Có ý kiến khác cho rằng NN pháp quyền có 5 dấu hiệu cơ bản:
NN bị ràng buộc bởi pháp luật
Các quan hệ xã hội do chính các đạo luật điều chỉnh, đảm bảo tính tối cao của luật đối với văn bản QPPL khác
NN quan tâm đến việc mở rộng các quyền tự do của con người
NN có cơ chế hữu hiệu bảo vệ quyền của các chủ thể tham gia vào các QHXH
Công dân chịu trách nhiệm trước NN và ngược lại NN cũng chịu trách nhiệm trước công dân
248 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Trường cao đẳng Kinh tế & Công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NƯỚCII - NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAMNguồn gốc NNBản chất NNĐặc trưng của NNChức năng của NNCác kiểu, hình thức NNBản chất, chức năngBộ máy nhà nướcCác nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nướcNguồn gốc nhà nướcCác thuyết phi Mát-xít về nguồn gốc nhà nướcThuyết thần quyềnThuyết gia trưởngThuyết bạo lựcThuyết khế ước xã hộiI. Những vấn đề chung về nhà nước- Thuyết thần quyền: nhà nước do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung, do vậy nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và bất biến.- Thuyết gia trưởng: nhà nước là sản phẩm của sự phát triển gia đình, giống như quyền gia trưởng của người đứng đầu gia đình.- Thuyết bạo lực: nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng nghĩ ra một hệ thống cơ quan đặc biệt (nhà nước) để nô dịch kẻ chiến bại.- Thuyết của các học giả tư sản: nhà nước là sản phẩm của khế ước giữa những người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Vì vậy nhà nước phản ánh quyền và lợi ích của các thành viên torng xã hội. Mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích cho họ. Thuyết khế ước xã hội có vai trò quan trọng, là tiền đề cho học thuyết dân chủ cách mạng và là cơ sở tư tưởng cho cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị phong kiến. Tuy nhiên, quan điểm này có những hạn chế là nó giải thích nguồn gốc nhà nước trên quan điểm duy tâm, là ý muốn, nguyện vọng của các bên tham gia giao kết.1. Nguồn gốc nhà nướcb. Học thuyết Mác – Lê nin về nguồn gốc NNChế độ cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc bộ lạc- Cơ sở kinh tế:- Tổ chức xã hội:- Tổ chức quyền lực:I. Những vấn đề chung về nhà nướcNguồn gốc nhà nướcb. Học thuyết Mác – Lê nin về nguồn gốc nhà nướcSự tan rã của CĐ CSNT và sự xuất hiện nhà nướcBa lần phân công lao động Cuối thời kì CSNT, giai cấp xuất hiệnmâu thuẫn giai cấp găy gắtNhà nước ra đờiI. Những vấn đề chung về nhà nướcNguồn gốc nhà nướcKhái niệm: Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị lập ra để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và quản lý xã hội theo ý chí của giai cấp thống trịI. Những vấn đề chung về nhà nước2. Bản chất nhà nướcTính giai cấpNhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấpThể hiện:Nhà nước có quyền lực kinh tếNhà nước có quyền lực chính trịNhà nước có quyền lực tư tưởngI. Những vấn đề chung về nhà nước2. Bản chất nhà nướcb. Tính xã hộiNhà nước tổ chức và quản lý tất cả các lĩnh vực trong xã hộiNhà nước xây dựng các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng, công trình thủy lợiNhà nước bảo vệ anh ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộiI. Những vấn đề chung về nhà nướcĐịnh nghĩa: “Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội”.3. Đặc trưng của nhà nướcNhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệtNhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổI. Những vấn đề chung về nhà nước3. Đặc trưng của nhà nướcNhà nước có chủ quyền quốc giaNhà nước ban hành pháp luậtNhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuếI. Những vấn đề chung về nhà nước4. Chức năng của nhà nướcKhái niệm: chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ của mình.Các chức năng của nhà nướcChức năng đối nộiChức năng đối ngoạiI. Những vấn đề chung về nhà nước5. Các kiểu, hình thức nhà nước (SV tự nghiên cứu)Khái niệmCác kiểu nhà nước trong lịch sửI. Những vấn đề chung về nhà nước5.1. Khái niệmLà tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.Các kiểu thức nhà nướcTrong lịch sử đã tồn tại 4 hình thái kinh tế - xã hội. Phù hợp với 4 kiểu hình thái kinh tế - xã hội tương ứng là 4 kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước chủ nôKiểu nhà nước phong kiếnKiểu nhà nước tư sảnKiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.Các kiểu thức nhà nước6.1. Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lựcnhà nướcvà những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.Hình thức nhà nước được thể hiện ở ba khía cạnh:Hình tức chính thểHình thức cấu trúc nhà nướcChế độ chính trị6. Hình thức nhà nướcHình thức chính thể: Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó. Hình thức chính thể có 2 dạng cơ bản là:Chính thể quân chủChính thể cộng hòa.6.2. Hình thức chính thể:Hình thức cấu trúc nhà nước: Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương với địa phương.Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu: Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.Hình thức cấu trúc nhà nước:Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương.Đặc điểm: Hiến pháp thống nhất và hệ thống pháp luật thống nhấtHệ thống cơ quan nhà nước thống nhất ( kể cả cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp).Quốc tịch thống nhấtCác cơ quan quyền lực nhà nước ở các đơn vị hành chính lãnh thổ được hình thành và hoạt động trên cơ sở những quy định của chính quyền trung ương.Ví dụ: Việt Nam; Trung Quốc; Nhật BảnNhà nước đơn nhất:Nhà nước liên bang: Là cấu trúc nhà nước bao gồm nhiều đơn vị cấu thành và mỗi đơn vị cấu thành đều có quyền lực riêng , có hệ thống cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan xét xử riêng.Ví dụ: Mỹ, Đức, Nga, Ấn ĐộNhà nước liên bang:Chế độ chính trị: Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, hình thức mà nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.Chế độ chính trị có 2 dạng: Chế độ dân chủ và Chế độ phi dân chủChế độ chính trị:Bản chất, chức năng của nhà nước CHXHCN Việt NamBản chất (Điều 2 Hiến pháp 1992)Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dânThể hiệnKinh tếChính trịVăn hóa xã hộiII – NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAMII – NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMChức năng đối nộiChức năng đối ngoạiTổ chức và quản lý kinh tếTổ chức và quản lý lĩnh vực văn hóa – xã hộiGiữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộiBảo vệ Tổ quốcChức năng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước và các tổ chức quốc tếb. Chức năng2. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt NamKhái niệm: Bộ máy nhà nước làHệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phươngĐược tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhấtTạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.II – NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMb. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN- Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo- Nguyên tắc tập trung dân chủ- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa- Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộcII – NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAMHTCQ kiểm sátHTCQ xét xửHTCQ Hành chính Nhà nướcHTCQ Quyền lựcc. Các cơ quan nhà nước CHXHCN VN - Phân loại theo chức năngc. Các cơ quan nhà nước CHXHCN VN - Phân loại theo cấp chính quyềnCƠ QUAN NN TWCƠ QUAN NN ĐỊA PHƯƠNGCẤP TỈNHCẤP HUYỆNCẤP XÃ Cấp tỉnh = tỉnh, thành phố trực thuộc TW Cấp huyện = Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Cấp xã = xã, phường, thị trấn2. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Namc. Các cơ quan nhà nước CHXHCN Việt NamII – NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM1.Chủ tịch nước là người đúng đầu Nhà nước, có quyền quyết định tất cả những vấn đề quan trong của đất nước, đúng hay sai, tại sao?2. Chứng minh Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội?3.Hãy sắp xếp theo thứ tự quyền lực từ cao xuống thấp các cơ quan Nhà nước sau: HĐND phường Tân định, HĐND thành phố Biên hòa, HĐND thành phố HCM, HĐND Quận 12, HĐND thị xã Bảo Lộc, HĐND xã Thanh tân, HĐND thị trấn Lái Thiêu, HĐND huyện Cần giờ, HĐNd tỉnh Ninh Thuận, Quốc hội.câu hỏi ôn tậpChương 2NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMCơ cấu bài họcNguồn gốc pháp luậtBản chất pháp luậtChức năng của pháp luậtThuộc tính của pháp luậtI – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬTNguồn gốc pháp luậtCác quan điểm phi Mác – xít- Thuyết Thần học:- Thuyết Pháp luật linh cảm:- Quan điểm của các học giả tư sản: pháp luật là “ý chí chung của nhân dân”I – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬT1. Nguồn gốc pháp luậtb. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại, phát triển trong xã hội có giai cấpI – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬTNguồn gốc pháp luậtKhái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện;Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội;Là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. I – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬT2. Bản chất pháp luậtTính giai cấp Tính xã hộiPL là công cụ quản lý XH của giai cấp thống trịPL do giai cấp thống trị ban hànhPL điều chỉnh các QHXH theo ý chí của giai cấp thống trịPL ra đời do nhu cầu quản lý mọi mặt XHPL thể hiện ý chí của các giai cấp khác3. Chức năng của pháp luậtChức năng điều chỉnhChức năng bảo vệChức năng giáo dụcI – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬT4. Thuộc tính của pháp luậtI – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬT4. Thuộc tính của pháp luậtTính quy phạm phổ biếnTính quy phạm: xác định chuẩn mực, khuôn mẫu và giới hạn của hành vi; có tính bắt buộc chungTính phổ biến: PL chỉ điều chỉnh các QHXH phổ biến, điển hìnhI – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬT4. Thuộc tính của pháp luậtTính cưỡng chế: PL được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước Nhà nước có thể sử dụng vũ lực để buộc các chủ thể thực hiện đúng pháp luậtI – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LuẬT4. Thuộc tính của pháp luậtTính xác định chặt chẽ về hình thứcPL được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức và thủ tục luật địnhNgôn ngữ rõ ràng, chính xác, một nghĩaI – CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬTNhận xét cách diễn đạt trong các câu sau? Trâu này để cày không được giết. Lái xe không được bấm còi rú ga trong giờ cao điểm. Cấm không đổ rác khu vực này.Kiểu pháp luậtHình thức pháp luậtII – CÁC KiỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.Kiểu pháp luậtPháp luật chủ nô: Pháp luật chủ nô thể hiện sự bóc lột và đàn áp dã man của chủ nô đối với nô lệ - lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội.Pháp luật phong kiến: Là ý chí của tầng lớp địa chủ được nâng lên thành luật. Bởi vậy nó công khai bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp phong kiến đối với đất đai và bóc lột địa tô, bảo vệ ách thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp phong kiến.Pháp luật tư sản: Pháp luật tư sản, cả về nội dung lẫn hình thức, đã đánh dấu một bước pháp triển tiến bộ vượt bậc của lịch sử nhân loại, ghi nhận kết quả một cuộc cách mạng lớn. Những giá trị liên quan tới quyền con người đã được thừa nhận bởi pháp luật.Pháp luật xã hội chủ nghĩa: đây là kiểu pháp luật mới, không thừa nhận chế độ bóc lột, xác lập và ngày càng phát triển quan hệ bình đẳng, tự do, dân chủ, bác ái thật sự. Tuy nhiên, thực tế lịch sử chỉ ra rằng chưa có một pháp luật xã hội chủ nghĩa đích thực mà tất cả còn đang xây dựng dần dần.Các kiểu pháp luật đã từng tồn tại trong lịch sử Tương ứng với các kiểu nhà nước là các kiểu pháp luậtKiểu pháp luậtKhái niệmCác kiểu pháp luật trong lịch sửII – CÁC KiỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT2. Hình thức pháp luậtKhái niệmHình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luậtII – CÁC KiỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT2. Hình thức pháp luậtb. Các hình thức pháp luậtII – CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT2. Hình thức pháp luậtb. Các hình thức pháp luậtTập quán pháp: Khái niệm: là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luậtƯu điểm, nhược điểmII – CÁC KiỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT2. Hình thức pháp luậtb. Các hình thức pháp luậtTiền lệ phápKhái niệm: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc tương tự xảy ra sau nàyƯu điểm, nhược điểmII – CÁC KiỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT : Tiền lệ phápBẢN ÁN ABẢN ÁN A’2. Hình thức pháp luậtb. Các hình thức pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luậtKhái niệm: là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó quy định các quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hộiƯu điểm, nhược điểmII – CÁC KiỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬTBản chất pháp luật nước CHXHXN Việt NamCác nguyên tắc pháp luật nước CHXHXN Việt NamVai trò của pháp luật nước CHXHXN Việt NamIII – PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN ViỆT NAMBản chất pháp luậta. Tính giai cấpPhản ánh ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao độngĐiều chỉnh QHXH theo định hướng XHCNb. Tính xã hộiPhản ánh ý chí của các tầng lớp xã hội khácLà công cụ bảo đảm công bằng xã hộiIII – PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN ViỆT NAM2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật - Nguyên tắc phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân trong pháp luật- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật- Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật- Nguyên tắc pháp chế XHCN- Nguyên tắc nhân đạoIII – PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN ViỆT NAMPháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước Bộ máy nhà nước là một thiết chế bao gồm nhiều cơ quan (nhiều loại cơ quan nhà nước). Để bộ máy đó hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải xác định đúng chức năng, thẩm quyền của mỗi loại cơ quan, phải xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa chúng, phải có những phương pháp tổ chức và hoạt động phù hợp để tạo ra cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập và thực thi quyền lực nhà nước. Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện được khi dựa trên cơ sở vững chắc của pháp luật. 3. Vai trò của pháp luậtPháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội Để quản lý toàn xã hội, nhà nước dùng nhiều phương tiện, nhiều biện pháp, nhưng pháp luật là phương tiện quan trọng nhất. Với những đặc điểm riêng, pháp luật có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất.3. Vai trò của pháp luậtPháp luật là phương tiện để thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong pháp luật. Nhà nước quy định các quyền và nghĩa vụ cho công dân trong pháp luật, để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp cho họ, và để mỗi công dân không thể lợi dụng quyền gây thiệt hại cho người khác, cho tập thể và cho nhà nước. Trong mối quan hệ với các cơ quan nhà nước, các chủ tập thể có quyền thì nhà nước có nghĩa vụ tương ứng và ngược lại.3. Vai trò của pháp luậtPháp luật góp phần tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia Trong thời địa ngày nay, phạm vi giữa các mối quan hệ bang giao giữa các nước ngày càng lớn và nội dung của những quan hệ ngày càng đa diện. Cơ sở cho việc thiết lập và củng cố các mối quan hệ bang giao là pháp luật. Do vậy trong hệ thống pháp luật của mỗi nước cần phải có đầy đủ những văn bản pháp luật quy định và điều chỉnh các quan hệ có liên quan với chủ thể là (tổ chức) nước ngoài có quan hệ với chủ thể trong nước.3. Vai trò của pháp luật3. Vai trò của pháp luật- Thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng- Là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước- Đảm bảo cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế- Đảm bảo thực hiện nền dân chủ XHCN, phát huy quyền lực nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội- Là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộiIII – PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM1. Hình thức pháp luật nào đang được áp dụng tại Việt Nam2. Các hình thức pháp luật đã được học. Theo anh (chị) hình thức nào chiếm ưu thế nhất? Tại sao3. Pháp luật có vai trò gì đối với bản thân?CÂU HỎI Chương 3QUY PHẠM PHÁP LUẬT. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTCƠ CẤU BÀI HỌCa. Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.b. Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn.c. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả...có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn đăng kí quyền tác giả.i – quy phạm pháp luậtCác ví dụd. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực...làm cho người bị đe dọa lâm vào tình trạng không thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năme. Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng đối với tổ chức tín dụng kinh doanh bất động sảnCác ví dụg. Điều 28 Luật HN&GĐVợ, chồng có nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.Tài sản chung của vợ, chồng được chi dùng để đảm bảo nhu cầu của gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của gia đình.Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn...phải được vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận.Các ví dụKhái niệm QPPLCấu thànhQPPLGiả địnhQuy địnhChế tàiI- quy phạm pháp luậtKhái niệmQPPL là quy tắc xử sự Do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiệnThể hiện ý chí của giai cấp cầm quyềnDùng để điều chỉnh các quan hệ xã hộiI- quy phạm pháp luật2. Cấu thành quy phạm pháp luậtI- quy phạm pháp luậtGiả định- Khái niệm: giả định là bộ phận của QPPL, trong đó nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà cá nhân, tổ chức khi ở trong những điều kiện, hoàn cảnh đó thì phải chịu sự điều chỉnh củaQPPL.Tìm giả định:Ai?Trong điều kiện, hòan cảnh nào?I- quy phạm pháp luật2. Quy định:Khái niệm: quy định là bộ phận của QPPL trong đó nêu lên cách thức xử sự khi chủ thể rơi vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu ở phần giả địnhTìm bộ phận quy định:Được làm gì?Không được làm gì?Phải làm gì?Làm như thế nào?I- quy phạm pháp luật3. Chế tài:Khái niệm: chế tài là bộ phận của QPPL nêu lên hậu quả bất lợi mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng cách thức xử sự nêu ở phần quy địnhTìm bộ phận chế tài: Nếu không thực hiện phần quy định thì sẽ phải chịu hậu quả gì?I- quy phạm pháp luật* Lưu ý:Các bộ phận của QPPL không nhất thiết phải sắp xếp đúng trật tự.Một QPPL không nhất thiết phải đầy đủ 3 bộ phậnMột điều luật có thể chứa đựng 1 hoặc nhiều QPPLI- quy phạm pháp luậtKhái niệm VBQPPLHiệu lực của VBQPPLHiệu lực theo thời gianHiệu lực theo không gianHiệu lực theo đối tượng áp dụngII- văn bản quy phạm pháp luậtKhái niệm VBQPPL: Văn bản QPPL là văn bản Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhTheo trình tự, thủ tục luật địnhTrong đó có các quy tắc xử sự chungĐược nhà nước đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hộiII- văn bản quy phạm pháp luật2. Hiệu lực VBQPPLa. Hiệu lực theo thời gianII- văn bản quy phạm pháp luật2. Hiệu lực VBQPPLHiệu lực theo thời gian Văn bản QPPL phải được đăng Công báo mới có hiệu lực thi hànhII- văn bản quy phạm pháp luậtPhát sinh hiệu lựcTheo quy định trong văn bảnKể từ ngày công bố hoặc kí ban hành2. Hiệu lực VBQPPLa. Hiệu lực theo thời gianII- văn bản quy phạm pháp luậtNgưng hiệu lựcCó quyết định đình chỉ thi hành - Bị hủy bỏ: chấm dứt HL- Không bị hủy bỏ: tiếp tục có HL2. Hiệu lực VBQPPLa. Hiệu lực theo thời gianChấm dứt hiệu lựcTheo quy định trong văn bảnBị thay thế bằng văn bản khácVB hướng dẫn hết HL khi VB được hướng dẫn hết HLBị hủy bỏ hoặc bãi bỏ2. Hiệu lực VBQPPLHiệu lực theo thời gianKhông áp dụng hiệu lực hồi tố trừ một số trường hợp phù hợp với nguyên tắc nhân đạoCấm áp dụng HLHT trong trường hợp văn bản ban hành sau:Có quy định trách nhiệm pháp lýQuy định trách nhiệm pháp lý nặng hơnII- văn bản quy phạm pháp luậtHiệu lực hồi tốA ( 20 tuổi) trộm cắp xe máy của B. Xác định văn bản pháp luật áp dụng để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với A ( BLHS 1985 hay BLHS 1999) nếu:Hành vi của A thực hiện vào 21/7/2009.Hành vi của A được thực hiện vào ngày 21/7/1999 và bị phát hiện ngày 18/01/2007.Biết BLHS 1999 có hiệu lực vào ngày 01/7/2000bài tậpĐiều 7. Hiệu lực của BLHS về thời gianĐiều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện. Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới ... và các quy định khác không có lợi cho người phạm tội thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành. Điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn...quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành. Bài tậpĐiều 155 – BLHS 1985. Tội trộm cắp tài sản của công dân1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến mười năm:...3. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến hai mươi năm:... Bài tậpĐiều 138 – BLHS 1999. Tội trộm cắp tài sản 1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác ...thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:...3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:...4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:...5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.Bài tập2. Hiệu lực VBQPPLb. Hiệu lực theo không gian- Trên toàn lãnh thổ quốc gia- Chỉ có hiệu lực tại địa phươngII- văn bản quy phạm pháp luật2. Hiệu lực VBQPPLc. Hiệu lực theo đối tượng tác động- Mọi cá nhân, tổ chức- Một số cá nhân, tổ chức có hoạt động ngành nghề hoặc có các điều kiện nhất định mà văn bản đó quy địnhII- văn bản quy phạm pháp luậtKhái niệmHệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam hiện nayIII- HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPLKhái niệm:Hệ thống văn bản QPPL là tổng thể các văn bản QPPL do nhà nước ban hành, có mối lên hệ chặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lýIII- HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPL2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam hiện nayPhân chia theo hiệu lực pháp lý: văn bản luật và văn bản dưới luật.Phân chia theo chủ thể ban hành: văn bản do cá nhân ban hành và văn bản do tập thể ban hành.III- HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPL. Tình huống thực tế :+ Vụ án giết người, cướp tài sản do Lê văn Luyện thực hiện đã được pháp luật xử lý là vận dụng quy phạm pháp luật nào?+ Một người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là hành vi vi phạm pháp luật. Vận dụng quy phạm pháp luật nào để xử lý hành vi đó?+ Nathon mang quốc tịch Lào bị bắt trên lãnh thổ Việt nam do đang vận chuyển trái phép ma túy. Có ý kiến cho rằng Nathon mang quốc tịch Lào nên phải đưa về Lào để xử lý. Ý kiến của các anh(chị) ? Chương 4QUAN HỆ PHÁP LUẬTI – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luậtII – Thành phần của quan hệ pháp luậtIII – Sự kiện pháp lýNỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệmĐặc điểmI – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luậtKhái niệmQuan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnhI – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luậtKhái niệmQuan hệ xã hội là gì?Các quan hệ xã hội nào được pháp luật điều chỉnh?I – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật2. Đặc điểmQuan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luậtVD: Khoản 2 Điều 14 Luật nhà ở quy định “UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (...) cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho cá nhân.” K2 Đ14 làm xuất hiện QHPL giữa UBND cấp xã với cá nhân trong việc cấp GCN quyền sở hữu nhà ở I – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật2. Đặc điểmb. Quan hệ pháp luật là loại quan hệ xã hội có ý chíI – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật2. Đặc điểmc. Nội dung của quan hệ pháp luật là các quyền và nghĩa vụ quyền và nghĩa vụ đối ứng VD: Điều 256 BLDS về Quyền đòi lại tài sảnChủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản...không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu ...phải trả lại tài sản đóQuyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu: Quyền và nghĩa vụ của người chiếm hữu, người sử dụng tài sản không có căn cứ PL (suy đoán): I – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật2. Đặc điểmd. Việc thực hiện quan hệ pháp luật được bảo đảm bằng cưỡng chế nhà nướcCơ chế bảo đảm: Phán quyết của Tòa ánHoạt động của cơ quan Thi hành án...I – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luậtII – thành phần của quan hệ pháp luậtChủ thể:Khái niệm: Chủ thể của QHPL là những cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện do pháp luật quy định và tham gia vào quan hệ đó. Điều kiện = Năng lực chủ thểII – thành phần của quan hệ pháp luậtChủ thể:II – thành phần của quan hệ pháp luậtLà khả năng có quyền hoặc có nghĩa vụ pháp lý mà NN quy địnhLà khả năng mà NN thừa nhận cho tổ chức, cá nhân bằng hành vi của mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lýChủ thểb. Phân loạiII – thành phần của quan hệ pháp luậtChủ thể:b. Phân loại:Cá nhân:- NLPL của cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân chết.II – thành phần của quan hệ pháp luậtChủ thể:b. Phân loại:Cá nhân:NLHV của cá nhân xuất hiện khi cá nhân thỏa mãn đủ hai dấu hiệu+ Độ tuổi mà pháp luật quy định+ Khả năng nhận thứcII – thành phần của quan hệ pháp luậtChủ thể:b. Phân loại:Cá nhân:- Chế định người đại diện:II – thành phần của quan hệ pháp luậtChủ thểb. Phân loại:Tổ chức:- NLPL và NLHV của tổ chức (pháp nhân & không phải pháp nhân) xuất hiện đồng thời khi tổ chức được thành lập hợp pháp và mất đi đồng thời khi tổ chức chấm dứt hoạt động.- Tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý thông qua người đại diện.II – thành phần của quan hệ pháp luậtChủ thể:b. Phân loại: Tổ chức có tư cách pháp nhân khi có đủ các điều kiện:Được thành lập hợp phápCó cơ cấu tổ chức chặt chẽCó tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đóNhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật.II – thành phần của quan hệ pháp luật2. Nội dung: Khái niệm: nội dung của quan hệ pháp luật là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia quan hệII – thành phần của quan hệ pháp luật2. Nội dungII – thành phần của quan hệ pháp luậtQuyền của chủ thểNghĩa vụ của chủ thểĐịnh nghĩaLà cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành.Là cách xử sự mà pháp luật bắt buộc chủ thể phải tiến hành.Các xử sự cụ thể- Quyền xử sự theo cách thức nhất định- Quyền yêu cầu chủ thể khác chấm dứt hành vi xâm hại đến quyền lợi của mình- Quyền yêu cầu cơ quan NN bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình.- Phải tiến hành một số hoạt động nhất định- Kiềm chế không thực hiện một số hoạt động nhất định.- Phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không xử sự đúng với quy định của pháp luật.2. Nội dung:VD: Nội dung trong quan hệ mua bán nhà ở+ Bên bán:+ Bên mua:II – thành phần của quan hệ pháp luật3. Khách thể:- Khách thể của QHPL là các yếu tố thúc đẩy các chủ thể tham gia vào quá trình xác lập và thực hiện QHPL.- Khách thể: lợi ích vật chất, lợi ích phi vật chất hoặc hoạt động của chủ thểII – thành phần của quan hệ pháp luật2. Nội dung:VD: Khách thể trong quan hệ mua bán nhà ở+ Bên bán:+ Bên mua:II – thành phần của quan hệ pháp luậtKhái niệmPhân loạiIII – sự kiện pháp lýKhái niệm:SKPL là những sự kiện xảy ra trong thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của nó được pháp luật gắn với việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt QHPLIII – sự kiện pháp lý2. Phân loại:Căn cứ vào ý chí của chủ thể tham gia QHPLIII – sự kiện pháp lýSKPL xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con ngườiSKPL do ý chí con người2. Phân loại:b. Căn cứ vào hậu quả pháp lý do SKPL gây raIII – sự kiện pháp lýLưu ý:- Một SKPL có thể đồng thời làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nhiều QHPL khác nhau.- Một QHPL có thể phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt dựa trên nhiều SKPL.III – sự kiện pháp lý* A mua của B một lô đất trị giá 500 triệu đồng.* C hợp đồng với E vận chuyển hàng hóa* T viết đơn đề nghị tòa án đòi quyền tác giả cho bài hát của mình* M tranh chấp quyền nuôi con với NXác định chủ thể, khách thể, nội dung trong các quan hệ pháp luật sau đây:Chương 5THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. VI PHẠM PHÁP LUẬT. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝThạc sỹ Luật sư: Nguyễn Thị Cẩm NhungEmail: contact@trustlawyer.com.vnĐT: 0915 067 566Khái niệmCác hình thức thực hiện pháp luậtÁp dụng pháp luậtI – thực hiện pháp luậtKhái niệm điều chỉnh thực hiện là hoạt động có mục đích của chủ thể pháp luật, làm cho các quy phạm pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể.I – thực hiện pháp luậtChủ thểhành vi hợp phápPháp luật2. Các hình thức thực hiện pháp luậta. Tuân thủ pháp luật- Kiềm chế, không thực hiện điều pháp luật cấmKhông hành động2. Các hình thức thực hiện pháp luậtb. Chấp hành pháp luậtThực hiện điều pháp luật yêu cầuHành động2. Các hình thức thực hiện pháp luậtc. Sử dụng pháp luậtThực hiện điều pháp luật cho phépHành động hoặc không hành động2. Các hình thức thực hiện pháp luậtd. Áp dụng pháp luậtTIÊU CHÍ PHÂN BIỆTTHỰC HIỆN PHÁP LUẬTTUÂN THỦ PHÁP LUẬTTHI HÀNH PHÁP LUẬTSỬ DỤNG PHÁP LUẬTÁP DỤNG PHÁP LUẬTChủ thểMọi cá nhân, tổ chứcCơ quan nhà nướcCơ sởQPPL cấm đoánQPPL bắt buộcQPPL tùy nghiQPPL bắt buộcBiểu hiện của hành viKhông hành độngHành độngKhông hành động hoặc hành độngHành động theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy địnhCách thức thực hiệnKiềm chế không thực hiện những hành động mà pháp luật cấmThực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng hành động tích cựcChủ thể tự do thực hiện hoặc không thực hiệnNhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật3. Áp dụng pháp luật ban hành tác động thực hiện tổ chứcNhà nướcChủ thể pháp luậtQuy phạm pháp luậtKhái niệm3. Áp dụng pháp luậtKhái niệm ADPL là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật.Những trường hợp ADPL─ Khi xảy ra tranh chấp, các bên trong QHPL không tự giải quyết được.Những trường hợp ADPL- Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.Những trường hợp ADPLKhi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không thể tự nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước.Những trường hợp áp dụng pháp luật- Khi NN thấy cần phải tham gia, kiểm tra, giám sát.Những trường hợp áp dụng pháp luật- Khi xảy ra tranh chấp, các bên trong QHPL không tự giải quyết được.- Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.- Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không thể tự nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước.- Khi NN thấy cần phải tham gia, kiểm tra, giám sát.ii – vi phạm pháp luậtKhái niệmCấu thành vi phạm pháp luậtPhân loại vi phạm pháp luậtII – vi phạm pháp luậtVi phạm pháp luậtTrách nhiệm pháp lýHành viNhóm 1Nhóm 2A giết B A bị bệnh tâm thầnA (20 tuổi), hoàn toàn bình thườngBên bán không giao hàng đúng thời hạn cho bên muaDo mưa bãoBên bán yêu cầu nâng giá hàng hóa 1. Khái niệm Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ 2. Cấu thành vi phạm pháp luậtHành vi trái pháp luậtCó lỗiDo chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiệnXâm hại QHXH mà PL bảo vệa. Hành vi trái pháp luật─ Hành vi:là xử sự của con người, biểu hiện ra thế giới bên ngoài mà chủ thể khác có thể nhận biếtThực hiện hành vi mà PL cấmKhông thực hiện hành vi mà PL yêu cầu─ Hành vi trái PL:Là xử sự không phù hợp với yêu cầu của pháp luậtYêu cầu: chỉ ra được hành vi đó vi phạm pháp luật nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào?A và B là vợ chồng. Do mâu thuẫn A lên kế hoạch giết B và thực hiện hành vi như sau:1. Dàn dựng trong đầu mình cảnh giết chồng bằng xăng.2. A mua 2 lít xăng, chuẩn bị một số dụng cụ khác giấu trong góc tủ.3. Nhân lúc B ngủ say, A mở bịch xăng, châm lửa vào một tờ báo rồi ném cả hai vào chỗ B đang ngủ. Giả sử ý đồ giết người của A bị phát giác trong từng giai đoạn 1, 2 và 3 thì dấu hiệu “hành vi trái pháp luật” trong từng giai đoạn đó đã thể hiện hay chưa?Ví dụb. Có lỗi b. Có lỗi - Khái niệm: Lỗi là nhận thức và mong muốn của chủ thể đối với hành vi vi phạm của mình và hậu quả do hành vi đó gây raLỖI VÔ ÝLỖILỖI CỐ ÝTRỰCTIẾPGIÁNTIẾPVÌ QUÁ TỰ TINDO CẨU THẢb. Có lỗi- Phân loại Lỗi NỘI DUNGLỖI CỐ ÝLỖI VÔ ÝTRỰC TIẾPGIÁN TIẾPVÌ QUÁ TỰ TINDO CẨU THẢCó nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội không?CóCóCóKhôngCó thấy trước hậu quả do hành vi đó gây ra không?CóCóCóKhông. Nhưng PL bắt buộc họ phải thấy trước hậu quả xảy raCó mong muốn hậu quả xảy ra không?CóKhông. Nhưng có ý thức để mặc hậu quả xảy raKhông. Chủ thể hi vọng, tin tưởng hậu quả sẽ không xảy raHoàn toàn KhôngXác định lỗi của A trong các trường hợp sau1. A là Giám đốc Công ty cổ phần X. A đã chỉ đạo cho bộ phận kế toán lập hai sổ sách kế toán nhằm mục đích trốn thuế. Trong vòng 3 năm, Công ty X đã trốn thuế được 5 tỷ đồng.2. A và B là hàng xóm. Một hôm A ra bờ sông hóng mát thì nghe tiếng kêu cứu. A nhìn ra sông thì thấy B sắp chết đuối. Mặc dù biết bơi nhưng A vờ như không thấy B. A bỏ về nhà, B chết.các ví dụXác định lỗi của A trong các trường hợp sau3. Y tá A trong lúc phát thuốc cho bệnh nhân do sơ ý nên đã phát nhầm thuốc cho B, B uống thuốc đó một tiếng sau thì lên cơn co giật và chết.4. A đi săn tại một khu rừng. A biết rằng ở đây thỉnh thoảng vẫn có người đi đốn củi nhưng A tin rằng mình có tài bắn súng điêu luyện nên không thể bắn chệch được. Khi A bắn, đạn lạc hướng trúng vào B đang đốn củi gần đólàm B bị thương nặng.c. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện─ chủ thể: cá nhân, tổ chức- Năng lực trách nhiệm pháp lýCá nhân: ● Độ tuổi● Khả năng nhận thứcii. Tổ chức:Tổ chứcTổ chức không có tư cách pháp nhânTổ chức có tư cách pháp nhânĐược thành lập hợp phápNhân danh mình tham gia các QHPLĐược thành lập hợp phápCó cơ cấu tổ chức chặt chẽCó tài sản độc lập- Năng lực trách nhiệm pháp lýTổ chức không có tư cách pháp nhânTổ chức có tư cách pháp nhând. Xâm hại QHXH mà pháp luật bảo vệ- Xâm hại: + gây thiệt hại+ đe dọa gây thiệt hạiKhách thểĐối tượngQuan hệ xã hội mà PL bảo vệ, bị VPPL xâm hạiLà một bộ phận của khách thể Con người; các giá trị vật chất hoặc hoạt động bình thường của chủ thểBị chủ thể vi phạm tác động đến để xâm hại khách thể- Phân biệt khách thể của và đối tượng của vi phạm pháp luậtXác định khách thể và đối tượng của vi phạm pháp luật trong các hành vi sauA trộm cắp chiếc xe máy của BA đánh B, gây thương tích 15%A đưa hối lộ cho Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh X để được cấp GCNĐKKD, số tiền hối lộ là 18 triệu đồngCác ví dụ: Căn cứ vào tính chất của quan hệ xã hội bị VPPL xâm hại:VPPL hình sựVPPL hành chínhVPPL dân sựVi phạm kỷ luật Nhà nước3. Phân loại vi phạm pháp luậtiii – trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm, được quy phạm pháp luật xác lập, điều chỉnh.1. khái niệm Căn cứ phát sinh TNPL là VPPL2. ĐẶC ĐIỂM CUẢ TNPLb. TNPL thể hiện quyền và nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật giữa Nhà nước với chủ thể vi phạmc. Trách nhiệm pháp lý được xác định bằng trình tự, thủ tục đặc biệt, do cơ quan nhà nước tiến hành, được pháp luật quy địnhd. TNPL gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nướcCăn cứ vào loại VPPL:● Trách nhiệm hình sự: là loại TNPL nghiêm khắc nhất do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội● Trách nhiệm hành chính● Trách nhiệm dân sự● Trách nhiệm kỷ luật nhà nước và trách nhiệm vật chất3. Phân loại tnplMột hành vi VPPL có thể bị áp dụng đồng thời nhiều loại TNPL.Không được áp dụng đồng thời TNPL Hình sự và TNPL Hành chính đối với một hành vi VPPL của 1 chủ thể vi phạmLưu ýTuấn bị bệnh ung thư ác tính giai đoạn cuối và đang phải điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh H. Vì quá đau đớn, tuấn có nguyện vọng được chết một cách nhẹ nhàng. Nhận thấy con mình không thể nào thoát khỏi căn bệnh hiểm nghèo này, gia đình tuấn đã viết đơn nhờ bác sỹ điều trị giúp cho Tuấn chết(có sự đồng ý của Tuấn). Thực hiện nguyện vọng của tuấn và gia đình, bác sỹ đã rút bình ô xy và Tuấn chết, hành động của bác sỹ chưa được báo cáo với bệnh viện. Những ai trong tình huống trên đã có hành vi trái pháp luật? Biểu hiện hành vi của họ như thế nào, phân tích?Tình huốngChương 7 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAMLuật Hình sựLuật Dân sựLuật Lao độngLuật Hôn nhân và Gia đìnhLuật giao thôngLuật giáo dục đại học.Nội dung bài họcKhái niệmMột số chế định cơ bản:Tội phạmHình phạtI – Luật hình sựKhái niệm:LHS là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm xác định:Những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào được coi là tội phạm. Những hình phạt tương ứng phải áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.I – Luật hình sựKhái niệm:Cơ cấu QPPL của BLHS 1999I – Luật hình sự2. Một số chế định cơ bảnTội phạmKhái niệm: I – Luật hình sự2. Một số chế định cơ bảnTội phạm:Cấu thành Tội phạm:I – Luật hình sự2. Một số chế định cơ bảnTội phạmPhân loại: Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hộiI – Luật hình sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hình phạt:Khái niệm: Hình phạt làBiện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NNĐược quy định trong BLHSDo Toà án quyết định áp dụng đối với người phạm tội.I – Luật hình sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hình phạt:Các loại hình phạtHP chínhHP bổ sung- Cảnh cáo.- Phạt tiền.- Cải tạo không giam giữ.- Trục xuất.- Tù có thời hạn.- Tù chung thân.- Tử hình.- Cấm đảm nhiệm chức vụ. - Cấm hành nghề - Cấm cư trú. - Quản chế.- Tước một số quyền công dân.- Tịch thu tài sản.- Phạt tiền - Trục xuấtKhái niệmMột số chế định cơ bản:Quyền sở hữuHợp đồng dân sựThừa kếII – Luật dân sựKhái niệm:LDS là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể.II – Luật dân sựCÁC QPPL2. Một số chế định cơ bản:Quyền sở hữu:Khái niệm:I – Luật dân sựCÁC QHXH TRONG:-Chiếm hữu tài sản- Sử dụng tài sản- Định đoạt tài sản2. Một số chế định cơ bản:Quyền sở hữu:Khái niệm: Là một chế định pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.I – Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:Quyền sở hữu:Nội dung của QSH:II – Luật dân sựQuyền sở hữuCác trường hợp người chiếm hữu tài sản không đồng thời là chủ sở hữu tài sản:II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Khái niệm:Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Các điều kiện để hợp đồng dân sự có hiệu lực pháp luậtChủ thể:Mục đích và nội dung:Tính tự nguyện:II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Hình thức hợp đồngII– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Nội dung HĐ:Đối tượng HĐSố lượng, chất lượngGiá cả, phương thức thanh toánThời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐQuyền, nghĩa vụ của các bên...II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:b. Hợp đồng dân sự:Nguyên tắc giao kết và thực hiện HĐTự do giao kết HĐKhông trái PL, trái đạo đức xã hộiTự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực.II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Khái niệm: Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Một số quy định chung: II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Một số quy định chung:Người để lại di sản: là người chết có để lại tài sản cho người thừa kếNgười thừa kế (người nhận di sản): là cá nhân hoặc tổ chức có tên trong di chúc hoặc thuộc các hàng thừa kếThời điểm mở thừa kế: là thời điểm người để lại di sản chếtII– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếII– Luật dân sựThừa kế theo di chúcThừa kế theo pháp luật2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếThừa kế theo DCII– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếThừa kế theo di chúc:Người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung DC: Con chưa thành niên (hoặc không có khả năng lao động), cha, mẹ, vợ, chồng. Được hưởng 2/3 suất của 1 người thừa kế theo pháp luật nếu chia di sản theo pháp luật. ĐK: không được người lập DC chia di sản hoặc được chia nhưng ít hơn 2/3 II– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếThừa kế theo PLII– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:ii. Thừa kế theo PL: Hàng thừa kếII– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:ii. Thừa kế theo PL: Hàng thừa kếII– Luật dân sựI: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết II: ông, bà (nội, ngoại), anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông, bàIII: cụ nội, cụ ngoại; bác, chú, cậu, cô, dì (ruột) của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là cụ, bác, chú, cậu, cô, dì2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếii. Thừa kế theo PL:Nguyên tắc phân chia di sản:Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu những người ở hàng thừa kế trước không cònNhững người ở cùng một hàng thừa kế thì được hưởng phần di sản bằng nhauII– Luật dân sự2. Một số chế định cơ bản:c. Thừa kế:Hình thức thừa kếii. Thừa kế theo PLThừa kế thế vị:Con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống;Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.II– Luật dân sựII– Luật dân sựví dụABCIFGDEHMKLNội dung bài giảng:Khái niệmMột số chế định cơ bản:Kết hônQuan hệ giữa vợ và chồngLy hônIII – luật hôn nhân và gia đìnhKhái niệm:Luật HN và GĐ là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sảnIII – luật hôn nhân và gia đìnhIII – luật hôn nhân và gia đình2. Một số chế định cơ bản:Kết hôn:Khái niệm: Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn2. Một số chế định cơ bản:Kết hôn:Điều kiện kết hôn:Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bị lừa dối, cưỡng ép hoặc bị cản trởViệc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hônIII – luật hôn nhân và gia đình2. Một số chế định cơ bản:Kết hôn:Đăng kí kết hôn:III – luật hôn nhân và gia đìnhIII – luật hôn nhân và gia đìnhQuan hệ nhân thânQuan hệ tài sản2. Một số chế định cơ bản:b. Quan hệ giữa vợ và chồng:Quan hệ sở hữu tài sảnQuyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồngQuyền thừa kế tài sản của nhau: Vợ chồng có nghĩa vụ quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ.Vợ chồng bình đẳng với nhau về mọi mặt trong cuộc sống gia đình2. Một số chế định cơ bản:b. Quan hệ giữa vợ và chồng:Quan hệ sở hữu tài sản:Đối với tài sản chungĐối với tài sản riêngThỏa thuận phân chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân. III – luật hôn nhân và gia đình2. Một số chế định cơ bản:c. Ly hôn:Khái niệm:Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng;III – luật hôn nhân và gia đình2. Một số chế định cơ bản:c. Ly hôn:III – luật hôn nhân và gia đìnhKhái niệmMột số chế định cơ bảnHợp đồng lao độngTiền lươngBảo hiểm xã hộiIV – Luật lao độngKhái niệm:Luật lao động là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động và các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.IV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bản:Hợp đồng lao động:Khái niệm:HĐLĐ là sự thỏa thuận giữangười lao động và người sửdụng lao động về viêc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.IV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bảnHợp đồng lao động:IV – Luật lao độngĐơn phương chấm dứt hợp đồng2. Một số chế định cơ bảnb. Tiền lương:Khái niệm: Là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động dựa vào năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.IV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bảnb. Tiền lương:Hình thức trả lương:Theo thời gianTheo sản phẩm Trả lương khoánIV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bảnb. Tiền lương:Trả lương trong trường hợp đặc biệt:IV – Luật lao độngLàm thêm giờLàm việc vào ban đêm- Vào ngày thường: ít nhất là 150% mức lương của ngày hôm đó- Vào ngày nghỉ hàng tuần: ít nhất 200% mức lương của ngày hôm đó - Vào ngày nghỉ lễ: ít nhất là 300% mức lương của ngày làm việc- Ít nhất bằng 130% mức lương nêu làm việc vào ban ngày- Thời gian được tính vào ban đêm:+ Từ Huế trở ra Bắc: 22h đến 6h ngày hôm sau+ Từ Đà Nẵng trở vào Nam: 21h đến 5h sáng ngày hôm sau2. Một số chế định cơ bảnc. Bảo hiểm xã hội:Khái niệm: BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.IV – Luật lao động2. Một số chế định cơ bảnc. Bảo hiểm xã hội:Các hình thức BHXHIV – Luật lao độngBHXH bắt buộcBHXH tự nguyệnBH thất nghiệp Ôm đau Thai sản Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hưu trí Tử tuất.Hưu trí Tử tuấtTrợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ tìm việc làm2. Một số chế định cơ bản:c. Bảo hiểm xã hội:Quỹ Bảo hiểm xã hội: được hình thành từ các nguồn:Người sử dụng lao động đóng (trừ Bảo hiểm xã hội tự nguyện)Người lao động đóngHỗ trợ của nhà nướcNguồn thu hợp pháp khácIV – Luật lao động1. Khái niệm2. Một số chế định cơ bản:a. Các quy tắc chung b. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộc. Xử lý vi phạm luật giao thông đường bộV. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ1. Khái niệm:Luật giao thông đường bộ là một lĩnh vực pháp luât trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực giao thông đường bộ.V. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ2. Một số chế định cơ bản:a. Quy tắc giao thông:Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.V. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ2. Một số chế định cơ bản:a. Quy tắc giao thôngHệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắnV. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘb. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ- Điều kiện tham gia giao thông của xe mô tô, xe gắn máyV. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘĐiều kiện đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy:- Phải có giấy phép lái xe- Phải đủ sức khỏe, đủ tuổi do pháp luật quy địnhV. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘc. Xử lý khi vi phạm Luật giao thông đường bộTrách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm hình sự Nếu gây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm dân sự.V. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘChương 6:PHÁP CHẾ XHCNNHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀNKhái niệm:Là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị xã hộiTrong đó các cơ quan, đơn vị, tổ chức và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện những quy định của pháp luật một cách bình đẳng, tự giác, nghiêm minh và thống nhấtI. Pháp chế XHCNPháp chế XHCN là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NNPháp chế XHCN là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội và các đoàn thể quần chúng và là nguyên tắc xử sự của mọi công dân2. Đặc điểm:Pháp chế XHCN có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ XHCNPháp chế XHCN cóp mối quan hệ mật thiết với hệ thống pháp luật XHCNBảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và LuậtBảo đảm tính thống nhất của pháp chế trong toàn quốcCác cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động và có hiệu quảGắn liền công tác pháp chế với công tác văn hoá3. Những yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCNTăng cường công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCNTăng cường công tác tổ chức, thực hiện pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người4. Tăng cường pháp chế XHCNTăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi VPPLTăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chếKhái niệm:1.1 Một số quan điểm về NN pháp quyền:NN pháp quyền không phải là một tổ chức quyền lực mà chỉ là một trật tự pháp luậtNN pháp quyền là sự phục tùng NN vào pháp luậtII. Nhà nước pháp quyềnNN pháp quyền là NN có sự phân chia quyền lực và thừa nhận sự phục tùng của tất cả các cơ quan NN vào pháp luậtNN pháp quyền có đặc điểm quan trọng là pháp luật giữ vị trí thống trị trong đời sống NN và XH, có sự phân công quyền lực, có cơ chế hữu hiệu chống lại sự vi phạm quyền con người, công chức thông thạo, tích cực về phương diện chính trị pháp lýNN bị ràng buộc bởi pháp luậtCác quan hệ xã hội do chính các đạo luật điều chỉnh, đảm bảo tính tối cao của luật đối với văn bản QPPL khácNN quan tâm đến việc mở rộng các quyền tự do của con ngườiNN có cơ chế hữu hiệu bảo vệ quyền của các chủ thể tham gia vào các QHXHCông dân chịu trách nhiệm trước NN và ngược lại NN cũng chịu trách nhiệm trước công dânCó ý kiến khác cho rằng NN pháp quyền có 5 dấu hiệu cơ bản:Là hình thức tổ chức và hoạt động của quyền lực chính trị công khai và các mối quan hệ tương hỗ của nó với các cá nhân, với tư cách là những chủ thể pháp luật, những người mang các quyền tự do của con người và công dân1.2 Khái niệm:NN pháp quyền là N trong đó pháp luật, đặc biệt Hiến pháp và luật giữ địa vị tối caoQuyền lực NN được tổ chức theo nguyên tắc có sự phân công rành mạch trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp2. Khái quát dấu hiệu đặc trưng cơ bản của NN pháp quyềnTrong NN pháp quyền, giá trị con người là giá trị cao quý, là mục tiêu cao nhấtQuyền lực NN là thuộc về nhân dân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phapluatdaicuong_2255.pptx