Bài giảng Pháp luật kinh doanh

* Điều kiện ra quyết định tuyên bố phá sản + DN, HTX mắc nợ không có phương án hòa giải và giải pháp tổ chức lại DN, HTX. + Đại diện hợp pháp của DN, HTX mắc nợ không có mặt tại Hội nghị chủ nợ để trình bày phương án hòa giải. + Phương án hòa giải không được Hội nghị thông qua. + Hết thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh theo phương án hòa giải mà không có hiệu quả và các chủ nợ lại yêu cầu tuyên bố phá sản. + Trong thời hạn tổ chức lại hoạt động DN, HTX mắc nợ vi phạm nghiêm trọng các cam kết tại Hội nghị chủ nợ. + Trong quá trình giải quyết phá sản đối với DNTN mà chủ DNTN bị chết, không có người thừa kế hoặc chủ DNTN bỏ trốn.

ppt240 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VN, DNTN được xếp vào nhóm các DN một chủ sở hữu và chỉ do một cá nhân duy nhất làm chủ sở hữu. Như vậy, trong DNTN không xuất hiện sự góp vốn giống như các cty nhiều chủ sở hữu, nguồn vốn của DN xuất phát từ tài sản của một cá nhân duy nhất.DNTN không có tư cách pháp nhânDNTN là loại hình DN duy nhất theo quy định của Luật DN không có tư cách pháp nhân vì DNTN không có sự độc lập về mặt tài sản giữa chủ sở hữu DNTN và tài sản của DN.b/ Đặc điểm*contact@trustlawyer.com.vn*Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn trước mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của DNTN.DNTN do không có sự độc lập về mặt tài sản của DN nên chủ sở hữu DNTN phải chịu chế độ trách nhiệm vô hạn. Một DNTN không có khả năng thanh toán nợ đến hạn và lâm vào tình trạng phá sản thì tất cả những tài sản thuộc sở hữu của chủ DNTN đều nằm trong diện tài sản phá sản của DN. Chính vì đặc trưng pháp lý này mà DNTN không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào, và một cá nhân chỉ được thành lập một DNTN. - Khả năng huy động vốn: DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.*contact@trustlawyer.com.vn*a/ Quyền của DNTNDNTN có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của DN.DNTN có quyền chủ động lựa chọn ngành nghề, đại bàn đầu tư, hình thức đầu tư, chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh; đồng thời DNTN có quyền chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.DNTN có quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn.DNTN có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu.DNTN có quyền tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh; tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.DNTN có quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích; ngoài ra còn có quyền khiếu nại, tố cáo và trực tiếp hoặc thông qua người đại diện để tha gia tố tụng theo quy định của pháp luật.Ngoài nhóm quyền cơ bản trên, DNTN có những quyền đặc thù:Quyền cho thuê DNTN: Điều 144 Luật DN 2005.Quyền bán DNTN: Điều 145 Luật DN 2005.Quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh: Điều 156 Luật DN 2005.Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân*contact@trustlawyer.com.vn*1. Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.3. Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.4. Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.6. Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.7. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh.8. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.Nghĩa vụ của DNTN: Điều 9 Luật DN 2005.*contact@trustlawyer.com.vn*Khái niệm & đặc điểm.Vấn đề tài chính của công ty.Thành viên của công ty.Cơ cấu tổ chức và quản lý nội bộ.3.4 HỢP TÁC XÃ*contact@trustlawyer.com.vn*“Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật”./ Khái niệm: Điều 1 Luật HTX 2003*contact@trustlawyer.com.vn*HTX là một tổ chức kinh tế mang tính hợp tác, tính tương trợ và tính XHSở hữu trong HTX là sở hữu tập thểHTX là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhânĐặc điểm*contact@trustlawyer.com.vn*HẾT CHƯƠNG 2*ThS Luật sư Nguyễn Thị Cẩm Nhung CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU:Bộ luật Dân sự năm 2005 (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2006)Luật Thương mại năm 2005 (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2006)Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (25/09/1989, hết hiệu lực từ 1/1/2006)CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI- Giới thiệu*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNGGIAO KẾT HỢP ĐỒNGTHỰC HIỆN HỢP ĐỒNGTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Sơ lược về pháp luật điều chỉnh hợp đồngKhái niệm hợp đồngPhân loại hợp đồngSơ lược về pháp luật điều chỉnh hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Pháp lệnh HĐKT năm 1989Bộ luật Dân sự năm 1995Luật Thương mại năm 1997Bộ luật Dân sự năm 2005Luật Thương mại năm 2005Khái niệm hợp đồng *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo quy định tại Điều 388 BLDS thì “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự”;Phạm vi điều chỉnh của LTM *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật này;Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này;Khái niệm hợp đồng (tt) *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo Điều 3 LTM, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác;Khái niệm hợp đồng (tt) *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo Điều 6 LTM, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh;Như vậy, cú thể hiểu hợp đồng thương mại là sự thoả thuận giữa cỏc bờn để thực hiện cỏc hoạt động thương mại.2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Nguyên tắc giao kết hợp đồng Năng lực chủ thể và người đại diện giao kết hợp đồngPhương thức giao kết hợp đồngThời điểm và địa điểm giao kết hợp đồng Nội dung của hợp đồng Hình thức của hợp đồngĐiều kiện có hiệu lực của hợp đồngNguyên tắc giao kết hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo quy định tại Điều 402 BLDS, việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái với pháp luật, đạo đức xã hội;Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.Năng lực chủ thể và người đại diện giao kết hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Chủ thể là cá nhân: tất cả những cá nhân có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi;Chủ thể là tổ chức: thương nhân là những tổ chức kinh tế được thành lập một cách hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh;Người đại diện ký hợp đồng: đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyềnPhương thức giao kết hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Ký kết hợp đồng trực tiếp Ký kết hợp đồng gián tiếp:Đề nghị giao kết hợp đồngChấp nhận đề nghị giao kết hợp đồngTrình tự ký kết hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Bên đề nghịBên được đề nghịĐề nghịChấp nhận đề nghịThời điểm giao kết hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo quy định tại Điều 404 BLDS, thì:Hợp đồng dân sự được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết;Hợp đồng dân sự cũng xem như giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời không chấp giao kết;Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thoả thuận về nội dung của hợp đồng;Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản.Địa điểm giao kết hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo quy định tại Điều 403 BLDS: Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự do các bên thoả thuận; Nếu không có thoả thuận thì địa điểm giao kết hợp đồng dân sự là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng.Nội dung hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo quy định tại Điều 402 BLDS, thì tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây:Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải được giao, công việc phải làm hoặc không được làm;Số lượng, chất lượng;Giá, phương thức thanh toán;Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;Quyền, nghĩa vụ của các bên;Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;Các nội dung khác.Hình thức hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo quy định tại Điều 401 BLDS, thì:Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phảin được giao kết một hình thức nhất định;Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo quy định đó;Hợp đồng vô hiệu không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.Hiệu lực của hợp đồng *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo quy định tại Điều 405 BLDS, thì: Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.Điều kiện để hợp đồng dân sự có hiệu lực *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự cũng áp dụng cho hợp đồng dân sự. Theo điều 122 BLDS: Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái với đạo đức xã hội;Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.3. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng Những nội dung của việc thực hiện hợp đồng Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Điều 412 BLDS đề cập đến các nguyên tắc sau đây: Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác;Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;Không được xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Những nội dung của việc thực hiện hợp đồng *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Là hành vi các bên phải thực hiện để hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng;Tuỳ thuộc vào từng loại hợp đồng mà nội dung thực hiện khác nhau, có một số nội dung thực hiện hợp đồng chủ yếu sau: Thực hiện đúng điều khoản về đối tượng Thực hiện đúng điều khoản về số lượng Thực hiện đúng điều khoản về chất lượng Thực hiện đúng điều khoản về giá cả, phương thức thanh toán Thực hiện đúng điều khoản về thời gian Thực hiện đúng điều khoản về địa điểm *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng và giải quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; Nếu hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đó. Chấm dứt hợp đồng *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Chấm dứt khi nghĩa vụ của các bên đã được hoàn thành;Chấm dứt là do thoả thuận giữa các bên;Chấm dứt hợp đồng do cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể đó thực hiện; Hợp đồng chấm dứt khi đối tượng của hợp đồng không còn tồn tại;Hợp đồng bị, đình chỉ, huỷ bỏ hoặc bị đơn phương chấm dứt thực hiện. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng (1)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Thế chấp tài sảnCầm cố tài sảnBảo lãnhĐặt cọc Ký cượcKý quỹTín chấpTheo Bộ Luật dân sự 2005, có các biện pháp bảo đảm sau :Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng (2)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Trong lĩnh vực kinh doanh, có 3 hình thức chủ yếu là: thế chấpcầm cốbảo lãnhTHẾ CHẤP TÀI SẢN- Khái niệm*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.THẾ CHẤP TÀI SẢN- Tài sản dùng thế chấp (1)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng; các tài sản khác gắn liền với đất;Quyền sử dụng đất mà pháp luật về đất đai quy định được thế chấp;THẾ CHẤP TÀI SẢN- Tài sản dùng thế chấp (2)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Hoa lợi, lợi tức, khoản tiền bảo hiểm và các quyền phát sinh từ bất động sản thuộc tài sản thế chấp nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định;Tàu biển, tàu bay theo quy định của pháp luật có liên quan.THẾ CHẤP TÀI SẢN*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Theo BLDS năm 1995, tài sản dùng trong thế chấp được xác định là bất động sản;Theo BLDS năm 2005, không bắt buộc phải là bất động sản mà chỉ nhấn mạnh đến tính chất không chuyển giao tài sản cho bên nhận thế chấp. THẾ CHẤP TÀI SẢN- Điều kiện của tài sản TC*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp; được phép giao dịch;không có tranh chấp;bên thế chấp mua bảo hiểm đối với tài sản mà pháp luật quy định phải được bảo hiểm.THẾ CHẤP TÀI SẢN- Hình thức hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản cam kết hoặc hợp đồng thế chấp;Đối với tài sản mà pháp luật quy định đăng ký quyền sở hữu thì khi thế chấp phải đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Bên nhận thế chấp giữ bản gốc giấy tờ về quyền sở hữu tài sản. THẾ CHẤP TÀI SẢN- Hình thức hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Một hợp đồng thế chấp có các nội dung sau: Tên, địa chỉ của các bên Họ tên và địa chỉ của người đại diện đủ thẩm quyền của các bên Số ngày, tháng, năm của hợp đồng (trong đó có nghĩa vụ cần TC) Số tài khoản và ngân hàng giao dịch Loại tài sản thế chấp (ghi rõ số lượng và giá trị tài sản) Nội dung của giấy tờ về quyền sử dụng đất Nội dung của giấy tờ về sở hữu tài sản Số tiền vay, nợ Thời gian thế chấp Phương thức xử lý tài sản thế chấp Quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hợp đồng TC Cam kết của hai bên thực hiện nghĩa vụ của mình. THẾ CHẤP TÀI SẢN- Hình thức hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*HĐ thế chấp cần có chứng nhận của cơ quan công chứng nhà nước hoặc chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền. CẦM CỐ TÀI SẢN*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Cầm cố tài sản là việc một bên chủ thể hợp đồng (bên cầm cố)ï giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. CẦM CỐ TÀI SẢN- Khái niệm*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Thông thường bên cầm cố giao tài sản cho bên nhận cầm cố;Các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố (chỉ giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản).CẦM CỐ TÀI SẢN- Tài sản dùng cầm cố*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Bộ luật Dân sự không quy định rõ loại tài sản dùng trong cầm cố, nhưng thường, tài sản cầm cố luôn luôn là những động sản vì tính chất giao tài sản của người cầm cố cho bên nhận cầm cố. CẦM CỐ TÀI SẢN- Tài sản dùng cầm cố (1)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Các động sản có giá trị, chuyển nhượng hoặc mua bán được dễ dàng bao gồm: phương tiện vận tải, phương tiện đi lại, công cụ lao động , máy móc thiết bị, vật tư hàng hoávà các động sản khác .Giấy tờ trị giá được bằng tiền đang còn thời hạn hiệu lực thanh toán như sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếuCẦM CỐ TÀI SẢN- Tài sản dùng cầm cố (2)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Kim loại quý, đá quýQuyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp; quyền khai thác tài nguyên thiên nhiênTàu biển, tàu bay trong trường hợp được cầm cốLợi tức, các quyền phát sinh từ tài sản cầm cốCẦM CỐ TÀI SẢN- Hình thức hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản cam kết hoặc hợp đồng cầm cố;Đối với tài sản mà pháp luật quy định đăng ký quyền sở hữu thì khi cầm cố phải đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền;Nội dung hợp đồng: giống hợp đồng thế chấpCẦM CỐ TÀI SẢN- Hình thức hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Hợp đồng cầm cố cần có chứng nhận của cơ quan công chứng nhà nước hoặc chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền. BẢO LÃNH TÀI SẢN- Khái niệm*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Bảo lãnh là trường hợp người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà bên này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. BẢO LÃNH TÀI SẢN- Khái niệm*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Bên bảo lãnh phải thực hiện việc bảo lãnh bằng tài sản của mình;Hoặc các bên có thể thoả thuận bên bảo lãnh phải thế chấp, cầm cố tài sản cho bên nhận bảo lãnh. BẢO LÃNH TÀI SẢN- Hình thức hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản với những nội dung sau: Tên các bên và người đại diện hợp pháp. Số tài khoản ngân hàng của bên bảo lãnh Số, ngày tháng năm của hợp đồng của bên được bảo lãnh Số, ngày tháng năm của hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản (nếu hai bên thoả thuận bên bảo lãnh phải thế chấp, cầm cố tài sản) Danh mục và giá trị tài sản dùng bảo lãnh Cam kết của bên bảo lãnh về vịêc thực hiện nghĩa vụ thay và xử lý tài sản bảo lãnh của mình để thực hiện nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh.Hợp đồng bảo lãnh cần có chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. CÁC TÀI SẢN BỊ CẤM DÙNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (1)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Tài sản nhà nước quy định cấm kinh doanh, mua bán, chuyển nhượng;Tài sản đang còn tranh chấp; Tài sản không thuộc sở hữu hợp pháp của người thế chấp, cầm cố, bảo lãnh;Tài sản đi thuê, đi mượn;CÁC TÀI SẢN BỊ CẤM DÙNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (2)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Tài sản đang bị cơ quan có thẩm quyền tạm giữ, niêmphong, phong toả; tài sản đang làm thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp;Tài sản đang thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ khác;Tài sản khó cất giữ, bảo quản, kiểm định, định giá;Đất đai và tài sản gắn liền với đất đai thuộc diện không được thế chấp theo quy định (ví dụ đất không giấy tờ, đất quy hoạch). 4. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Trách nhiệm pháp lý do giao kết hợp đồng trái pháp luật Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng Trách nhiệm pháp lý do giao kết hợp đồng trái pháp luật*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Là những hậu quả bất lợi đối với các chủ thể đã ký kết, thực hiện hợp đồng trái pháp luật; Hợp đồng trái pháp luật gọi là hợp đồng vô hiệu. Hợp đồng dân sự vô hiệu (1) *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu;Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại điều 122 thì vô hiệu;Hợp đồng dân sự vô hiệu (2)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này không áp dụng đối với các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự;Hợp đồng dân sự vô hiệu (3) *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Sự vô hiệu của hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp các bên có sự thoả thuận hợp đồng phụ là một phấn không thể tách rời của hợp đồng chính.Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng dân sự (1) *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện đượcHợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hộiHợp đồng vô hiệu do giả tạoHợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiệnCác trường hợp vô hiệu của hợp đồng dân sự (2) *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫnHợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọaHợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của mìnhHợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thứcHợp đồng vô hiệu từng phầnThời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại các điều từ điều 130 đến điều 134 của BLDS là hai năm, kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập;Đối với các giao dịch dân sự được quy định tại điều 128 và điều 129 của BLDS thì thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế.Hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu *ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập;Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả lại bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Nguyên tắc áp dụng:Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền;Nếu vi phạm nghĩa vụ do nguyên nhân là sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác;Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng minh nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền.Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng- CHEÁ TAØI TRONG THÖÔNG MAÏI*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Buộc thực hiện đúng hợp đồng;Phạt vi phạm;Buộc bồi thường thiệt hại;Tạm ngừng thực hiện hợp đồng;Đình chỉ thực hiện hợp đồng;Huỷ bỏ hợp đồng.Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, tập quán thương mại quốc tế.CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Luật Thương mại phân biệt hai mức độ vi phạm: vi phạm cơ bản và vi phạm không cơ bản; Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bị vi phạm không được áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng đối với những vi phạm không cơ bản.CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI- Buộc thực hiện đúng hợp đồng (1)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh;CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI- Buộc thực hiện đúng hợp đồng (2)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Trừ trường hợp có những thỏa thuận khác, trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng bên bị vi phạm có quyền yêu cầu phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại nhưng không được áp dụng các chế tài khác; Việc áp dụng các chế tài khác chỉ được thực hiện khi bên vi phạm vẫn không thực hiện chế tài chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng như đã nêu.CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI- Phạt vi phạm (1)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận ( trừ trường hợp được miễn trách). CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI- Phạt vi phạm (2)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Chế tài phạt chỉ được áp dụng nếu các bên có thoả thuận trong hợp đồng; Mức phạt cũng do các bên thoả thuận nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm. CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI- Bồi thường thiệt hại (1)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm. CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI- Bồi thường thiệt hại (2)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Giá trị bồi thường bao gồm giá trị những tổn thất thực tế, hợp lý và trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu cũng như những khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng; Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ thanh toán thì mức bồi thường được tính theo mức lãi suất nợ quá hạn tương ứng với thời gian chậm trả.CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI- Bồi thường thiệt hại (3)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Trường hợp các bên không có thoả thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại;Nếu có thoả thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền yêu cầu áp dụng cả hai chế tài phạt và bồi thường thiệt hại. CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Tạm ngừng thực hiện hợp đồng và Đình chỉ thực hiện hợp đồng là hai chế tài khác nhau nhưng có cùng căn cứ và hậu qủa pháp lý về quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại của bên bị vi phạm. CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng còn đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Căn cứ tạm ngừng và đình chỉ thực hiện hợp đồng là:Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng hoặc đình chỉ thực hiện nghĩa vụ; Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng. Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực; có nghĩa là các ràng buộc nghĩa vụ còn tồn tại và sẽ tiếp tục thực hiện khi giải quyết xong những hậu quả của việc tạm ngừng gây ra. CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI- Huỷ hợp đồng (1)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Là việc bãi bỏ hoàn toàn (hoặc một phần) việc thực hiện hợp đồng;Căn cứ để huỷ bỏ hợp đồng cũng giống như trường hợp tạm ngừng hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng. CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI- Huỷ hợp đồng (2)*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Hậu quả pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đồng là sau khi huỷ bỏ, hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng, trừ thoả thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng và về vấn đề giải quyết tranh chấp;Bên bị vi phạm trong trường hợp huỷ bỏ hợp đồng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo luật định. CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Căn cứ để xác định trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng:Có hành vi trái pháp luật;Có thiệt hại vật chất;Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại vật chất xảy ra. Có lỗi của bên vi phạm nghĩa vụ.CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI*ThS Nguyễn Thị Cẩm Nhung*Các trường hợp miễn trách nhiệm:Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;Xảy ra sự kiện bất khả kháng;Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm ký kết hợp đồng.1. Khái quát chung về tranh chấp kinh tế trong kinh doanh. 1.1 Khái niệm: 1.2 Đặc điểm.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam. 2.1 Thương lượng 2.2 Hòa giải. 2.3 Tòa án. 2.4 Trọng tài thương mại.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm Nhung 1.1 Khái niệm: Tranh chấp về kinh tế trong kinh doanh thường được gọi là “tranh chấp về kinh doanh thương mại”:Là những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận”. (khoản 1 Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004).Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và có mục đích lợi nhuận.Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty. Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm Nhung“Hoạt động thương mại” là hành vi thực hiện một hoặc nhiều hành vi vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; li-xăng; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungĐặc điểm của tranh chấp kinh doanh thương mại (KDTM)Một trong các bên tranh chấp phải có đăng ký kinh doanh.Mục đích của các bên đều nhằm vào lợi nhuận.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm Nhung 2.1 Thương lượng 2.2 Hòa giải. 2.3 Tòa án. 2.4 Trọng tài thương mại.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungThương lượng được xác định bởi các dấu hiệu đặc trưng:Chủ thể tham gia thương lượng chỉ là các bên tranh chấp, không có sự tham gia của bên thứ ba. Quá trình thương lượng chỉ là sự bày tỏ, trao đổi quan điểm, ý chí của các bên, tìm ra giải pháp thích hợp và đi đến thống nhất để giải quyết các bất đồng.Kết quả của quá trình thương lượng nếu đạt đến sự thống nhất thì không có giá trị cưỡng chế thi hành đối với các bên mà chỉ chỉ được thực hiện trên cơ sở tự nguyện.Lợi thế của hình thức này là ít tốn kém, ít gây phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên. Do vậy, thương lượng được giới thương gia rất ưa chuộng và được áp dụng khá phổ biến.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungNhược điểm: Việc thương lượng có đạt được kết quả được hay không hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của các bên. Nếu một trong các bên không thiện chí, thương lượng bế tắc sẽ mất thêm thời gian để tìm kiếm các giải pháp khác, kéo dài thời gian giải quyết. Nếu thương lượng đạt kết quả thì việc thực hiện cũng chỉ được đảm bảo bằng sự tự giác của các bên tranh chấp, khi một bên không tự giác coi như toàn bộ kết quả bị hủy bỏ.Quá trình thương lượng không có sự giám sát, can thiệp của pháp luật nên nhiều trường hợp kết quả tuy có đạt được nhưng trái với pháp luật và đạo đức xã hội dẩn đến những sai phạm, vi phạm tiếp theo mà các bên sẽ không lường trước được thiệt hại.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungĐây là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba, đóng vai trò trung gian để hỗ trợ việc tìm giải pháp chấm dứt tranh chấp, bảo vệ quyền lợi và mối quan hệ cho các bên.Giống như thương lượng, hòa giải là giải pháp tự nguyện, kết quả đạt được không phụ thuộc vào ý chí của các bên tranh chấp.Khác: Bên thứ ba tham gia với vai trò là bên thứ ba – trung gian hòa giải. Chủ thể này không có quyền quyết định mà chỉ sử dụng khả năng, kỷ nẳng để thuyết phục các bên thiện chí giải quyết tranh chấp với nhau.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungHòa giải ngoài tố tụng: Là việc các bên tranh chấp lựa chọn một chủ thể thứ ba làm hòa giải viên để giúp các bên giải quyết tranh chấp.Nếu hòa giải thành công, thỏa thuận hòa giải lập thành văn bản có chữ ký của các bên và hòa giải viên. Kết quả của việc hòa giải không mang tính pháp lý mà chỉ được thực hiện dựa vào sự tự giác của các bên. (i) Hòa giải vụ việc. (ii) Hòa giải quy chế.Hòa giải trong tố tụng: Được tiến hành sau khi vụ tranh chấp đã được một bên có đơn khởi kiện tại tòa án hoặc có đơn yêu cầu trọng tài giải quyết. Đây là thủ tục bắt buộc tại tòa án trước khi đưa vụ việc ra xét xử, hòa giải tại tòa án, trọng tài đạt kết quả và được công nhận thì sẽ có giá trị bắt buộc đối với các bên tranh chấp. Nếu không tự nguyện thực hiện sẽ bị cưỡng chế thi hành bằng quyền lực nhà nước.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungDù hòa giải trong tố tụng hay ngoài tố tụng thì quá trình hòa giải cũng không phụ thuộc vào ý chí của Nhà nước hoặc theo ý chí của bên thứ ba mà hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí, quyền tự do thỏa thuận của các bên tranh chấp. Nếu hòa giải thành thì các bên giữ được bí mật kinh doanh, uy tín và sự tín nhiệm của nhau trong quan hệ kinh doanh. Trong quá hòa giải các bên có quyền chủ động cùng nhau tìm giải pháp giải quyết tranh chấp nên có thể làm quá trình giải quyết tranh chấp kết thúc nhanh chóng.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungLà hình thức giải quyết do cơ quan tài phán nhà nước thực hiện khi có đơn khởi kiện của một trong các bên tranh chấp. Tòa án sử dụng quyền lực nhà nước, tuân theo một trình tự tố tụng chặt chẽ để phân xử đúng sai và ra phán quyết buộc các bên phải tuân thủ.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungLà cơ quan giải quyết tranh chấp nhân danh quyền lực nhà nước và được tiến hành theo trinh tự thủ tục tố tụng dân sự.Tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại và các việc kinh doanh – thương mại.Khi có tranh chấp xảy ra các bên có thể lựa chọn Tòa án để gửi đơn kiện theo quy định của pháp luật: có thể là Tòa án nơi trụ sở chính của bị đơn; hoặc nơi bị đơn cư trú; hoặc nơi có phần lớn tài sản của bị đơn; hay nơi thực hiện hợp đồng giữa các bên.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungHỘI ĐỒNG THẦM PHÁNTOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO(Giám đốc thẩm, tái thẩm)TOÀ PHÚC THẨMTANDTC(Phúc thẩm)UỶ BAN THẨM PHÁNTAND cấp tỉnh(Giám đốc thẩm, tái thẩm)TOÀ KINH TẾTAND Cấp Tỉnh(Sơ thẩm)TOÀ KINH TẾTANDTC(Giám đốc thẩm, tái thẩm)TOÀ KINH TẾTAND Cấp Tỉnh(Phúc Thẩm)TAND Cấp Huyện(Sơ Thẩm)Mô hình tài phán toà án và thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Việt Nam hiện nay Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungThủ tục xét xử sơ thẩmThủ tục phúc thẩmThủ tục xem lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luậtThạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm Nhung+ Khởi kiện và thụ lý vụ án: + Chuẩn bị xét xử: + Phiên tòa xét xử sơ thẩmThạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm Nhung* quyền khởi kiện là quyền của chủ thể kinh doanh, khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại. * Để khởi kiện, người yêu cầu khởi kiện phải soạn đơn khởi kiện và gửi tòa kinh tế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình* Đơn kiện phải có chữ ký cua nguyên đơn hoặc người đại diện của nguyên đơn và phải kèm theo chứng từ, tài liệu liên quan chứng minh yêu cầu cua mình.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm Nhung* Thụ lý vụ án kinh tế là việc thẩm phán chấp nhận đơn kiện của người khởi kiện và ghi vào sổ thụ lý khi thoa các điều kiện như sau:Người khởi kiện đúng thẩm quyềnSự việc được khởi kiện đúng thẩm quyền của Tòa ánĐơn kiện phải gửi đúng thời hiệu khởi kiệnNguyên đơn đã nộp tạm ứng án phíSự việc nêu trên chưa được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm Nhungsau khi thụ lý vụ án tòa kinh tế phải tiến hành chuẩn bị xét xử. Thời hạn chuẩn bị xét xử là 40 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, có thể là 60 ngày nếu là vụ án phức tạp. Tòa án phải tiến hành các bước chuẩn bị sau đây:Tòa án phải thông báo cho bị đơn và những người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thụ lý vụ ánTòa án phải xác minh và thu thập chứng cứ, nhưng không có nghĩa vụ điều tra.Tòa án phải tiến hành hòa giải để các đương sự có thể thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.Sau đó thẩm phán có thể ra 1 trong các quyết định sau: đưa vụ án ra xét xử, tạm đình chỉ vụ án; đình chỉ việc giải quyết vụ ánThạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungTrong thời hạn 10 ngày (hoặc 20 ngày nếu có lý do chính đáng) kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa xét xử sơ thẩmTrình tự thủ tục của phiên tòa xét sử sơ thẩm:Thủ tục bắt đầu tại phiên tòaXét hỏi tại phiên tòa Tranh luận tại phiên tòaNghị ánTuyên ánThạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungSau khi xét xử sơ thẩm đương sự hoặc người đại diện đương sự được quyền kháng cáo. Thời hạn kháng cáo là 10 ngày kể từ ngày Tòa án sơ thẩm tuyên án hoặc ra quyết định, thời hạn kháng nghị cũng là 10 ngày, nhưng của Viện kiểm sát cấp trên là 20 ngày theo quy định của pháp luật.Tòa án phúc thẩm phải mở phiên tòa phúc thẩm trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ vụ án.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungThủ tục giám đốc thẩm: Thủ tục tái thẩmThạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungGiám đốc thẩm là 1 thủ tục tố tụng trong đó Tòa án cấp trên kiểm tra tính hợp pháp đối với những bản án đả có hiệu lực pháp luật cua Tòa án cấp dưới trên cơ sở kháng nghị cua người có thẩm quyền.Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm:Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụngKết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ ánCó sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luậtThạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungTái thẩm là 1 thủ tục tố tụng, trong đó Tòa án cấp trên kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ đối với những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới do phát hiện những tình tiết mới có thể làm thay đổi nội dung vụ án trên cơ sở có kháng nghị của người có thẩm quyềnCăn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm:Mới phát hiện được tình tiết mới của vụ án mà đương sự đã không thể biết được khi giải quyết vụ ánCó cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc giả mạo bằng chứngThẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký tòa án cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án.Bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan Nhà nước mà Tòa án dựa vào đó để giải quyết vụ án đã được hủy bỏThạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungKhái niệm & đặc điểm.Các hình thức trọng tài.Trung tâm trọng tài.Trọng tài do các bên thành lập.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trọng tài.Thủ tục giải quyết tranh chấp TM bằng trọng tài.Thi hành quyết định trọng tài.Hủy quyết định trọng tài.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungTrọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng riêng quy định trong pháp lệnh trọng tài thương mại.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungTrọng tài chỉ thụ lý khi xem xét thấy vụ kiện nằm trong thẩm quyền xét xử của mìnhTrọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại mà các bên tranh chấp là cá nhân kinh doanh hoặc tổ chức kinh doanh.Các bên phải có thỏa thuận trọng tàiThạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungTrọng tài thương mại được tổ chức dưới hình thức:Trung tâm trọng tài (trọng tài thường trực): là hình thức trọng tài có bộ máy, có tổ chức ổn định, có trụ sở, có điều lệ tổ chức và hoạt động, có danh sách trọng tài viên xác định, tuân theo quy tắc tố tụng chặt chẽ, thống nhất.Trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc): là hỉnh thức trọng tài được thành lập theo yêu cầu của các bên tranh chấp để giải quyết một tranh chấp cụ thể nào đó. Hình thức trọng tài này không có một tổ chức trọng tài viên cố định, sau khi giải quyết xong vụ tranh chấp, nó sẽ tự giải thể.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungKhởi kiện và lập hội đồng trọng tài (điều 19 PLTT)Chuẩn bị giải quyết tranh chấp (điều 31, 32, 33 PLTT)Hòa giải (điều 37 PLTT)Mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp (điều 38 PLTT).Trọng tài đưa ra quyết địnhThi hành quyết địnhThạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm Nhung+ Ngày, tháng, năm viết đơn; Tên, địa chỉ cua các bên;+ Trình bày nội dung vụ tranh chấp+ Các yêu cầu của nguyên đơn+ Trị giá tài sản mà nguyên đơn yêu cầu+ Trọng tài viên mà nguyên đơn chọnKèm theo đơn kiện, nguyên đơn phải gửi theo những tài liệu như: thỏa thuận trọng tài, các chứng cứ, tài liệu khác.Thạc Sỹ Luật sư Nguyễn Thị Cẩm NhungChương 5 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆPThạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGChương này giúp sinh viên:Hiểu được tính chất của thủ tục phá sản doanh nghiệp. Phân biệt được với thủ tục giải thể doanh nghiệp. *Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *NỘI DUNGI. Khái quát về phá sản và quy định về phá sản. 1.1 Khái niệm phá sản. 1.2 Phân loại phá sản. 1.3 Phân biệt phá sản và giải thể.II. Trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp. 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ và tổ chức lại hoạt động kinh doanh. 2.3 Thủ tục thanh lý tài sản và thanh toán nợ. 2.4 Tuyên bố phá sản.Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **I. Khái quát về phá sản và quy định về phá sản.1.1 Khái niệm phá sản.Theo từ điển luật học: Phá sản là tình trạng một chủ thể (cá nhân, pháp nhân) mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **Pháp luật phá sản của VN không có định nghĩa chính thức về “phá sản”. Mà chỉ quy định về “tình trạng phá sản”. Theo đó, DN, HTX bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ yêu cầu và bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tuyên bố phá sản theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. (Điều 3 Luật phá sản)*Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *1.2 Phân loại phá sản.Căn cứ vào cơ sở làm phát sinh quan hệ pháp lý về phá sản. Phá sản chia làm 2 loại: Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc.+ Phá sản tự nguyện: Là do chủ DN mắc nợ tự đề nghị khi thấy DN hoàn tòan mất khả năng thanh toán, không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho các chủ nợ.+ Phá sản bắt buộc: Được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của các chủ nợ, hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nằm ngoài ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mắc nợ.Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **Ngoài ra một số nước còn có các phân loại khác:Dựa vào nguyên nhân: + phá sản trung thực và + phá sản gian trá. Dựa vào đối tượng và phạm vi điều chỉnh của pháp luật: +phá sản doanh nghiệp và + phá sản cá nhân.(VN chưa có thừa nhận phá sản cá nhân)*Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *1.3 Phân biệt phá sản và giải thể.Giải thể1. DN bị giải thể khi:a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;b) Theo quyết định của chủ DN..c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 2. DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. Phá sản DN, HTX bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ yêu cầu và bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tuyên bố phá sản theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **Tính chất của thủ tục phá sản.Là thủ tục đòi nợ tập thể.Là thủ tục đòi nợ được tiến hành trong một hoàn cảnh đặc biệt, như một biện pháp cuối cùng của quá trình đòi nợ.Là thủ tục mà hậu quả của nó thường là sự chấm dứt hoạt động của một thương nhân.Không chỉ đơn thuần là thủ tục đòi nợ, thủ tục phá sản giúp cho con nợ có khả năng phụ hồi. Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **II. Trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp. 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.2.2 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.2.3 Thủ tục thanh lý tài sản và thanh toán nợ.2.4 Tuyên bố phá sản.Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung ***Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *II. Trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp (tt)2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.2.1.1 Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn.a/ Chủ thể có quyền nộp đơn:Chủ nợ không có đảm bảo và chủ nợ có đảm bảo một phần (Đ 13 Luật PS 2004)Người lao động/ đại diện người lao động (Công đoàn) có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án giải quyết nếu doanh nghiệp mắc nợ không thể trả được lương hoặc các khỏan khác cho người lao động 3 tháng liên tiếp.Chủ sở hữu DN Nhà nước, các cổ đông trong công ty cổ phần, thành viên hợp danh trong công ty hợp danh.Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **2.1.1 Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn.(tt)b/ Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:Chủ Doanh Nghiệp (đối với DNTN, Công ty TNHH 1TV)Hoặc đại diện hợp pháp của DN, HTX (đại diên theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền) lâm vào tình trạng phá sản có nghĩa vụ nộp đơn.Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **2.1.2 Nhận đơn và và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản nộp đơn đến Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.Tòa án sẽ tiến hành xem xét: Tính khách quan trung thực của việc nộp đơn khởi kiện; thẩm quyền của người nộp đơn; Thẩm quyền của tòa án. Thụ lý và yêu cầu nộp tạm ứng án phí.Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung ***Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *Hậu quả pháp lý của việc thụ lý đơn:Tạm đình chỉ qiải quyết yêu cầu DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản thực hiện nghĩa vụ về tài sản.Tòa án ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Tòa án phải ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản.Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **2.1.3 Quyết định mở thủ tục phá sản.Khi có đủ căn cứ theo quy định Đ3 LPS thì TA sẽ ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với DN, HTX đó (k.2 Điều 28 LPS).Quyết định mở thủ tục phá sản sẽ được gửi đến DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và đăng trên báo địa phương nơi DN,HTX có trụ sở chính. Đồng thời phải thông báo cho các chủ nợ, người mắc nợ của DN, HTX đó trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày TA ra quyết định.Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung ***Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *2.2 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.Pháp luật phá sản tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ có thể phục hồi hoặc rút khỏi thương trường.Xây dựng và thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: Thẩm phán ra quyết định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau khi Hội nghị chủ nợ lần thứ 1 thông qua Nghị quyết đồng ý với các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toán nợ cho các chủ nợ.*Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *2.2 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.(tt)Hội nghị chủ nợ: nhằm xem xét thông qua phương án hòa giải và phương án tổ chức lại hoạt động kinh doanh của DN, HTX; tại hội nghị chủ nợ có thể thảo luận và kiến nghị Thẩm phán về viện phân chia tài sản của DN, HTX ( nếu phương án hòa giải không thành)Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh do DN, HTX đó xây dựng hoặc có thể do chủ nợ sau đó nộp về cho Tòa án.Phương án phục hồi được xem xét, thông qua bằng Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ lần 2.*Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *2.2 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.(tt)Thực hiện và giám sát phương án và phục hồi hoạt động kinh doanh DN, HTX tiếp tục hoạt động kinh doanh theo phương án phục hồi và cứ 6 tháng 1 lần DN, HTX phải cho Tòa án báo cáo tình hình, và trong thời gian này chủ nợ có nghĩa vụ giám sát DN, HTX. Thời hạn tối đa để thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của DN, HTX là 3 năm kể từ ngày cuối cùng đăng báo về Quyết định của Tòa án công nhận Nghị quyết của hội nghị chủ nợ về phương án phục hồi kinh doanh. *Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *2.2 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.(tt)Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Thẩm phán ra quyết định đình chỉ nếu có một trong các trường hợp sau đây. + DN, HTX đã thưc hiện xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; +Được quá nửa số phiếu của các chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm trở lên chưa thanh toán đồng ý đình chỉ. *Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung **Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *2.3 Thủ tục thanh lý tài sản và thanh toán nợ.Trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ đã được Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, nhưng vẫn không phục hồi được và không thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì Toà án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của doanh nghiệp mà không cần phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi.*Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *2.3 Thủ tục thanh lý tài sản và thanh toán nợ.Thẩm phán ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản khi Hội nghị chủ nợ không thành trong những trường hợp sau đây:1. Chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã không tham gia Hội nghị chủ nợ mà không có lý do chính đáng hoặc sau khi Hội nghị chủ nợ đã được hoãn một lần nếu người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định tại Điều 13 và Điều 14 của Luật này;2. Không đủ số chủ nợ quy định tại khoản 1 Điều 65 của Luật này tham gia Hội nghị chủ nợ sau khi Hội nghị chủ nợ đã được hoãn một lần nếu người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định tại các điều 15, 16, 17 và 18 của Luật này.*Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *2.3 Thủ tục thanh lý tài sản và thanh toán nợ.Sau khi Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua Nghị quyết đồng ý với dự kiến các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toán nợ cho các chủ nợ và yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nhưng:1. Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 68 của Luật này;2. Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;3. Doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện không đúng hoặc không thực hiện được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp các bên liên quan có thoả thuận khác.*Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *2.4 Tuyên bố phá sản.* Điều kiện ra quyết định tuyên bố phá sản+ DN, HTX mắc nợ không có phương án hòa giải và giải pháp tổ chức lại DN, HTX.+ Đại diện hợp pháp của DN, HTX mắc nợ không có mặt tại Hội nghị chủ nợ để trình bày phương án hòa giải.+ Phương án hòa giải không được Hội nghị thông qua.+ Hết thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh theo phương án hòa giải mà không có hiệu quả và các chủ nợ lại yêu cầu tuyên bố phá sản.+ Trong thời hạn tổ chức lại hoạt động DN, HTX mắc nợ vi phạm nghiêm trọng các cam kết tại Hội nghị chủ nợ.+ Trong quá trình giải quyết phá sản đối với DNTN mà chủ DNTN bị chết, không có người thừa kế hoặc chủ DNTN bỏ trốn. *Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Nhung *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptluatkinhdoanh_759.ppt
Tài liệu liên quan