝt cách linh hoҥt, sáng tҥo vào quá trình tә chức thực hiӋn chѭơng trình nhằm giúp trẻ phát triển vӅ mӑi mặt. - Xây dựng và tә chức thực hiӋn tốt kӃ hoҥch giáo dөc. 73 - Tә chức môi trѭӡng hoҥt đӝng cho trẻ, tҥo cơ hӝi, tҥo tình huống, tҥo cҧm giác tin tѭӣng để kích thích trẻ tham gia vào các trò chơi và các hoҥt đӝng tìm tòi, khám phá. - Chuẩn bӏ đҫy đӫ, chu đáo các điӅu kiӋn, phѭơng tiӋn, đӗ dùng, đӗ chơi cho từng hoҥt đӝng, phù hӧp vӟi nӝi dung chӫ đӅ và sắp xӃp hӧp lý. - Phѭơng pháp tә chức hѭӟng dẫn HĐGD phҧi linh hoҥt, sáng tҥo, hѭӟng vào sự phát triển cӫa đѭa trẻ. - Hình thức tә chức các HĐGD cҫn vận dөng phù hӧp vӟi mөc tiêu và nӝi dung cө thể cӫa từng chӫ đӅ. - Giáo viên phҧi biӃt đánh giá kӃt quҧ giáo dөc đѭӧc thể hiӋn ӣ trẻ khi tham gia vào các hoҥt đӝng và sau khi kӃt thúc chӫ đӅ. Muốn làm đѭӧc nhӳng viӋc trên, GVMN phҧi không ngừng hӑc tập nâng cao trình đӝ chuyên môn nghiӋp vө, nắm vӳng mөc tiêu nӝi dung chѭơng trình, tích cực rèn luyӋn nĕng lực, nghӋ thuắt phҥm, chӏu khó suy nghĩ cҧi tiӃn phѭơng pháp giáo dөc 3.2.5. Đánh giá sự phát triển cӫa trẻ Đánh giá sự phát triển cӫa trẻ là quá trình hình thành nhận đӏnh phán đoán vӅ kӃt quҧ cӫa quá trình giáo dөc, phân tích nhӳng thông tin thu đѭӧc, đối chiӃu vӟi mөc tiêu, tiêu chuẩn đã đӅ ra, nhằm cҧi thiӋn thực trҥng và điӅu chỉnh, nâng cao chҩt lѭӧng, hiӋu quҧ giáo dөc trẻ. 3.2.5.1. Mөc đích đánh giá - Giúp giáo viên biӃt đѭӧc mức đӝ tiӃn bӝ vӅ sự phát triển cӫa trẻ trong từng giai đoҥn cө thể, xác đӏnh nhu cҫu hứng thú và khҧ nĕng cӫa từng trẻ để có thể lựa chӑn nhӳng tác đӝng giáo dөc phù hӧp. - Có cơ sӣ thực tӃ để nhận ra nhӳng điểm mҥnh, điểm yӃu cӫa mình trong quá trình chĕm sóc, giáo dөc trẻ, từ đó điӅu chỉnh, hoàn thiӋn hoҥt đӝng chĕm sóc, giáo dөc trẻ. 74 - Giúp các nhà quҧn lý trѭӡng mҫm non nắm đѭӧc thực trҥng, kӃt quҧ thực tӃ vӅ chҩt lѭӧng chĕm sóc, giáo dөc trẻ ӣ từng nhóm, lӟp để có nhӳng biӋn pháp chỉ đҥo kӏp thӡi. 3.2.5.2. Nӝi dung đánh giá a. Đánh giá trẻ trong các hoҥt đӝng hằng ngày Hoҥt đӝng hằng ngày cӫa trẻ bao gӗm: hoҥt đӝng chơi, hoҥt đӝng hӑc, hoҥt đӝng lao đӝng. Thông qua nhӳng hoҥt đӝng này, giáo viên phát hiӋn ra nhӳng mặt tích cực và hҥn chӃ cӫa từng trẻ để có nhӳng tác đӝng giáo dөc thích hӧp đӗng thӡi điӅu chỉnh nhӳng tác đӝng sѭ phҥm cӫa bҧn thân. Các nӝi dung cҫn đánh giá bao gӗm: nhӳng biểu hiӋn vӅ tình trҥng sức khỏe cӫa trẻ; cҧm xúc, thái đӝ và hành vi cӫa trẻ trong các hoҥt đӝng; nhӳng kiӃn thức và kĩ nĕng cӫa trẻ. Dựa trên kӃt quҧ đánh giá hằng ngày, giáo viên xác đӏnh nhӳng trẻ cҫn lѭu ý đặc biӋt để có biӋn pháp chĕm sóc, giáo dөc riêng, nhӳng vҩn đӅ cҫn lѭu ý trong viӋc tә chức các hoҥt đӝng chĕm sóc, giáo dөc trẻ b. Đánh giá viӋc thực hiӋn chӫ đӅ Đѭӧc tiӃn hành sau mỗi chӫ đӅ hoặc sau mỗi tháng cӫa kӃ hoҥch thực hiӋn chӫ đӅ, giúp giáo viên nhìn nhận lҥi nhӳng viӋc đã làm đѭӧc và chѭa làm đѭӧc, từ đó cҧi tiӃn hoặc điӅu chỉnh các hoҥt đӝng cӫa chӫ đӅ tiӃp theo. Giáo viên sӱ dөng phiӃu đánh giá thực hiӋn chӫ đӅ để đánh giá nhӳng vҩn đӅ đã làm đѭӧc và chѭa làm đѭӧc nhѭ: mөc tiêu, nӝi dung, tә chức hoҥt đӝng, tә chức môi trѭӡng giáo dөc, tình trҥng sức khỏe cӫa trẻ trong lӟp, tài liӋu, đӗ dùngđể xác đӏnh nhӳng điểm cҫn lѭu ý trong triển khai các chӫ đӅ tiӃp theo. 3.2.5.3. Các hình thức đánh giá trẻ - Đánh giá thѭӡng xuyên: Đѭӧc thực hiӋn thông qua các hoҥt đӝng cӫa trẻ hằng ngày. 75 - Đánh giá đӏnh kì: Đѭӧc thực hiӋn theo giai đoҥn cө thể nhѭ đánh giá sự phát triển cӫa trẻ vӅ tҩt cҧ các mặt hoặc mӝt mặt nào đó sau mӝt vài tháng, mӝt hӑc kì hoặc mӝt nĕm hӑc. 3.2.5.4. Phѭơng pháp đánh giá - Phѭơng pháp quan sát. - Phѭơng pháp trò chuyӋn - Phân tích sҧn phẩm cӫa trẻ. - Đánh giá bằng trắc nghiӋm. 3.2.5.5. Tiêu chí đánh giá trẻ Đánh giá sự phát triển cӫa trẻ trên 5 mặt: thể chҩt, nhận thức, ngôn ngӳ, tình cҧm thẩm mỹ, tình cҧm xã hӝi. Giáo viên có thể sӱ dөng các tiêu chí đánh giá từng mặt phát triển cӫa trẻ đã đѭӧc trình bày trong Hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN đối vӟi từng đӝ tuәi. 3.2.5.6. Lập hӗ sơ cá nhân trẻ Hӗ sơ cá nhân trẻ là mӝt dҥng tѭ liӋu để đánh giá vӅ sự tiӃn bӝ cӫa trẻ mӝt cách có cĕn cứ. Hӗ sơ cá nhân trẻ gӗm các sҧn phẩm viӃt, vẽ, xé dán và các tài liӋu tѭơng tự khác do trẻ tự làm. Mỗi hӗ sơ cá nhân có thể đѭӧc đựng trong mӝt túi riêng và đѭӧc xӃp thành từng loҥi nhѭ: Loҥi bài vẽ, loҥi bài xé dán, loҥi bài viӃt. Mỗi loҥi đѭӧc sắp xӃp theo trình tự thӡi gian để thҩy đѭӧc sự tiӃn bӝ cӫa trẻ. Tҩt cҧ hӗ sơ cá nhân cӫa trẻ trong mӝt nhóm lӟp nên để cùng mӝt chỗ và đѭӧc sắp xӃp sao cho dӉ quҧn lý và sӱ dөng. Hӗ sơ cá nhân từng trẻ cùng vӟi phiӃu đánh giá thực hiӋn chӫ đӅ cӫa giáo viên sẽ tҥo nên hӗ sơ đánh giá cӫa mỗi nhóm lӟp. 76 3.2.6. Quҧn lý cơ sở vật chҩt cӫa nhóm lӟp Cơ sӣ vật chҩt là toàn bӝ các phѭơng tiӋn vật chҩt và kĩ thuật đѭӧc nhà trѭӡng trang bӏ để chĕm sóc, giáo dөc trẻ, bao gӗm: phòng nhóm, đӗ dùng, đӗ chơi, trang thiӃt bӏ, sách báo, tài liӋu chuyên môn Quҧn lý cơ sӣ vật chҩt cӫa nhóm lӟp là bҧo quҧn tốt và sӱ dөng có hiӋu quҧ cơ sӣ vật chҩt vào quá trình chĕm sóc, giáo dөc trẻ. Hằng nĕm, giáo viên chӫ đӝng đӅ xuҩt vӟi lãnh đҥo nhà trѭӡng có kӃ hoҥch sӱa chӳa, thay thӃ hoặc mua sắm bә sung các trang thiӃt bӏ, đӗ dùng, đӗ chơivà giao trách nhiӋm cho từng giáo viên quҧn lý cө thể. Kiểm kê tài sҧn theo đúng đӏnh kì quy đӏnh cӫa nhà trѭӡng và báo cáo kӏp thӡi khi tài sҧn bӏ mҩt mát, hѭ hỏng, cҫn bә sung, thay thӃ. Các loҥi sә sách, biểu bҧng cҫn có cӫa nhóm lӟp: - Các loҥi sә sách + Sә danh sách trẻ + Sә kӃ hoҥch cӫa giáo viên + Sә theo dõi sức khỏe cӫa trẻ + Sә tài sҧn + Sә nhật kí + Sә hӑp + Sә kiểm tra, góp ý kiӃn - Biểu bҧng + Bҧng bé ngoan + Bҧng ghi CĐSH + Bҧng ghi chѭơng trình dҥy trẻ + Bҧng phân công công tác cӫa giáo viên + Biểu đӗ tĕng trѭӣng cӫa trẻ + Bҧng thông báo vӟi gia đình trẻ khi cҫn 77 Tóm lҥi, cơ sӣ vật chҩt cӫa nhóm lӟp là tài sҧn cӫa nhà trѭӡng đѭӧc giao trách nhiӋm cho giáo viên trực tiӃp quҧn lý. Quҧn lý tốt cơ sӣ vật chҩt là nâng cao hiӋu quҧ sӱ dөng và tĕng cѭӡng điӅu kiӋn thiӃt yӃu để nâng cao chҩt lѭӧng chĕm sóc, giáo dөc trẻ. 3.2.7. Xây dựng mối quan hӋ phối hӧp giӳa giáo viên vӟi gia đình trẻ. 3.2.7.1. Mөc đích a. Đối vӟi giáo viên - Giúp gia đình nắm đѭӧc mөc tiêu, nӝi dung, phѭơng pháp chĕm sóc, giáo dөc trẻ thuӝc nhóm, lӟp mình phө trách. - Tuyên truyӅn kiӃn thức khoa hӑc nuôi dҥy trẻ cho các bậc cha mẹ. Tѭ vҩn, giúp đỡ khi gia đình có yêu cҫu, thông báo nhӳng yêu cҫu cӫa nhà trѭӡng đối vӟi gia đình trong công tác chĕm sóc, giáo dөc trẻ và trong viӋc thực hiӋn nhӳng quy đӏnh chung cӫa nhà trѭӡng. - Thông tin kӏp thӡi vӟi gia đình tình hình trẻ vӅ các mặt. b. Đối vӟi gia đình - Gia đình phҧi tҥo điӅu kiӋn thuận lӧi để trẻ thực hiӋn đѭӧc nhӳng yêu cҫu cӫa giáo viên khi ӣ nhà và có ý thức rèn luyӋn, uốn nắn các hành vi, thói quen cho trẻ. - Gia đình cҫn tiӃp thu và vận dөng nhӳng tri thức khoa hӑc nuôi dҥy trẻ trong công tác chĕm sóc, giáo dөc con em mình. - Thѭӡng xuyên trao đәi vӟi con em mình nhӳng thông tin cҫn thiӃt vӅ trẻ trong thӡi gian ӣ nhà và thực hiӋn đҫy đӫ các yêu cҫu cӫa trѭӡng mҫm non. 3.2.7.2. Các hình thức xây dựng mối quan hӋ phối hӧp giӳa giáo viên vӟi gia đình - Trao đәi trực tiӃp hằng ngày thông qua giӡ đón và trҧ trẻ. - Tә chức hӑp đӏnh kì vӟi gia đình: Mỗi nĕm nên tә chức hӑp phө huynh 2 đӃn 3 lҫn (đҫu nĕm, giӳa nĕm và cuối nĕm). Qua các cuӝc hӑp đӏnh kì vӟi gia đình, giáo viên có điӅu kiӋn tranh thӫ đѭӧc nhiӅu ý kiӃn đóng góp cӫa cha mẹ trẻ, tiӃp thu đѭӧc nhӳng kinh nghiӋm chĕm sóc, giáo 78 dөc trẻ, hiểu đѭӧc hoàn cҧnh và mong muốn cӫa gia đình đối vӟi nhà trѭӡng. Đây là mӝt diӋp tốt để thống nhҩt các yêu cҫu chĕm sóc, giáo dөc trẻ và tuyên truyӅn hѭӟng dẫn kiӃn thức nuôi dҥy trẻ cho các PH, tҥo mối quan hӋ bӅn vӳng, gắn bó giӳa giáo viên vӟi gia đình. - Tә chức góc tuyên truyӅn cho phө huynh tҥi các nhóm lӟp - Tә chức thĕm hỏi gia đình trẻ. - Mӡi gia đình tham quan hoặc tham gia vào mӝt số hoҥt đӝng cӫa lӟp, cӫa trѭӡng tùy theo điӅu kiӋn và khҧ nĕng cӫa hӑ. - Lập sә bé ngoan. - Thông qua ban phө huynh. Bài tập: 1. Xây dựng kӃ hoҥch nĕm hӑc, kӃ hoҥch giáo dөc tháng và kӃ hoҥch tuҫn. 2. Xӱ lý tình huống sѭ phҥm 79 TÀI LIӊU THAM KHҦO 1. Phҥm Thӏ Châu, Giáo trình Quản lí giáo dục mầm non, NXB Giáo dөc, 2008. 2. Phҥm Thӏ Châu, Trҫn Thӏ Sinh, Một số vấn đề quản lí giáo dục mầm non, NXB Đҥi hӑc quốc gia, 2002. 3. NguyӉn Thi Kim Thanh, Cẩm nang dành cho hiệu trưởng các trường mầm non, NXB Giáo dөc, 2006. 4. Tài liӋu bӗi dѭỡng hiӋu trѭӣng mẫu giáo, 1989. 5. Sӣ giáo dөc Hà Nӝi, Giáo trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non (tập 1,2,3,4,) NXB Hà Nӝi, 2005. 6. NguyӉn Thӏ Bích Hҥnh, Hỏi – đáp tình huống sư phạm và bí quyết trong quản lý của hiệu trưởng trường mầm non, NXB Đҥi hӑc Quốc Gia Hà Nӝi, 2010. 7. Trҫn Thӏ Bích LiӉu, Kỹ nĕng và bài tập thực hành quản lí trường mầm non của hiệu trưởng, NXB Giáo dөc, 2001 8. Lөc Thӏ Nga, Những tình huống thường gặp trong quản lí trường học, NXB Giáo dөc, 2006 9. www.mamnon.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquanly_gdmn_0322_2042775.pdf
Tài liệu liên quan