3.2 Vấn đề thế tục hóa Phật giáo
Sự gia tăng của yếu tố dị đoan trong nghi thức Phật giáo
Sự sa sút phẩm hạnh của một bộ phận tăng ni tín đồ, hành đạo không theo tôn chỉ Phật giáo mà nặng mưu lợi tiền bạc, vật chấtXu thế thế tục hóa làm tăng các hoạt động từ thiện của Phật giáo
52 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phật giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẬT GIÁO1BÀI 4Sự ra đời và phát triển của Phật giáoGiáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chứcPhật giáo trên thế giới và ở Việt NamIIIIIIPHẬT GIÁOTRÊN THẾ GIỚIVÀ Ở VIỆT NAM1. Sự ra đời của đạo Phật - Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI (TCN) - Người sáng lập ra Phật giáo được tôn là Thích Ca Mâu Ni3I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁOBàlamôn(Braman) 4- Tiền đề kinh tế - xã hộiLà đẳng cấp cao nhất, thống trị đời sống tinh thần của xã hội (thần của nhân gian)Sát đế lợi(Kshatrya)5- Tiền đề kinh tế - xã hộiNgười chấp hành quyền lực thế tục và được coi là người bảo hộ của nhân dânPhệ xá(Vaisya)6- Tiền đề kinh tế - xã hộiLực lượng chính tạo ra của cải vật chất cho xã hội và phải nộp thuếThủ đà la(Shudra)7- Tiền đề kinh tế - xã hộiCó nghĩa vụ phục tùng cấp trên8- Tiền đề tư tưởng và lý luậnPhật giáo tiếp nhận truyền thống tư tưởng có tính nhân bản, nhân văn vốn có, hướng lý luận của mình vào việc giải quyết các vấn đề của nhân sinhVì vậy, vấn đề trung tâm mà Phật giáo chủ trương giải quyết là vấn đề “giải thoát” con người khỏi nỗi khổ của cuộc đời9- Tiền đề tư tưởng và lý luậnSử dụng các thành tựu tư tưởng khác nhauLuận về quan hệ Nhân - Quả của phái Sam KhuyaThuyết Nguyên tử của phái VaisêsikaNhững quan niệm thần bí như luân hồi, nghiệp báo của BàlamônTư duy Ấn Độ khi luận bàn về các phạm trù Không – Hữu10- Vai trò người sáng lập Phật giáo11- Vai trò người sáng lập Phật giáo12- Vai trò người sáng lập Phật giáo13- Vai trò người sáng lập Phật giáo2. Quá trình phát triểnKhi đức Phật còn tại thế : sau 49 năm đi thuyết pháp, tu tưởng của đức Phật đã lan rộng khắp Ấn Độ và trở thành một tôn giáo chính ở Ấn Độ thời bấy giờ1415Khi đức Phật qua đời: 4 lần kết tậpLần 1: sau khi đức Phật nhập diệt 7 ngày, các đại đệ tử tổng hợp và tụng lại kinh - luật, tuy nhiên chỉ qua lời nóiLần 2: sau khi nhập diệt 100 năm để luận giải kinh điển, thực hành giới luật và tranh luận về 10 điều luật mới do bộ phận Tỳ kheo trẻ đưa raLần thứ 3: sau khi nhập diệt 236 năm, 3 tạng Kinh - Luật - Luận đã được khắc bằng chữ PaliLần thứ 4: sau khi Phật nhập diệt 600 năm, 3 tạng Kinh - Luật - Luận đã được khắc bằng chữ PhạnChia thành đại chủng bộ (Bắc truyền - Đại thừa) và thượng tọa bộ (Nam truyền - Tiểu thừa)- Viết bằng chữ Phạn- Thờ Thích ca và các vị Bồ tát- Coi trọng việc nhập thế, liên kết với thế tục, ngoài việc xuất gia tại gia cũng có thể giải thoát được- Ăn chay- Một ngày có thể ăn nhiều bữa- Không đi khất thực- Coi Phật là một vị thần vạn năng uy lực tuyệt đối- Viết bằng văn tự Pali- Thờ duy nhất Phật Thích ca- Chú trọng xuất gia, xa lánh thế gian, cuộc sống tại gia không đem lại giải thoát, phải dựa vào mình để giải thoát- Không ăn chay- Một ngày chỉ ăn một bữa- Đi khất thực- Coi Phật là một con người, một thầy dạyĐại thừaTiểu thừaGiáo lý1, Tứ diệu đếII. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chứcKhổ đếaKhổ đếaSinh khổLão khổBệnh khổTử khổSở cầu bất đắc khổÁi thụ biệt khổOán tăng hội khổNgũ uẩn khổGiáo lý1, Tứ diệu đếII. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chứcTập đếbKhổ đếaDiệt đếcTập đếbDiệt đếcTham, sân, siMạn, nghiBiên kiến, tà kiếnKiến thủ, giới cấm thủLà kết quả hạnh phúc, giải thoát và an lạc(nguyên nhân tạo thành nỗi khổ)Giáo lý1, Tứ diệu đếII. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chứcTập đếbKhổ đếaDiệt đếcĐạo đếdĐạo đếdChính kiếnChính tư duyTuệChính ngữChính nghiệpChính mệnhGiớiChính tinh tấnChính niệmChính địnhĐịnhGiáo lý1, Tứ diệu đếII. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chức2, Vô thường, vô ngã, duyên khởi, ngũ uẩn Vô thường: vũ trụ, vạn vật và con người thường xuyên biến đổiVô ngã: không có gì trường tồn bất biến, cốt tủy vững chắcDuyên khởi:Mọi sự vật, hiện tượng đều nằm trong một mối liên hệ, tác động với nhau. Nguyên nhân của yếu tố này là kết quả của yếu tố khác.12 khâu (các yếu tố làm nên sự hữu sinh)Vô minhHànhThứcDanh sắcLục cănSúcThụÁiThủHữuSinhLão tửDuyên khởi:Vô thường: vũ trụ, vạn vật và con người thường xuyên biến đổiVô ngã: không có gì trường tồn bất biến, cốt tủy vững chắcDuyên khởi:Ngũ uẩn: quan niệm về vũ trụ, vạn vậtcảm giácThụ uẩnhiện tượng vật chấtSắc uẩntác dụng của tri giácTưởng uẩný chíHành uẩntác dụng của ý thức và nhận thứcThức uẩnNgũ uẩn: quan niệm về vũ trụ, vạn vậtGiáo lý1, Tứ diệu đế2, Vô thường, vô ngã, khởi duyên, ngũ uẩn II. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chức3, Nhân quả, luân hồi, nghiệp báoMối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quảVòng sinh tửKết quả tất yếu mà con người gánh chịuNhân quảLuân hồiNghiệp báoLuật lệ1Ngũ giới, thập thiện, tứ ân2Lục hòa, lục độ3Thực hành 10 điều tâm niệmII. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chứcNgũ giới: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không dối hại, khong uống rượuThập thiện: Tứ ân (bốn đức lớn): ân tam bảo, ân người giúp đỡ, ân quốc giaKhông sát sinhKhông trộm cắpKhông tà dâmThânKhông nói dốiKhông nói lời thêu dệtKhông nói lời hai chiềuKhẩuKhông ác khẩuKhông tham lamKhông thù hậnKhông si mêÝLục hòaChung sống hòa hợpKhông được tranh cãi bất hòaĐồng tâm nhất tríCùng giải thích, phát minh, phổ biếnGiữ thuần phong mĩ tục Luật pháp nhà nước: bình đẳng về quyền lợiLục độBố thíTrì giớiTinh tấnNhẫn nhụcThiền địnhTrí tuệ Cách bài trí Cách thờ PhậtLễ nghiCác hình thức Trình tự lễII. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chứcVĂN THÙTHÍCH CA ĐẢN SINHCách bài trí thờ PhậtTAM BẢO PHẬTTAM BẢO PHẬTDI ĐÀ TAM TÔNHOA NGHIÊM TAM THÁNHĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁTPHỔ HIỀNĐỨC ÔNGKIM CƯƠNG HỘ PHÁP KHUYẾN THIỆNKIM CƯƠNG HỘ PHÁP TRỪ ÁCPHẬT A-DI-ĐÀQUAN THẾ ÂMTHÍCH CAĐỨC ÔNGTAM BẢO PHẬTDI ĐÀ TAM TÔNHOA NGHIÊM TAM THÁNHHỘ PHÁP KIM CƯƠNG Cách bài trí Cách thờ PhậtLễ nghiCác hình thứcCác ngày lễ Trình tự lễ Các ngày lễ chính Các ngày lễ của từng chùa, từng môn pháiII. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chứcCác ngày lễ chính- Tết Nguyên đán- Rằm tháng giêng: lễ Thượng nguyên- Ngày 08/02 : Đức Phật Thích Ca xuất gia- Ngày 15/02: Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn- Ngày 15/4: Đức Phật Thích Ca đản sinh- Ngày 15/7 : Lễ Vu lan- Ngày 08/12: Đức Phật Thích Ca thành đạoII. Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chức Giáo hội Phật giáo VN Đại thừa, Tiểu thừaGiáo hội và hệ pháiCư sỹ, xuất giaĐại đức, thượng tọa, hòa thượngTăng đoàn và phẩm trậtTổ chứcIII. Phật giáo ở Việt Nam2.Quá trình phát triển1.Quá trình truyền bá đạo Phật vào Việt Nam- Phật giáo thời Đinh – Lê – Lý – Trần- Phật giáo thời Hậu Lê – NguyễnIII. Phật giáo ở Việt Nam- Phật giáo thế kỉ XXIII. Phật giáo ở Việt NamTình hình Phật giáo Việt Nam hiện nayLuôn giữ được truyền thống gắn bó với dân tộc, hoạt động theo tôn chỉ đề ra , chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nướcPhật giáo Việt Nam đang phát triển theo xu hướng hội nhập thế giới và phụng sự dân tộcNguyên nhân của tình hình Phật giáo Việt Nam hiện nayDo sự bung ra của cơ chế thị trườngDo chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đối với tôn giáoDo đời sống được nâng lên nên nhu cầu tinh thần cũng tăng lên.Do sự đòi hỏi phát triển của chính bản thân Phật giáo.Về văn hóa, nghệ thuậtVề phong tục, đạo đức lối sống2. Vai trò Phật giáo ở Việt NamVề tư tưởng chính trị3. Những vấn đề đặt ra hiện nayÂm mưu lợi dụng tôn giáo chống phá Cách mạng Việt Nam bằng các phương thức sau:Lợi dụng nhân quyền tuyên truyền “Việt Nam vi phạm quyền tự do tôn giáo”Chia rẽ nội bộ, phủ nhận quyền đại diện hợp pháp của GHPGVNMóc nối với các phần tử Phật giáo để chống phá cách mạngĐưa các nhân vật chống cách mạng vào đội ngũ các “huynh trưởng” nhằm đưa gia đình phật tử đi trật tôn chỉ của đạo, trái với quy định của Nhà nước3.1 Quan hệ Phật giáo với chính trị3.2 Vấn đề thế tục hóa Phật giáoSự gia tăng của yếu tố dị đoan trong nghi thức Phật giáo- Sự sa sút phẩm hạnh của một bộ phận tăng ni tín đồ, hành đạo không theo tôn chỉ Phật giáo mà nặng mưu lợi tiền bạc, vật chất- Xu thế thế tục hóa làm tăng các hoạt động từ thiện của Phật giáoTHANK FORWATCHING!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_giao_8571_2037297.pptx