Bài giảng Photoshop
Filter \ Distort \ Wave – Chọn Number = 5 – Ấn Randomize: để thay đổi hình dạng. Edit / Fade wave – Chọn Opacity: 55%
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Photoshop, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
HỌC KÌ IV
PHOTOSHOP
1. Số TC/ ĐVHT: 03.
2. LT: 30 tiết.
3. TH: 30 tiết.
4. Kiểm tra: TH + Báo cáo.
2PHOTOSHOP
Giới thiệu Photoshop.
Vùng chọn.
LAYER.
Các chế độ hoà trộn.
Chỉnh sửa ảnh.
Đổ màu cho ảnh.
Bộ lọc.
Chữ trong Photoshop.
Viền ảnh.
Nền ảnh.
Tạo mẫu tiêu biểu.
ACTION.
ImageReady.
3 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
PHOTOSHOP
1. Giới thiệu.
2. Độ phân giải màn hình.
3. Ảnh Bitmap – Vector.
4. Giao diện, ToolBox.
5. ZOOM.
6. Tạo – Lưu tập tin.
4Giới thiệu
Photoshop là một chương trình xử lý ảnh
chuyên nghiệp:
– Ghép ảnh
– Hiệu chỉnh ảnh màu.
– Phục chế ảnh.
– Đổi ảnh đen trắng thành ảnh màu và ngược lại.
Photoshop cũng có thể dùng để thiết kế:
– Thiết kế quảng cáo, bao bì nhãn hiệu.
– Thiết kế card
– Trình bày bìa tạp chí, bìa CD.
5Độ phân giải ảnh
Độ phân giải ảnh: là số điểm ảnh hiển thị
trong một đơn vị chiều dài của hình ảnh đó
(dpi: dots per inch; ppi: pixel per inch).
Photoshop tư động chuyển độ phân giải của
ảnh sang độ phân giải màn hình.
6Ảnh Bitmap
Bitmap: là ảnh được tạo bởi nhiều điểm ảnh
gọi là pixel.
– Mỗi pixel sẽ có địa chỉ và một màu.
– Số lượng pixel càng nhiều thì ảnh càng rõ nét
(hay độ phân giải càng cao)
– Độ phân giải: là số lượng pixel trong
1inch2.5cm.
– Một ảnh có kích thước 1x1 inch có độ phân giải
72ppi có số lượng điểm ảnh là: 72x72=5184 pixel
– Hình ảnh trên máy tính: ĐPG từ 72-75ppi
– Trong in ấn: >=300ppi.
7 Hình ảnh sử dụng cho thiết kế web chỉ cần có độ
phân giải 72 ppi.
Trường hợp hình ảnh dùng cho thiết kế đồ họa in
ấn thì bạn cần nhớ hai quy tắc sau:
– Nếu là ảnh nét (line art) hoặc đơn sắc
(monochrome) thì ảnh nên có độ phân giải là 1,200
ppi.
– Nếu là ảnh chụp màu (color photograph) hoặc ảnh
chụp đen trắng (black and white photograph) thì ảnh
nên có độ phân giải 300 ppi.
– Để rửa ảnh kỹ thuật số thì hình ảnh cần có độ phân
giải 300 ppi.
– Nếu in ảnh hi-flex với kích thước lớn (để quảng cáo
ngoài trời chẳng hạn) thì hình ảnh cần có độ phân
giải khoảng 72 ppi đến 100 ppi.
8Quan hệ giữa kích thước ảnh và độ
phân giải ảnh
Image \ Image Size:
chỉnh lại kích thước
và độ phân giải ảnh
cho phù hợp
9 A. Kích thước và độ phân giải của ảnh gốc.
B. Không chọn Resample (nghĩa là số lượng
điểm ảnh không thay đổi)
– Tăng độ phân giải lên n lần thì kích thước ảnh sẽ
giảm xuống n lần và ngược lại.
C. Có chọn Resample (nghĩa là số lượng
điểm ảnh có thay đổi)
– Photoshop phải tự suy ra thêm một số điểm mới
hoặc phải tự loại bỏ
10
Ảnh Bitmap
Hình bên trái có độ phân giải 72 ppi, hình
bên phải 300 ppi
11
Ảnh Vector
Ảnh vectơ: là ảnh tạo ra bởi các đường
thẳng hoặc các đường cong điều chỉnh bằng
các vectơ toán học.
Không bị mất nét khi di chuyển phóng to, thu
nhỏ: thường dùng để thiết kế các ký tự.
12
Giao diện màn hình
Thanh menu
Thanh công cụ
Thanh thùy biến(Option bar)
Các pallete
13
Thanh công cụ
14
Sử dụng phím tắt
Hiện công cụ ẩn:
– ALT + nhóm công cụ.
– SHIFT + phím tắt.
Ẩn / hiện ToolBox và Pallete: TAB.
Ẩn / hiện các Pallete: SHIFT + TAB.
15
ZOOM
Chế độ xem ảnh: Photoshop cho phép xem ảnh từ
0,15% 1600%
Phóng to: công cụ zoom,
– Ctrl+ “+”.
– Ctrl+Space Bar.
– Ctrl + kéo rê trên Navigator.
Thu nhỏ: công cụ zoom,
– Ctrl+ “-”,
– Alt+Space Bar.
Alt + scroll chuột
Actual Pixcel: Ctrl+1 để đưa ảnh về 100%
Fit on screen: Ctrl + 0
Windows/ Show Navigator
16
Tạo mới tập tin
File / New
17
Mode Color
Bitmap: chế độ màu chuẩn của Windows.
GrayScale: chế độ ảnh đơn sắc.
RGB Color: chế độ ảnh tổng hợp ba màu RGB.
CMYK Color: chế độ ảnh tổng hợp 4 màu CMYK.
18
Bitmap
Mỗi điểm ảnh được lưu trữ bằng 1 bit.
Mỗi điểm ảnh của hình ảnh bitmap chỉ có thể
là điểm đen hoặc điểm trắng.
VD:
Một hình ảnh khổ A4 (8.26 inch x 11.69 inch) với
độ phân giải ảnh 300 ppi, nếu được lưu trữ dưới
chế độ bitmap sẽ có dung lượng file là:
8.26 x 300 x 11.69 x 300 x 1bit =
8.690.346 bit = 1.086.293 bytes = 1.03 MB
19
Hình ảnh dạng bitmap chỉ có 2 sắc độ xám
Hình ảnh bitmap thường được gọi là ảnh nét.
20
GrayScale
Mỗi điểm ảnh được lưu trữ bằng 8 bit.
Mỗi điểm ảnh của hình ảnh grayscale có thể
nhận một giá trị từ 0 đến 255.
Những ảnh đen trắng mà chúng ta thường
thấy trên báo chí có chế độ hình ảnh là
grayscale.
VD:
Một hình ảnh khổ A4 với độ phân giải ảnh 300
ppi, nếu được lưu trữ dưới chế độ grayscale sẽ
có dung lượng file là: 1.03 MB x 8 = 8.24 MB
21
Hình ảnh dạng grayscale có 256 sắc độ xám
Hình ảnh đen trắng trên tạp chí
22
RGB Color
Mỗi điểm ảnh được lưu trữ bằng 24 bits: 8 bits cho
màu đỏ (Red), 8 bits cho màu lục (Green), 8 bits cho
màu lam (Blue).
Mỗi điểm ảnh của hình ảnh RGB có thể nhận một
giá trị từ 0 đến 16.777.216. Do đó, hình ảnh dạng
RGB có thể có đến 16,7 triệu màu.
Những ảnh chụp màu từ máy ảnh kỹ thuật số có chế
độ hình ảnh là RGB.
VD
Một hình ảnh khổ A4 với độ phân giải ảnh 300 ppi, nếu
được lưu trữ dưới chế độ RGB sẽ có dung lượng file là:
1.03 MB x 24 = 24.72 MB
23
Hình ảnh RGB thường được sử dụng khi thiết kế
trang web, rửa ảnh kỹ thuật số, trình chiếu, xử lý
video
24
CMYK Color
Mỗi điểm ảnh của hình ảnh dạng CMYK
được lưu trữ bằng 32 bits: 8 bits cho màu
lam lục (Cyan), 8 bits cho màu đỏ cánh sen
(Magenta), 8 bits cho màu vàng (Yellow) và
8 bits cho màu đen (Black).
VD:
Một hình ảnh khổ A4 với độ phân giải ảnh 300
ppi, nếu được lưu trữ dưới chế độ CMYK sẽ có
dung lượng file là:
1.03 MB x 32 = 32.96 MB
25
26
Lưu tập tin
File \ Save As:
– Nếu chọn đuôi: .jpg, jpeg hình sẽ bị mất Layer.
– Nếu chọn đuôi: .PSD hình sẽ giữ lại các lớp như
khi thiết kế.
File/ Save for Web: lưu tập tin qua trang web.
27
Một số dạng nén chuẩn
PSD: chất lượng ảnh cao nhưng độ lớn của File ảnh
thường lớn hơn so với các ảnh thông thường.
JPG: ảnh nén dung lượng cao và khả năng bảo toàn
chất lượng ảnh tốt.
PCX: ảnh nén dung lượng cao và khả năng bảo toàn
chất lượng ảnh thấp.
Bitmap (.BMP): chế độ ảnh nén chuẩn Windows.
PICT File (.PIC): khả năng nén kém hiệu quả.
28 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
VÙNG CHỌN
1. Nhóm công cụ chọn.
2. Các tuỳ biến của công cụ chọn.
3. Các lệnh liên quan đến vùng chọn.
4. Modify trong select.
5. Color Range.
6. Quick Mask.
29
Nhóm công cụ chọn
A. Marquee tool
B. Move tool
C. Lasso tool
D. Magic wand tool
30
Công cụ chọn
Tạo vùng chọn là khối hình chữ nhật.
Tạo vùng chọn là khối hình ellip.
Tạo vùng chọn là chiều ngang 1 pixel.
Tạo vùng chọn là chiều dọc 1 pixel.
31
Các tùy biến của công cụ chọn
A B C D
A: tạo vùng chọn đơn
B: Vùng chọn thêm vào
C: Vùng chọn bị loại bỏ.
D: Giao với vùng chọn.
E: Độ mịn của đường biên.
E
32
Một số ví dụ
A
B
C D
E
Feather=0Px Feather=5Px Feather=10Px
33
Công cụ chọn
Tạo vùng chọn là hình tự do
Tạo vùng chọn là hình đa giác.
Tạo đường biên chọn theo vạch màu của ảnh.
34
Công cụ chọn
Chọn được vùng ảnh có dãy màu liên tiếp.
– Tolerance: độ rộng của dãy màu chọn
35
Pen
Tạo đường path
Chuyển từ path thành vùng chọn:
Ctrl + Enter
36
Crop
Crop Tool: cắt lấy vùng ảnh cần làm việc
37
Phóng to ảnh không vỡ hạt
Chuyển ảnh sang object.
– R-Click\ Convert to smart object.
Ctrl + T chọn Height, Width tăng.
Crop theo kích cỡ vừa chọn.
Lưu lại ảnh dạng JPG.
Nhược điểm: dung lượng tăng.
38
Các lệnh liên quan đến vùng chọn
All (Ctrl + A): tạo vùng chọn bao kính toàn bộ ảnh.
Deselect (Ctrl + D): hủy vùng chọn.
Reselect (Ctrl + Shift + D): lấy lại vùng chọn.
Inverse (Ctrl+Shift +I) nghịch đảo vùng chọn.
Grow làm lớn vùng chọn có vùng màu gần nhất
Similar tìm vùng chọn có màu gần giống với màu đã
chọn ban đầu.
Transform Selection: hiệu chỉnh vùng chọn.
Color Range: chọn theo vùng màu/
39
Select \ Modify \
Border: độ dày cho đường biên chọn.
Smooth: độ mịn cho đường biên chọn (nhập
bán kính mịn).
Expand: nới rộng vùng chọn (nhập số điểm
nới rộng).
Contract: thu hẹp vùng chọn (nhập số điểm
thu hẹp)
Feather: độ mờ đường biên
40
Color Range
Fuzziness: nới rộng
hoặc thu hẹp vùng
màu.
Range: vùng sẽ chịu
tác động
Selection: lựa chọn
màu ứng với vùng
chọn.
Detect Faces: nhận
dạng
Localized Color
Clusters: cụm màu cục
bộ
41
QUICK MASK
Mask giúp bạn tách và bảo vệ các phần
của bức ảnh.
Những hình có chi tiết phức tạp không
thể dùng công cụ để tách có thể dùng
quick mask.
Nhấn vào nút Quick Mask trên thanh
công cụ
42
QUICK MASK
Standard Quick Mask
43
QUICK MASK
Dùng công cụ Brush Tool.
Vẽ màu trắng: thêm vùng chọn.
– Giảm vùng màu đỏ.
Vẽ màu đen: giảm vùng chọn.
– Thêm vùng màu đỏ.
44
Free Transform – Ctrl +T
Hiệu chỉnh đối tượng
– Scale: phóng to, thu nhỏ đối tượng.
– Rotation: Xoay đối tượng.
– Skew: kéo xô đối tượng.
– Distort: bóp méo đối tượng.
– Perspective: bóp méo ảnh đối xứng.
– Warp: áp đặt theo những mẫu có sẵn.
– Flip Horizontal: lật theo chiều ngang.
– Flip Vertical: lật theo chiều dọc.
45
Một số ví dụ cho lệnh Free transform
Scale
Rotate
Skew
Distort Perspective
46 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
LAYER
1. Palette Layer.
2. Các thao tác trên layer.
3. MASK.
4. Tạo hiệu ứng bằng công cụ có sẵn.
5. Các chế độ hoà trộn.
47
Link
Clipping mask
Shape
Filter
Blending
Find
48
Khoá những điểm pixel trong suốt.
Khoá những điểm ảnh pixel.
Khoá việc di chuyển ảnh.
Khoá layer.
49
Tạo liên kết giữa các lớp được chọn.
– Cho phép move hoặc transform cùng lúc.
Tạo thêm các Style cho layer.
Tạo lớp mặt nạ (layer mask).
Hiệu chỉnh màu cho layer.
Tạo Folder.
Tạo layer mới.
Xoá layer.
50
Các thao tác trên layer
Tạo mới Layer:
– Layer/new layer.
– Ctrl+Shift+N.
– Layer mới được tạo khi kéo một tấm hình từ tài
liệu này sang tài liệu khác.
Nhân đôi Layer:
– R_click chọn Duplicate Layer.
– Layer/Duplicate Layer.
– Ctrl + J.
51
Layer Background layer thường
Nhấp đúp vào layer Background.
Layer > New > Layer from Background.
52
Các thao tác trên layer (tt)
Trộn Layer hiện hành với Layer bên dưới:
– Lệnh Layer/ Merge Down
– Ctrl + E.
Trộn các Layer đang hiển thị:
– Lệnh Layer/ Merge visible .
Trộn các Layer đang liên kết : Merge Link.
Trộn tất cả các Layer: Flatten Image
Đặt lại tên cho Layer: D_Click hoặc chọn
Layer Option
53
Các thao tác trên layer (tt)
Liên kết các Layer:
– Chọn các Layer muốn liên kết.
– Chọn vào hình mắc xích.
Sắp xếp lại các Layer:
– Thứ tự các Layer trên màn hình xác định đối
tượng nào nằm phía trước đối tượng nào nằm
phía sau.
54
Copy đối tượng trên layer
Copy trên lớp hiện hành:
– Tạo vùng chọn.
– Ctrl + C
– Edit / Copy.
Copy trên nhiều lớp:
– Tạo vùng chọn.
– Edit / Copy Merged.
– Shift + Ctrl + C.
55
MASK
Để hiện hoặc ẩn một vùng nào đó trên lớp
Những thay đổi trên mặt nạ lớp không ảnh
hưởng đến lớp.
Tạo mặt nạ lớp:
– Add a Mask phía đáy Palette Layer.
– LayerAdd layer MaskReveal All
Thường được áp dụng để làm hiệu ứng mờ
cho hình ảnh bằng màu đen và trắng.
56
MASK
57
MASK
Áp dụng hoặc xoá mặt nạ lớp :
Chọn mặt nạ cần xoá.
Nhấn chuột vào nút Delete phía dưới Palette
Layer.
– Apply: Loại bỏ mặt nạ lớp và chấp nhận các
thay đổi trên hình ảnh có hiệu lực.
– Discard: Loại bỏ mặt nạ lớp và không áp dụng
các ảnh hưởng của mặt nạ trên hình ảnh.
58
Tạo hiệu ứng bằng công cụ có sẵn
1. Bảng tạo hiệu ứng
2. Hiệu ứng bóng đỗ ngoài.
3. Hiệu ứng sáng miền trong (dạng chữ
nổi).
4. Hiệu ứng viền ngoài.
5. Hiệu ứng viền trong.
6. Nổi viền bao quanh hoặc chữ nổi.
7. Tô màu nền kiểu màu Satin.
8. Tô màu nền đơn sắc.
9. Tô màu nền chuyển sắc.
10. Tô màu nền theo mẫu pattern.
11. Tô màu viền chữ.
59
60
Bevel and Emboss
Style: Chọn kiểu hiệu ứng
– Outer Bevel: Nổi toả đều ra ngoài.
– Inner Bevel: Nổi tròn quấn vào trong.
– Emboss: Nổi đều vào trong và ra ngoài.
– Pillow Emboss: Kết hợp nổi và chìm chữ trong ảnh.
Technique: Chọn hướng định dạng cho Bevel:
– Smooth: Bevel nhẵn mịn.
– Chisel hard: Bevel hơi góc cạnh.
– Chisel soft: Bevel có góc cạnh mềm mại hơn.
61
Bevel and Emboss
Depth: sắc độ của shading.
Direction: hướng của bevel.
Size: thiết lập kích cỡ cho bevel.
Soften: thiết lập độ mềm mại cho bevel.
Angle: thiết lập góc chiếu sáng.
Gloss Counter: thiết lập bóng cho đường
biên.
62
Bevel and Emboss
Highlight Mode: thiết lập chế độ hoà trộn cho
highlight.
– Opacity: độ trong suốt cho highlight.
Shadow Mode: thiết lập chế độ hoà trộn cho
shadow.
– Opacity: độ trong suốt cho shadow.
63
64
65
66
67
68
69
70
Outer Glow
Blend Mode: thiết lập chế độ hoà trộn cho glow.
Opacity: thiết lập độ trong suốt cho glow.
Noise: thiết lập điểm hạt trên glow.
Technique: thiết lập độ mềm mại cho glow.
– Softer: glow mềm mại hơn ở đường biên cạnh.
– Precise: glow sắc cạnh hơn ở đường biên.
Spread: thiết lập độ nhoè – mịn cho glow.
Size: thiết lập kích cỡ cho glow.
Contour: thiết lập đường cong cho Color hoặc Opacity.
Range: thiết lập lại đường cong cho vùng hiển thị màu.
Jitter: thiết lập ngẫu nhiên gradient cho glow.
71
72
Drop Shadow
Blend Mode: thiết lập chế độ hoà trộn cho
shadow.
Opacity: thiết lập độ trong suốt cho shadow.
Angle: hướng cho shadow.
Distance: khoảng cách từ shadow đến chữ.
Spread: thiết lập độ nhoè – mịn cho shadow.
Size: thiết lập kích cỡ cho shadow.
Contour: thiết lập đường biên cho Opacity.
Noise: thiết lập điểm hạt trên Shadow.
73 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
CHẾ ĐỘ HOÀ TRỘN
blending mode
SV tham khảo
98
Tăng độ tương phản cho ảnh
C1: Dùng Vibrance.
C2:
– Chuyển ảnh sang Lab Color.
– New Layer
Vivid Light.
Image \ Apply Image \ Chọn kênh a hoặc cả a và b.
Giảm opcity cho phù hợp
99
Chuyển ảnh thành tranh vẽ
Chuyển ảnh sang trắng đen (Ctrl + Shift + U)
Ctrl + J layer 1.
Layer 1:
– Linear Dodge.
– Ctrl + I.
– Filter \ Blur \ Gausian Blur.
– Dùng công cụ Burn để tô lại đường biên chì.
100 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
TÁCH ĐỐI TƯỢNG KHỎI NỀN
1. Tách với nền trắng.
2. Tách bằng Channels.
3. Tách bằng Refine Edge.
101
Đối tượng 1 copy Mask Xóa nền trắng
Đối tượng 1 Multiply
Nền File/ Place
Đối với nền trắng1
102
Nền
File/ Open / Multiply Mask/Xóa
để hiện đối tượng.
Đối tượng 1
Đối với nền trắng2
103
Channel
Chọn kênh màu tương phản nhất copy thành 1 layer
đổi tên Copy.
Trên kênh Copy:
– Ctrl + M: tăng giảm vùng sáng.
– Dùng Brush, Dodge, Burn để tô đối tượng thành đen
hoặc trắng.
– Ctrl + I để nghịch đảo âm bản nếu đối tượng là đen.
– Có thể làm nhòe biên (Blur), cắt xén 1px đường biên
(Other\ maxi (đen), miximum (trắng)
– Nhấp (Load Channel as Selection): chọn đối
tượng.
– chọn kênh RGB.
Quay về layer và thao tác bình tượng trên đối tượng chọn
104
Tách với Refine Edge
Dùng công cụ Quick Selection Tools chọn
đối tượng
Ấn nút Refine Edge
–
105
106
Edge Detection - dò tìm cạnh
Tách màu khác ra khỏi vùng dò tìm một cách
"thông minh"
Refine Edge: Dò tìm cạnh ( giao tuyến màu )
Erase Refinements : xoá đi vùng chọn bị dư
107
Smooth: làm vùng chọn trơn
– Làm mất đi những phần gãy khúc trong vùng chọn, tạo ra
vùng chọn được trơn láng
Feather: định phần bề dày của đường biên chọn
Contrast: tách vùng chọn bằng độ tương phản
Shift Edge: quyết định phạm vi của đường biên.
108
Decontaminate Colors: khử bao nhiêu phần
% màu còn xót lại trên vùng chọn.
Output to:
– Selection: vùng chọn
– Layer Mask: mặt nạ
– New Layer: chuyển vùng chọn bằng refine edge
thành một layer mới.
109
Tách tóc bằng background Eraser
Chọn phần tóc cần tách.
Chọn công cụ Background Eraser
– Sampling chọn Background swatch
– Limits chọn Discontigous
– Tolerance chọn giá trị khoảng từ 30 đến 70
Ấn Atl + Click vào phần tóc cần giữ.
Rê Background Eraser để xóa phông nền
110
Loại bỏ đối tượng khỏi nền với
content-aware
Chọn đối tượng.
Edit / Fill
– Use chọn Content-Aware
– Opacity: chọn % phù hợp
111 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
CHỈNH SỬA ẢNH
1. Công cụ chỉnh sửa ảnh.
2. Tạo mẫu Pattern.
3. History.
4. Hiệu chỉnh độ mịn và độ
tương phản.
5. Hiệu chỉnh độ sáng tối.
112
Công cụ chỉnh sửa ảnh
113
Healing Brush Tool + Patch Tool
Vừa áp dụng vừa hoà trộn những pixel từ
vùng này sang vùng khác.
Dùng để chỉnh sửa những ảnh không đồng
nhất về màu sắc hay bề mặt chúng tự
nhiên hơn
Spot healing brush tool: tự động lấy mẫu.
Healing brush tool:
– Lấy mẫu: Alt + vùng mẫu tốt.
– Cố định vị trí mẫu.
114
Patch + Red Eye
Patch tool:
– Bao khối vùng mẫu xấu.
– Di chuyển khối bao đến vùng mẫu tốt.
Red Eye Tool:
– Chỉnh sửa mắt đỏ.
– Dùng công cụ Red Eye Tool bao khối vùng mắt
đỏmáy sẽ tự động hiệu chỉnh lại.
115
Xoá bọng mắt – thâm quầng
Tạo new layer
Dùng công cụ Healing brush tool quét lên
vùng cần xóa.
Dùng Eraser với nét cọ mềm nhẹ xóa để
đều màu
116
Content-Aware Move Tool
Chọn đối tượng.
Mode:
– Move: Di chuyển đối tượng đến vị trí mới
– Extend: copy đối tượng khi di chuyển
117
Stamp Tool
Thay thế những pixel từ vùng xấu bằng
những pixel ở vùng lấy mẫu.
Clone stamp tool:
– Lấy mẫu: Alt + vùng mẫu tốt.
– Không cố định vị trí mẫu.
Pattern stamp tool:
– Lấy mẫu pattern để đấp lên vùng ảnh xấu.
– Có thể tự tạo mẫu pattern.
118
Tạo mẫu Pattern
Chọn vùng cần lấy mẫu.
Edit \ Define Pattern.
Lưu lại tên mẫu vừa tạo.
119
History
Khôi phục lại vùng ảnh đã hiệu chỉnh. Trả lại
nguyên bản.
Art History Brush: tô màu cho ảnh theo hiệu
ứng bình phun.
120
Hiệu chỉnh độ mịn và độ tương phản
Blur: tăng độ mịn cho vùng ảnh.
Sharpen: tăng độ sắc của ảnh.
Smudge: hoà trộn phân vạch giữa 2 màu.
121
Mũi nhỏ
Ctrl + J phần mũi.
Ctrl + T kéo phần mũi nhỏ lại theo yêu cầu
Dùng Smudge tool để trace đường biên với
layer bên dưới
122
Hiệu chỉnh độ sáng tối
Dodge: tăng độ sáng của ảnh.
Burn: tăng độ tối của ảnh.
Sponge: tăng độ xám cho ảnh.
123
Làm mịn da
C1: dùng công cụ.
C2: Dùng Filter \ Blur \ Gaussian Blur
– Tạo Blur cho layer copy
– Tạo lớp Mask cho lớp copy trên để xuất hiện lại phần hình
ảnh cần áp dụng cho hiệu ứng.
C3:
– Tạo layer copy \ Vivid Light trong Blending Mode.
– Ctrl + I để đảo ngược màu cho layer này.
– Filter \ Blur \ Gaussian Blur (xuất hiện các đường nét cấu
trúc).
– Filter \ other \ hight pass \ chọn mịn cho thích hợp.
– Tạo lớp Mask cho lớp copy trên để xuất hiện lại phần hình
ảnh cần áp dụng cho hiệu ứng.
124 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
ĐỔ MÀU CHO ẢNH
1. Chuyển đổi chế độ màu.
2. Các phương thức tô màu.
3. Các công cụ tô màu.
4. Các phương thức tô màu
Adjustment.
125
Chuyển đổi chế độ màu
Ảnh được tổng hợp bởi một số màu riêng.
Chọn chế độ tổng hợp màu: Image \ Mode:
– Bitmap: ảnh màu chuẩn cho Windows.
– GrayScale: ảnh đen trắng.
– Indexed Color: ảnh dạng kết hợp màu.
– RGB Color: chế độ tổng hợp 3 màu chuẩn RGB.
– CMYK Color: chế độ tổng hợp 4 màu chuẩn CMYK.
– Lab Color: ảnh theo phương thức chụp.
– Multi Channel: ảnh đa kênh màu.
126
Các phương thức tô màu
Bảng Swatches Palette: là nơi chứa các mẫu
màu. Khi chọn mẫu màu nào sẽ xuất hiện ở
Foreground.
Bảng Color Palette: bảng pha màu trộn màu
bằng cách pha ba màu rgb.
Bảng Styles: nơi chứa các mẫu màu đã effect
127
Foreground - Background
Lựa chọn màu Foreground, Background:
Foreground: màu tiền cảnh.
Background: màu hậu cảnh (màu nền).
Swith color: hoán đổi giữa màu tiền cảnh và màu
nền.
Tô màu cho vùng chọn bằng Foreground: Alt+Del
Tô màu cho vùng chọn bằng Background: Ctrl+Del
Tô màu cho các đối tượng trên layer:
– Ctrl + Shift + Del: tô màu hậu cảnh.
– Alt + Shift + Del: tô màu tiền cảnh.
128
Các công cụ tô màu
EyeDroper: lấy mẫu màu trên ảnh.
Paint Bucket: tô màu cho vùng ảnh theo hiệu
ứng chổi quét.
– Tolerance: chọn vùng màu tương đồng.
Gradient: tô màu chuyển sắc.
129
Gradient
130
Tạo cầu vồng
Mở file ảnh.
Tạo new layer tên: rainbow
Chọn cc Gradient Tool
Chọn màu gradient như sau
131
Tạo cầu vồng
Chọn Radial để vẽ
Chọn Blending cho rainbow: Screen
Filter > Blur > Gaussian Blur: hiệu chỉnh cho
phù hợp.
Tạo mask cho phần chân cầu vồng
132
Edit \ Fill
Tô màu theo Foreground, Background, Pattern.
– Foreground, Background: dùng màu của F,B để tô.
– Pattern: tô màu với mẫu có sẵn hoặc tự định nghĩa
Mẫu có sẳn:
133
Mẫu tự định nghĩa
Edit /Define Pattern:
– Đầu tiên chọn
hình muốn làm mẫu.
– Vào lệnh trên
và đặt tên.
Edit/Stroke:
Tô màu đường biên
134
Các phương thức tô màu Adjustment
Image \ Adjustment
135
Auto Tone
Mỗi kênh màu của ảnh nhận được sự điều
chỉnh của riêng nó, tăng tối đa dãy sắc độ
trong kênh.
136
Auto Contrast
Làm cho các pixel tối trở nên tối hơn và các
pixel sáng trở nên sáng hơn
Sự điều chỉnh được áp dụng cho cả ba kênh
màu của ảnh.
137
Auto Color
Auto Color sử dụng phép tính trung bình vài
pixel ở mỗi đầu cuối.
Loại bỏ các pixel nằm rải rác.
138
Desaturate (Ctrl + Shift + U)
Biểu diễn thang độ xám của một ảnh màu
mà không làm thay đổi chế độ màu.
139
Brightness/ Contrast
Hiệu chỉnh độ sáng tối của ảnh.
Brightness: tăng or giảm độ sáng.
Contrast: tăng or giảm độ sắc
Thích hợp trong Channels và Mask.
Trả về mặc định
140
Levels (Ctrl + L)
Chỉnh độ sáng tối.
Channel: lựa chọn kênh màu cần hiệu chỉnh.
Input Levels: giá trị
tổng hợp màu vào.
Output Levels: giá trị
tổng hợp màu ra.
Alt + Click CancelReset
141
Alt + Click vào nút đen/trắng và kéo
142
Curves (Ctrl + M)
Chỉnh độ sáng tối.
Channel: lựa chọn kênh màu cần hiệu chỉnh.
Thay đổi đường biên trên
đồ thị để tăng or giảm màu
tương ứng.
Auto: trả lại màu tổng hợp
theo phương thức mặc định.
Chọn sắc độ đang có trên ảnh
143
144
Exposure – độ phơi sáng
Chỉnh sắc độ trong ảnh.
Exposure: Chỉnh thêm hoặc giảm độ phơi sáng.
Offset: Chỉnh ánh sáng hoà trộn cùng màu sắc.
Gamma: Chỉnh sắc độ ánh sáng và màu.
145
146
Edit | Fade .
Cách đơn giản để giảm thiểu vùng
posterization.
thay đổi chế độ hoà trộn từ Normal sang
Luminosity
147
Vibrance
Tăng/ giảm sắc độ của màu sắc.
Vibrance: Chỉnh tỷ lệ mầu sắc.
Saturation: Hoà trộn ánh sáng vào mầu sắc.
148
Color Balance (Ctrl + B)
Phương thức cân bằng màu chung cho file
Color Levels: giá trị đối nghịch của mỗi bộ
màu (-100 100).
Tone Balance: lựa chọn áp lực sáng tối của
hiệu chỉnh.
– Shadows: tối.
– Midtones: trung bình.
– HighLights: sáng.
Độ sáng của các pixel riêng lẻ
được giữ lại
149
Hue/ Saturation (Ctrl + U)
Hiệu chỉnh độ sắc của màu.
Hue: chọn màu trên bánh xe màu chuẩn (0
3600)
Saturation: hiệu chỉnh
sắc độ màu.
Lightness: hiệu chỉnh
độ sáng của màu.
150
151
Replace Color
Phương pháp thay thế màu.
Fuzziness: mở rộng or
thu hẹp vùng hiệu chỉnh
Chọn cụm màu cục bộ
152
153
Selective Color
Chỉ các màu trên ảnh mới có hiệu ứng khi
chỉnh.
Color: lựa chọn kênh màu cần hiệu chỉnh
154
Channel Mixer
Thay thế cường độ của một kênh màu bằng
nội dung từ các kênh khác .
Output Channel: chọn kênh màu ra.
Source Channels: thay đổi
giá trị của màu nguồn
để tạo hiệu ứng màu.
Constant: hiệu chỉnh hằng
số màu.
Đơn sắc
Liên tục
155
Photo Filter
Lọc màu cho ảnh – hòa trộn màu.
Mật độ
Bảo vệ độ
sáng
156
Invert - Variations
Invert (Ctrl + I): chuyển ảnh sang dạng âm
bản.
Variations: hiệu chỉnh màu bằng phương
pháp tổng hợp.
– Fine Coarse: áp lực của mỗi lần hiệu chỉnh
màu hoặc độ sáng tối.
157
ê
158
Làm trắng răng
Cách 1:
Dùng Dodge
159
Làm trắng răng
Cách 2: Screen mode
Ctrl + J phần răng: teeth
Teeth:
– chọn Blending: Screen
– Opacity: giảm đến khi nào vừa ý
160
Làm trắng răng
Cách 3: Curves
Chọn phần răng với feather >0
Layer > New Adjustment Layer > Level
/Curves > OK
161
162
Làm trắng răng
Cách 4:
Chọn phần răng với feather >0
Layer > New Adjustment Layer >
Hue/Saturation > OK
163
164
Khử nhiễu trên ảnh chụp bằng điện thoại
B1. Khử nhiễu với Noise
– Filter \ Noise \ Reduce Noise
– Chọn các thông số sau:
Strength: 10
Preserve Details: 2
Reduce Color Noise: 78
Sharpen Details: 2
165
166
Khử nhiễu trên ảnh chụp bằng điện thoại
B2. Chuyển sang hệ màu LAB
– Image \ Mode \ Lab Color
– Trong bảng Channel chọn
Kênh Lightness
Ctrl + F : áp bộ lọc noise vừa thao tác lên kênh lightness
167
Khử nhiễu trên ảnh chụp bằng điện thoại
B3. Chuyển về hệ màu RGB
– Image \ Mode \ RGB
B4. Nhân đôi layer layer2
B5. Layer2 chọn:
– Blending: Overlay
– Opacity: 30% 40%
168 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
BỘ LỌC
1. Các nhóm bộ lọc.
2. Một số bộ lọc thông dụng.
169
Effect trong Filter
170
Thực hành cho sinh viên
Mỗi nhóm trình bày 1 nhóm bộ lọc.
– Chức năng.
– Cách sử dụng.
– Ví dụ minh họa.
171
Nhóm 1: Lens Correction
172
Nhóm 1: Liquify
173
Nhóm 2: Vanishing Point
174
Nhóm 2: Blur
Field Blur
Iris Blur
Tilt-Shift
175
Nhóm 3: Blur
176
Nhóm 4: Distort
177
Nhóm 5: Noise
178
Nhóm 5: Render
179
Nhóm 6: Sharpen
180
Nhóm 6: Other
181
Nhóm 7: Stylize
182
Nhóm 8: Filter Gallery
183
Nhóm 9: 3D
184
Nhóm còn lại
Tìm hiểu các plugin
Mỗi nhóm báo cáo 1-2 plugin
185 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
CHỮ TRONG PHOTOSHOP
1. Công cụ Type Tool.
2. Hộp thoại Style Tool.
3. Tạo bóng cho chữ.
4. Tạo chữ với Gradient.
5. Tạo Effect với công cụ có sẵn
6. Tạo chữ.
186
Công cụ tạo chữ
Tạo chữ trên lớp mới:
Tạo chữ ngang
Tạo chữ dọc
Tạo chữ trên lớp hiện tại:
Tạo biên chọn chữ ngang
Tạo biên chọn chữ dọc
187
Hộp thoại Style Tool
Độ kéo dãn
Độ dịch chuyển
Cỡ chữ
Loại chữ:
Bold, Italic, All Caps, Small caps,
SupperScript, SubScript,
UnderLine, StrikeThrough
Khoảng cách giữa các chữ
Font chữ
188
Thao tác trên chữ
Dịch chuyển chữ : Move Tool.
Hiệu chỉnh nội dung và thuộc tính: Type Tool.
Thao tác trên biên chọn chữ: giống như các
vùng chọn khác.
– Transform (Ctrl + T).
– Select Transform.
189
Tạo bóng cho chữ
Tạo layer chữ.
Copy layer trên (Ctrl + J).
Dùng Transform để hiệu chỉnh bóng.
Thay đổi màu bóng.
Giảm Opacity hoặc Fill trên layer chứa bóng.
190
Tạo chữ với màu Gradient
Tạo chữ.
Áp đặt Style cho chữ.
191
Tạo chữ với màu Gradient
Tạo chữ.
Dùng Gradient Tool vẽ dãy màu biến thiên
trên layer mới.
Áp layer này thành Create Clipping Mask
192
Tạo hiệu ứng bằng công cụ có sẵn
1. Bảng tạo hiệu ứng
2. Hiệu ứng bóng đỗ ngoài.
3. Hiệu ứng sáng miền trong (dạng chữ
nổi).
4. Hiệu ứng viền ngoài.
5. Hiệu ứng viền trong.
6. Nổi viền bao quanh hoặc chữ nổi.
7. Tô màu nền kiểu màu Satin.
8. Tô màu nền đơn sắc.
9. Tô màu nền chuyển sắc.
10. Tô màu nền theo mẫu pattern.
11. Tô màu viền chữ.
193
Tạo chữ
Tạo chữ trong suốt.
Tạo chữ nổi.
Lồng chữ vào hình.
Tạo chữ uốn lượn.
Tạo chữ ma trận.
194
Chữ trong suốt – C1
Dùng Type Mask Tool vẽ trên layer mới.
Edit \ Stroke.
Chọn Effect tương ứng
– Shadow.
– Outer.
Trên layer giảm:
– Fill.
– Opacity.
195
196
Chữ trong suốt - C2
Dùng Type Tool.
Chọn Effect tương ứng
– Shadow.
– Outer.
Trên layer giảm:
– Fill =0
197
Chữ nổi
Dùng Type Tool vẽ chữ.
Filter \ Stylize \ Emboss
– Angle: 135
– Height: 6
– Amount: 100
Trên layer
– Blend mode: Overlay
198
Lồng hình vào chữ
Tạo chữ bằng Type Tool.
Thêm layer hình.
Chuyển layer hình
– Create Clipping Mask
199
Tạo chữ uốn lượn
Dùng Pen, Shape Tool để vẽ hình bất kì.
– Giảm Fill hình về 0.
Dùng Type Tool viết chữ lên đường path.
Đổi hướng chữ trên đường path dùng
– Direct Selection Tool.
200
201
Chữ ma trận
Tạo chữ.
Filter \ Stylize \ Wind
– Method: Wind.
– Direction: From the Right. (2 lần)
– Direction: From the Left. (2 lần)
Image \ Rotate Canvas
– 900 CW.
Áp Filter 1 lần nữa.
Image \ Rotate Canvas
– 900 CCW.
202
Chữ ma trận
Layer index:
– Image \ Mode \ greyscale.
– Image \ Mode\ Indexed color.
– Image \ Mode \ Color Table.
203 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
VIỀN ẢNH
1. Khung ảnh thường.
2. Cắt viền bức ảnh.
3. Cháy cạnh khung hình.
4. Tạo viền ảnh.
204
Khung ảnh bình thường
205
Khung ảnh thường
Chọn ảnh cần làm khung.
Nhân đôi layer đó lên.
Vào Image \ Canvas Size
– Chọn độ rộng của khung ảnh
– VD: độ rộng khung ảnh là 40px thì cộng thêm
40px vào height, width.
– Ấn OK.
206
Khung ảnh thường
Chỉ hiển thị size
khung ảnh.
Chọn màu khung
ảnh trên cùng
layer với ảnh
Hướng tạo
khung ảnh
207
Khung ảnh thường
Dùng Magic Wand nhấp vào vùng trắng của
khung vừa tạo.
Tạo một layer mới và tô màu bất kì cho layer
này.
– Edit \ Fill để tô màu.
Sau đó chọn hiệu ứng cho khung ảnh:
– Layer Style \ Bevel and Emboss
– Layer Style \
208
Cắt viền bức ảnh
209
Cắt viền ảnh
Chọn ảnh.
Chọn vùng ảnh cần lấy.
– Đảo ngược vùng ảnh chọn: Shift + Ctrl + I
Chọn chế độ Quick Mask Mode
– Dễ nhìn hiệu ứng.
Filter \ Distort \ Ripple
– Hiệu chỉnh thông số để cắt đường viền ảnh.
– Ấn OK
210
Cắt viền ảnh
Chọn lại chế độ Standard Mode.
Đảo ngược vùng chọn.
Copy vùng chọn sang layer mới:
– Shift + Ctrl + J
Chọn layer chứa vùng không được chọn.
– Tô màu cho layer này: Edit \ Fill.
211
VD minh họa
212
Cháy cạnh khung hình
213
Cháy cạnh khung hình
Chọn hình.
Tạo lớp mới với màu bất kì
– VD: #F9F2EB.
– Opacity: 70%.
Tạo Mask cho layer này.
Chọn layer Mask:
– Vẽ hcn chọn.
– Chọn màu đen cho Foreground và tô cho vùng
chọn (Alt + Delete)
– Bỏ vùng chọn, opacity: 100%
214
Cháy cạnh khung hình
Tạo lớp mới
– Dùng Brush (size: 30, foreground:
#D49F75) vẽ đường viền xung quanh ảnh.
– Filter \ Blur \ Gaussian \ 11px.
Tạo lớp mới tiếp theo
– Dùng Brush (size: 30, foreground: đen) vẽ
đường viền xung quanh ảnh.
– Filter \ Blur \ Gaussian \ 9px.
215
Cháy cạnh khung hình
Dùng Lasso để tạo vùng chọn xung quanh
ảnh.
Đảo ngược vùng chọn.
Delete vùng chọn trên các lớp.
216
Tạo viền ảnh
217
Tạo viền ảnh
Dùng Rectangle Marquee chọn vùng ảnh.
Shift + Ctrl + I:
– Đảo ngược vùng chọn để lấy khung viền.
– Tô màu trắng trên layer mới (layer1)
– Giảm Opacity còn khoảng 30%.
Tạo tiếp vùng chọn nhỏ ở phần rìa ảnh.
– Tô màu trắng trên layer mới (layer2)
– Fitler \ Blur \ Gaussian.
218
Tạo viền ảnh
Chọn layer 1, layer 2:
– Filter \ Texture \ Mosaic Tiles.
Chọn layer 1 \ layer Style
– Drop Shadow.
– Bevel & Emboss
– Color Overlay.
219 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
ACTION
1. Giới thiệu.
2. Giao diện.
3. Tạo Action.
4. Áp dụng Action.
220
ACTION là gì?
Action là việc ghi lại một loạt các hành động
của bạn trong việc xử lý một tấm ảnh và áp
dụng các hành động này một cách nhanh
chóng cho các tấm ảnh khác.
221
Giao diện ACTION
stop Record
Play
New Set
New Action
222
Tạo ACTION
Mở Palette Action:
– Windows/Action.
– Alt + F9.
Tạo thư mục cho riêng mình: Create New Set.
Create New Action.
223
Tạo ACTION (tt)
Ấn Begin Recording để bắt đầu thu.
Tiếp theo thực hiện các thao tác chỉnh sửa.
Ấn Stop Recording để kết thúc việc thu các
hành động.
Mở file hình muốn áp dụng Action.
Chọn Action muốn áp dụng.
Nhấn vào nút Play để áp dụng ta được kết
quả tương tự
224
Áp dụng ACTION cho nhiều File cùng
lúc.
Mở các file hình muốn áp dụng
Chọn File / Automate / Batch
Chọn tập muốn áp dụng
Chọn tên Action
Chọn Opened files
225 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
SV THAM KHẢO
NỀN ẢNH
1. Nền chấm chìm.
2. Nền lưới vuông.
3. Nền đường chéo.
4. Nền kẻ ngang.
226
Nền chấm chìm
Overlay
Normal
227
Nền chấm chìm
Tạo file mới
– Trên layer Background vẽ hình tròn nhỏ (dùng
ellip marquee)
Edit \ stroke \ chọn
228
Copy vòng tròn và dán vào kênh alpha 1
– Tạo kênh alpha1 trong Channels
– Filter \ Blur \ Gaussian \ 9px
Vào lại layer Background \
– Filter\ Render \ Lighting Effect
Trong Texture channel: alpha1.
Để các thông số còn lại mặc định.
Select \ Modify \ Contract \ 4
– Chọn lại vùng chọn nhỏ hơn.
– Cắt vùng được chọn dán vào layer mới
Nền chấm chìm
229
Thu nhỏ hình tròn xuống cực tiểu
– Dùng Free Transform (Ctrl + T)
Dùng Rectangle Marquee bao khối chấm trong
này.
Vào Edit \ Define Pattern
– Lưu mẫu nền vừa tạo.
Mở ảnh mới.
Tạo layer mới và tô mẫu nền cho layer này:
– Edit \ Fill \ Pattern.
Để chấm tròn ẩn chìm: chọn Overlay cho layer.
Nền chấm chìm
230
Nền lưới vuông
231
Nền lưới vuông
Mở hình.
Tạo layer 1
– Chọn singleRow Marquee vẽ đường chọn ngang.
– Edit \ Stroke
232
Nền lưới vuông
– Tương tự cho đường chọn dọc (SingleColumn
Marquee)
– Dùng Rectangle Marquee bao khối vùng giao
giữa 2 đường kẻ trên.
Ẩn layer Background
Edit \ Define Pattern: lưu mẫu.
Xóa layer 1, tạo tiếp layer 2.
Tô mẫu màu cho layer 2
– Edit \ Fill \ Pattern.
233
Nền đường chéo
234
Nền đường chéo
Tạo file mới.
Tạo layer 1
– Dùng Rectangle Marquee vẽ hcn
– Tô màu tùy thích.
– Giảm kích cỡ còn khoảng 20%.
Nhân bản layer 1 lên 2 lần
– Đặt lại vị trí các hình vuông
235
Nền đường chéo
Ẩn layer background
Bao khối ba hình vuông trên
– Edit \ define Pattern: lưu mẫu.
Mở hình.
Tạo và tô mầu cho layer 1
– Edit \ Fill \ Pattern.
Chọn Overlay cho layer 1.
236
Nền kẻ ngang
237
Nền kẻ ngang
Tạo file mới
Tạo layer 1:
– SingleRow Marquee vẽ đường kẻ ngang
238
Nền kẻ ngang
– Tiếp tục nới rộng vùng chọn (Add to select hoặc
ấn Shift) và tô màu Stroke thêm 2 lần nữa cho
đường kẻ to thêm.
– Tiếp tục nới rộng đường kẻ thêm 2 lần nữa
nhưng không tô màu Stroke.
B3: Ẩn layer Background.
B4: Edit \ Define Pattern: lưu mẫu.
B5: Mở ảnh
B6: Tạo và tô màu Fill cho layer 1.
B7: Chọn Overlay cho layer 1.
239 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
SV THAM KHẢO
TẠO MẪU TIÊU BIỂU
1. Tạo mặt hồ.
2. Tạo nền cỏ.
3. Tạo nền hoa.
4. Uốn cong mép giấy.
5. Hiệu ứng tường lửa.
6. Tạo lửa.
240
Tạo mặt hồ
241
Tạo mặt hồ
Tạo File mới với nền layer là xanh.
Filter \ Render \ Clounds.
Filter \ Noise \ Add Noise.
– Amount: 18-20%
– Distribution: Uniform
Filter \ Blur \ Motion Blur.
– Distance: 15px
242
Tạo nền cỏ
243
Tạo nền cỏ
Chọn màu cho Foreground và Background
– Alt \ Delete
Filter \ Render \ Ribers
– Tạo hiệu ứng giữa 2 màu trên
244
Tạo nền cỏ
245
Tạo nền cỏ
Filter \
Stylize \ Wind
Image \
Rotate canvas
\ 900 CW
246
Tạo nền cỏ
Edit \ Transform \ Perspective
– Để tạo chiều sâu cho bức ảnh
247
Tạo nền hoa
248
Tạo nền hoa
Tô màu nền cho layer.
Tạo layer mới
– Dùng Brush và các mẫu
cọ để vẽ trang trí
– Rê chuột vẽ
249
Uốn cong mép giấy
250
Uốn cong mép giấy
Mở File hình
Tạo layer 1
– Vẽ hcn bằng Marquee.
– Tô màu biến thiên cho hcn này
– Kéo Gradient từ trái qua phải, từ phải qua trái
251
Uốn cong mép giấy
Dùng Transform \ Distort \
– Kéo 2 điểm neo phía trên chụm lại thành hình tam
giác.
Dùng Pen vẽ mép cong như hình
252
Uốn cong mép giấy
R-Click Shape1 \ Group into new smart
object
– Ẩn Shape1
R-Click Shape1 \ Select layer transparency.
Chọn layer1 \
– Ấn Delete
– Ctrl + T : Xoay hình 1 góc vừa phải.
253
Uốn cong mép giấy
– Dùng Erase để xóa phần thừa
– Chọn các chế độ hòa trộn tương ứng
Chọn layer chứa hình
– Dùng Polygonal Lasso xóa phần thừa
254
Hiệu ứng tường lửa
255
Hiệu ứng tường lửa
Tạo File mới
Chọn màu background và Foreground như
hình.
Filter \ Render \ Clouds.
Filter\ Stylise\ Glowing Edges
thao tác lần 2 với
Edge width=1
256
Hiệu ứng tường lửa
Filter \ Distort \ Wave
– Chọn Number = 5
– Ấn Randomize: để thay đổi hình dạng.
Edit / Fade wave
– Chọn Opacity: 55%
257
Hiệu ứng tường lửa
Filter \ Artistic \ Plastic Wrap
258
Hiệu ứng tường lửa
Filter \ Render \ Lighting Effects
259
Tạo lửa
260
Tạo lửa
Tạo File mới, chọn màu như hình
Filter \ Render \ Clouds
Filter \ Render \ Difference Clouds
Image \ Adjustments \ Invert
Image \ Adjustments \ Levels
261
Tạo lửa
Filter \ Distort \ Polar coordinates
262
Filter \ Render \ Lightening effects
263
Tạo lửa
Filter \ Distort \ Shear
264
Tạo lửa
Image \ Adjustment \ Hue Saturation
265
Tạo lửa
Filter \ Distort \ Ripple
266
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_photoshop_2015_8909.pdf