Bài giảng Phương pháp tìm kiếm, viết tổng quan và trích dẫn tài liệu tham khảo

Tránh đạo văn như thế nào?  1. Trích dẫn đầy đủ nguồn.  2. Nếu sử dụng nội dung nguyên gốc, cần có dấu ngoặc kép hoặc tab xuống đoạn.  3. Diễn giải thành ngôn ngữ của mỉnh.

pdf40 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp tìm kiếm, viết tổng quan và trích dẫn tài liệu tham khảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, VIẾT TỔNG QUAN VÀ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO TS. Nguyễn Văn Huy BM: Tổ chức & Quản lý Y tế Viện Đào tạo YHDP & YTCC-ĐHYHN 0917363919 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO YHDP & YTCC WWW.HMU.EDU.VN MỤC TIÊU 1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về các loại tổng quan tài liệu (TQTL) và vai trò của các loại TQTL. 2. Xác định được các nguồn TL tham khảo và chiến lược tìm kiếm TL về chủ đề NC quan tâm. 3. Trình bày được nguyên tắc cơ bản trong trích dẫn nội dung và nguồn TL theo một số hệ thống trích dẫn. 4. Trình bày được các cách viết tổng quan tài liệu. 5. Ứng dụng Endnote để quản lý tài liệu tham khảo. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Tổng quan tài liệu (TQTL) là gì? •Tổng quan tài liệu là tổng hợp một cách đầy đủ các tài liệu liên quan (thông tin, số liệu, khái niệm, học thuyết, lý thuyết, kết quả, kết luận) về vấn đề quan tâm. Vai trò của TQTL? Tìm hiểu về một vấn đề quan tâm Định hướng vấn đề n/c và thiết kế đề cương n/c: CS lý luận Viết khóa luận/luận văn/luận án/đề tài/dự án/ (Viết ĐVĐ, Tổng quan, Phương pháp, Bàn luận, TLTK) Chia sẻ thông tin Thể hiện kỹ năng của người làm n/c về tìm kiếm tài liệu và đánh giá vấn đề. Tại sao phải trích dẫn TQTL? – Thừa nhận bản quyền tác giả (đạo đức và bảo vệ bản quyền tác giả) (General theory). – Tôn trọng tác giả/NC trước và tôn trọng lẫn nhau (General theory). – Công cụ thuyết phục độc giả (Rhetorical theory). – Những vấn đề thiếu hụt, chưa được NC (General theory). Các loại tổng quan tài liệu Tổng quan mô tả (truyền thống) (narrative literature review) Tổng hợp (>tập hợp) và thảo luận (>mô tả) về luận điểm/quan điểm/thông tin/kết quả có liên quan đến chủ đề n/c quan tâm Vấn đề nghiên cứu thường rộng Tổng quan có hệ thống (Systematic review) Tổng hợp số liệu/bằng chứng về các NC trước đây dựa trên câu hỏi thiết kế rõ ràng, sử dụng phương pháp hệ thống để xác định, lựa chọn và đánh giá các nghiên cứu liên quan, trích dẫn và phân tích số liệu từ các nghiên cứu đưa vào tổng hợp. [5-8 bước] Vấn đề nghiên cứu thường hẹp hơn Phân tích gộp (meta analysis) • Một kỹ thuật thống kê được sử dụng để tổng hợp dữ liệu từ một số nghiên cứu nhằm nỗ lực xác định chính xác hơn đánh giá sự tác động • Chủ yếu phân tích tổng hợp số liệu định lượng • Một phần hoặc tách rời của Tổng quan hệ thống Tại sao phải tổng quan có hệ thống? • “Because the results of a particular research study cannot be interpreted with any confidence unless they have been synthesized, systematically, with the results of all other relevant studies. • Science is meant to be cumulative, but researchers usually don’t cumulate scientifically” • “Bởi vì kết quả của một NC cụ thể không thể lí giải với sự tin cậy trừ khi được tổng hợp một cách có hệ thống với những nghiên cứu phù hợp khác • Khoa học có nghĩa là tích lũy, nhưng nhà NC thường không tích lũy một cách khoa học” (Iain Chalmers) Ưu-nhược điểm Tổng quan truyền thống • Chủ quan • Phương pháp không rõ ràng • Kết quả không lặp lại được – không tin cậy • Không có tổng kết định lượng • Kết luận tổng quan vẫn chưa chắc chắn Ưu-nhược điểm Tổng quan hệ thống • Cách tiếp cận hệ thống để làm giảm sai lệch và sai số ngẫu nhiên • Luôn luôn sử dụng phần vật liệu và phương pháp • Có thể bao gồm phân tích gộp Loại nghiên cứu nào có giá trị KH cao nhất? Các tài liệu Viết tổng quan Chiến lược tìm kiếm Quá trình xử lý (thu thập/đọc/tổng hợp) II. CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ý kiến Ch/gia Tài liệu Hnghị Hthảo.. Các bước tiến hành  Xác định thông tin cần tìm kiếm  Xác định nguồn thông tin  Tiến hành tìm kiếm  Đánh giá tài liệu tìm được  Tổng hợp thông tin và viết III. CÁC CHIẾN LƯỢC TÌM KIẾM TÀI LIỆU 1. Xác định thông tin cần tìm kiếm - Câu hỏi nghiên cứu:  Câu hỏi: Tình hình tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay như thế nào? - Phân tích câu hỏi hoặc chủ đề n/c: 4 Ws Questions  What? (Domain)  Who? (Population)  Where? (Location)  When? (Time) VD1: Hút thuốc lá trong sinh viên y khoa ở Việt Nam VD2: Béo phì ở trẻ em tiểu học ở đô thị Việt Nam giai đoạn 2001- 2011 VD3: Áp lực học tập và trầm cảm trong học sinh trung học ở các nước Châu Á 2. Nguồn thông tin Tài liệu đã xuất bản (sách, bài báo, luận văn, luận án, văn bản ..) Tài liệu chưa xuất bản (Grey literature): báo cáo, bài trình bày hội thảo... Ý kiến trao đổi, ý kiến chuyên gia Chú ý: - TRONG NƯỚC - QUỐC TẾ - ONLINE và OFFLINE 3. Tìm kiếm tài liệu Offline: Manual searching: Tốn nguồn lực + ít dữ liệu công bố Internet (web search) Dễ dàng + nhanh + Ít tốn kém Nhược điểm: Tính sẵn có + đa số có Abstracts (full text?) + tiếng Anh là chủ yếu Nguồn thông dụng: www.who.int/hinari/ Website của các tổ chức QT: WHO, CDC, USAIDS, USAID, UNPFA, UNDP, UNICEF, WB, ADB, UN, PATH, SAVECHILDREN, Universities, etc Website của các tổ chức VN: BYT, Trường, Viện, Bệnh viện, Trung tâm Tìm kiếm tài liệu qua internet  Cách xác định từ khóa (Anh + Việt): Sử dụng OR, NOT, AND, ALL Mở rộng tìm kiếm: OR, ALL, dấu * ở đuôi, từ đồng nghĩa, trái nghĩa Thu hẹp tìm kiếm: NOT, AND, Dấu ” ” nếu muốn đúng cụm từ  Kỹ thuật tìm kiếm:  Cơ bản (Basic search): Type any key word  Nâng cao (advanced search): OR, NOT, AND, ALL một cách linh hoạt trên các công cụ search (Google, Google Scholar, Pubmed, Hinary, ProQuest) 3. Đánh giá tài liệu tìm được 1. Nội dung tài liệu 2. Nguồn gốc tài liệu 3. Tác giả 4. Cập nhật 4. Tập hợp thông tin Tác giá Loại NC (Đ.tính, Đ.lượng) Mẫu Thiết kế Phương pháp Kết quả chính (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tác giả Năm Loại NC (Đ.tính, Đ.lượng) Nguồn Mẫu Ngôn ngữ Kết quả chính (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Tác giả Năm & nơi XB Tiêu đề Chủ đề Đối tượng Địa điểm Phương pháp Kết quả chính (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) IV. VIẾT TỔNG QUAN CÓ KHÓ? “True ease in writing comes from art, not chance, as those who move easiest are those who have learnt to dance” (Alexander Pope). Câu hỏi trước khi viết tổng quan Chủ đề/vấn đề NC Help?Trước, trong & sau viết Headings? Có thể chia các tiêu đề nhỏ Position? Qđiểm, đ.hướng của tổng quan Sentence? Chủ or bị động?“Too much passive is boring” “Ego”? bao giờ sử dụng “Tôi, chúng tôi”? Tense?Tuỳ tính chất của TTin/SL Layout?Giới thiệu, các nội dung chính & KL When? Khi đã có đủ thông tin/số liệu. Where? Viết ở phần đầu của NC/DA/LV/LA Format? 1 or 2 chương(1 ĐVĐ/Tổng quan) How to write? Nhóm theo phương pháp/loại thiết kế Nhóm theo thời gian Nhóm theo chủ đề Nhóm các NC có liên quan nhau Nhóm theo tác giả Nhóm thông tin theo cách nào? Viết tổng quan như thế nào? DỰA VÀO MỤC TIÊU NC V. TRÍCH DẪN TÀI LIỆU  Ăn cắp và hình thành những ý tưởng hay ngôn từ mới khởi nguồn từ ý tưởng của ai đó  Sử dụng sản phẩm của một ai đó mà không công bố nguồn  Giới thiệu một ý tưởng hay sản phẩm mới được chuyển hóa từ một nguồn đã có từ trước Đạo văn là gì (Plagiarism)? Theo từ điển (Hagu Uni) Các kiểu đạo văn  1. “The Ghost Writer”: trắng trợn sử dụng toàn bộ công trình của một ai đó thành của mình  2. “The Photocopy”: sao chép cách phân bố, bố cục của các đoạn văn từ một nguồn duy nhất, không hề sửa đổi lại.  3. “The Potluck Paper”: sao chép từ nhiều nguồn khác nhau, biên tập đổi chéo các câu sao cho nội dung thật hợp lí không tương đồng với bản gốc.  4. “The Poor Disguise”: sửa lại một chút về “diện mạo” của bài viết đó bằng cách thay đổi từ khóa hay câu cú.  5. “The Labor of Laziness”: chú giải các nguồn khác nhau và nối chúng lại với nhau, thay vì dành nỗ lực tương tự cho công việc của mình.  6. “The Self-Stealer”: Người viết “mượn đáng kể” các thành quả trước đó của chính mình để phục vụ cho bài viết/nghiên cứu mới. Đã dẫn nguồn nhưng vẫn là đạo văn?  1. “The Forgotten Footnote”: dẫn tên tác giả nhưng không điền cụ thể dẫn chứng về nguồn tham khảo như năm xuất bản, trang, chương mục...  2. “The Misinformer”: cung cấp thông tin sai sự thật liên quan đến các nguồn tham khảo, khiến đọc giả không thể tìm thấy được nguồn chính xác.  3. “The Too-Perfect Paraphrase”: Người viết có dẫn nguồn nhưng lại “quên” dấu trích dẫn dù đoạn đó được sao chép.  4. “The Resourceful Citer”: sử dụng việc trích dẫn đầy đủ tuy nhiên công trình này vẫn được xem là gần như là không hề có tính độc đáo. Khó nhận ra hình thức này của đạo văn này.  5. “The Perfect Crime”: chỉ dẫn nguồn ở một vài nội dung tham khảo cơ bản, tiếp tục sử dụng các nội dung khác của cùng một nguồn này để viết bài nhưng không tiếp tục trích dẫn. Người đọc dễ bị "đánh lừa" bởi cách trích dẫn "nửa vời" của người viết. Tránh đạo văn như thế nào?  1. Trích dẫn đầy đủ nguồn.  2. Nếu sử dụng nội dung nguyên gốc, cần có dấu ngoặc kép hoặc tab xuống đoạn.  3. Diễn giải thành ngôn ngữ của mỉnh.  1. E-how: trang Turnitin, phần mềm CopyCatch Gold, web tìm kiếm như Google và AltaVista.  2. Ephorus: scan công trình của mình qua phần mềm này trước khi nộp bản điện tử.  3. Kinh nghiệm: Phát hiện đạo văn Tỷ lệ HTL trong SVYKVN là 25.0%, trong đó HTL ở nam SV chiếm 43.7%. 1. Trích dẫn nội dung: Câu, đoạn, ý 1. HTL trong SVYK ở VN là khá phổ biến, nhất là SV nam. 2. Một nghiên cứu ở VN cho thấy tỷ lệ HTL ở SVYK chiếm 25%, chủ yếu là SV nam (chiếm ~44%) Câu Nguyên tắc trích dẫn Đoạn The HIV prevalence rate among the general population in Vietnam is 0.44% that has been disproportionately distributed among two main groups – IDUs and FSWs. The HIV epidemic remains relatively concentrated in Vietnam as the infection rate was less than 1% and found largely in two core transmitter groups, namely IDUs and FSWs Theo A và CS, nhân lực ngành YHDP Việt Nam đang thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng.Ý 2. Trích dẫn nguồn tài liệu: Tùy theo tài liệu Hệ thống Loại tài liệu Trong văn bản(in-text citation) Danh mục tài liệu (List of References) 1. Bộ GDĐT Tạp chí (Allen & CS, 2008) Matthews R.B., and Hunt L.A., 1994. A model describing the growth of cassava. Field Crops Research 36 (4): 69-84. Sách (Anh, 2005) Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai và Trần Mai Thiêm, 1979. Ngư loại học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà nội, 300 trang. Báo cáo (A, 2011) Nguyễn Văn A, 2011. Thực trạng nhân lực YTDP ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010. Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế. Trang web (Australian National University, 2003) Berners-Lee T., “Hypertext Transfer Protocol (HTTP)”, CERN, November 1993. <URL:ftp:/info.cern.ch/pub/www/doc/http- spec.txt.Z> Hệ thốn g Loại tài liệu Trong văn bản(in-text citation) Danh mục tài liệu (List of References) 2. APA Tạp chí (Allen, Robbins, Casillas, & Oh, 2008) Allen, J., Robbins, S., Casillas, A., & Oh, I. (2008). Third-year college retention and transfer: Effects of academic performance, motivation, and social connectedness. Research in Higher Education, 49(7), 647-664. Sách (Anh, 2005) Anh, D. N. (2005). Internal Migration: Opportunities and Challenges for the Renovations and Development in Vietnam. Vietnam Asia-pacific Economic Center (VAPEC): The World Publisher. Báo cáo (Vietnam Authority of HIV/AIDS Control, 2004) Vietnam Authority of HIV/AIDS Control. (2004). Annual Report on HIV Program in Vietnam. Ministry of Health, Hanoi, Vietnam. Trang web (Australian National University, 2003) Australian National University. (2003). Vietnam: a Transition tiger? Poverty, Location and Internal Migration. Retrieved 18 Jan 2009, from Hệ thốn g Loại tài liệu Trong văn bản(in-text citation) Danh mục tài liệu (List of References) 3.Harva rd Tạp chí (Allen et al., 2008) ALLEN, J., ROBBINS, S., CASILLAS, A. & OH, I. (2008) Third-year college retention and transfer: Effects of academic performance, motivation, and social connectedness. Research in Higher Education, 49, 647-664. Sách (Anh, 2005) ANH, D. N. (2005) Internal Migration: Opportunities and Challenges for the Renovations and Development in Vietnam, Vietnam Asia-pacific Economic Center (VAPEC), The World Publisher. Báo cáo (Vietnam Authority of HIV/AIDS Control, 2004) VIETNAM AUTHORITY OF HIV/AIDS CONTROL (2004) Annual Report on HIV Program in Vietnam. Ministry of Health, Hanoi, Vietnam. Trang web (Australian National University, 2003) AUSTRALIAN NATIONAL UNIVERSITY (2003) Vietnam: a Transition tiger? Poverty, Location and Internal Migration. (online) Available at: [Accessed 10 March 2012]. Hệ thốn g Loại tài liệu Trong văn bản(in-text citation) Danh mục tài liệu (List of References) 4.Vanco uver Tạp chí (1) 1. Allen J, Robbins S, Casillas A, Oh I. Third-year college retention and transfer: Effects of academic performance, motivation, and social connectedness. Research in Higher Education. 2008;49(7):647-64. Sách (2) 2. Anh DN. Internal Migration: Opportunities and Challenges for the Renovations and Development in Vietnam. Vietnam Asia-pacific Economic Center (VAPEC): The World Publisher; 2005. Báo cáo (3) 3. Vietnam Authority of HIV/AIDS Control. Annual Report on HIV Program in Vietnam. Ministry of Health, Hanoi, Vietnam; 2004. Trang web (4) 4. Australian National University. Vietnam: a Transition tiger? Poverty, Location and Internal Migration. 2003 [updated 2003; cited 18 Jan 2009]; Available from: Hệ thốn g Loại tài liệu Trong văn bản(in-text citation) Danh mục tài liệu (List of References) 5.Numb er Tạp chí [1] 1. Allen, J., et al., Third-year college retention and transfer: Effects of academic performance, motivation, and social connectedness. Research in Higher Education, 2008. 49(7): p. 647-664. Sách [2] 2. Anh, D.N., Internal Migration: Opportunities and Challenges for the Renovations and Development in Vietnam. 2005, Vietnam Asia-pacific Economic Center (VAPEC): The World Publisher. Báo cáo [3] 3. Vietnam Administration of HIV/AIDS Control, Annual Report on HIV Program in Vietnam. 2004: Ministry of Health, Hanoi, Vietnam. Trang web [4] 4. Australian National University. Vietnam: a Transition tiger? Poverty, Location and Internal Migration. 2003 [cited 18 Jan 2009]; Available from: 1. Central Queensland University Library (2000), What is a literature review, Available at: (6 July 2012). 2. Dự án Việt Nam – Hà Lan và Đơn vị Đào tạo và Tư vấn Nghiên cứu Khoa học (2009), Gói đào tạo phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học. 3. Hay, I., Bochner. & Dungey, C. (2002), Making the Grade: A Guide to Successful Communication and Study (2nd edn.), Oxford University Press, Victoria, Australia, pp. 65-85. 4. Queensland University of Technology (2011), “Writing Literature Reviews”, Available at: https://www.dlsweb.rmit.edu.au/lsu/content/2_AssessmentTasks/assess_tuts /lit_review_LL/purpose.html (6 July 2012). 5. Raina, P. (2007), A short course on systematic reviews for informing health system policy, 25/06-01/07/2007, Selangor, Malaysia. 6. Student Learning Centre (2004), Introductory Academic Program: Academic Writing, Flinders University, Adelaide, Australia, pp. 12-20. 7. Student Learning Centre (2006), Writing a literature review, Flinders University, Adelaide, Australia. 8. Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia-Hồ Chí Minh (2011), Trích dẫn tài liệu tham khảo theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thank you! Questions & Answers 8 bước Tổng quan hệ thống Cochrance, 2011  Defining the review question and developing criteria for including studies  Searching for studies  Selecting studies and collecting data  Assessing risk of bias in included studies  Analyzing data and undertaking meta-analyses  Addressing reporting biases  Presenting results and "summary of findings" tables  Interpreting results and drawing conclusions Campbell, 2007: www.ncddr.org/pd/workshops/.../4.1_8StepsC2Review_120507.doc 1. Formulate review questions 2. Define inclusion and exclusion criteria  Participants  Interventions and comparisons  Outcomes  Type: Study designs and methodological quality (Type) 3. Locate studies – Develop search strategy considering the following sources  The Campbell Sociological, Psychological, Educational, and Criminological Trials Register (C2-SPECTR),  Electronic databases and trials registers not covered by C2- SPECTR  Checking reference lists  Hand searching of key journals  Personal communication with experts in the field 4. Select studies  Have eligibility checked by more than one observer  Develop strategy to resolve disagreements  Keep log of excluded studies, with reasons for exclusions 5. Assess study quality  Consider assessment by more than one observer  Use simple checklists rather than quality scales  Handling of attrition  Consider blinding assessors to authors institutions and journals  Assess randomization and power 6. Extract Data  Design and pilot data extraction form  Consider data extraction by more than one extractor  Consider blinding of extractors to authors, institutions, and journals 7. Analyze and present results  Tabulate results from individuals studies  Examine plots  Explore possible sources of heterogeneity  Consider meta-analysis of all trials or subgroups of trials  Perform sensitivity analyses, examine funnel plots  Make list of excluded studies available to interested readers  Examine process/implementation of interventions 8. Interpret results  Consider limitations, including publication and related biases  Consider strength of evidence  Consider applicability  Consider statistical power  Consider economic implications  Consider implications for future research

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_2_lit_rev_syst_rev_nt_ch_ck2_huy_8214.pdf
Tài liệu liên quan