Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7 Ngành Luật hình sự

Khái niệm TTHS là một ngành luật độc lập bao gồm tổng hợp các QPPL do NN ban hành điều chỉnh quá trình giải quyết một vụ án hình sự. TTHS là ngành luật hình thức.

ppt24 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 3740 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7 Ngành Luật hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Nhịn được cái tức một lúc, tránh mối lo trăm ngày”!Ngành Luật hình sựNội dung7.1 Luật Hình sự7.1.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự 7.1.2 Một số chế định cơ bản của Luật Hình sự + Tội phạm (khái niệm, những dấu hiệu cơ bản, phân loại tội phạm theo Bộ luật hình sự Việt Nam) + Hình phạt (khái niệm, hệ thống hình phạt, các biện pháp tư pháp)7.2 Tố tụng hình sự - Khái niệm (vụ án hình sự, tố tụng hình sự ) - Giải quyết vụ án hình sự.KHÁI NIỆMNgành luật hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống PL Việt Nam, tổng hợp những QPPL xác định những hành vi nguy hiểm cho XH nào là tội phạm và hình phạt đối với tội phạm ấy.LUẬT HÌNH SỰĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNHPHƯƠNG PHÁPĐIỀU CHỈNHLà những QHXH phát sinh giữa NN và người phạm tội, khi người này thực hiện một hành vi mà NN quy định là tội phạm.Phương pháp quyền uy Người phạm tội chỉ phải chịu TNHS trước NN, trước PLPhạm vi điều chỉnhBộ luật quy định tội phạm và hình phạt đối với người phạm tội.Vi phạm hình sự (tội phạm)Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.ĐẶC TÍNH CỦA TỘI PHẠM Tính nguy hiểm cho XH Tính có lỗiTính trái PLHSTính chịuHình phạtPHÂN LOẠI TỘI PHẠM TỘI ÍTNGHIÊM TRỌNG TỘI NGHIÊM TRỌNGTỘI RẤT NGHIÊMTRỌNGTỘI ĐẶC BIỆT NGHIÊMTRỌNG HP tù > 15 , chung thân, TH HP tù > 7 đến 15 năm HP tù >3 đến 7 năm HP tối đa là 3 năm tù Chuẩn bị phạm tội Phạm tội chưa đạt Tội phạm hoàn thành Các giai đoạn thực hiện tội phạm:Trách nhiệm hình sự (hình phạt)Tuổi chịu trách nhiệm hình sự Người chưa thành niên phạm tộiHình phạt đối với người chưa thành niên phạm tộiHình phạt đối với người chưa thành niên phạm tộiThời hiệu truy cứu TNHSThời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện. Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ. (Trừ Tội xâm phạm an ninh quốc gia và nhóm tội phá hoại hòa bình.)THỜI HIỆU TRUY CỨU TNHS TỘI ÍTNGHIÊM TRỌNG TỘI NGHIÊM TRỌNGTỘI RẤT NGHIÊMTRỌNGTỘI ĐẶC BIỆT NGHIÊMTRỌNG5 NĂM10 NĂM15 NĂM20 NĂMCác hình phạt 1. Hình phạt chính bao gồm:a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền;c) Cải tạo không giam giữ;d) Trục xuất;đ) Tù có thời hạn;e) Tù chung thân; g) Tử hình.2. Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; b) Cấm cư trú; c) Quản chế;d) Tước một số quyền công dân; đ) Tịch thu tài sản;e) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;g) Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT:NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰKhái niệmTTHS là một ngành luật độc lập bao gồm tổng hợp các QPPL do NN ban hành điều chỉnh quá trình giải quyết một vụ án hình sự.TTHS là ngành luật hình thức.Đối tượng điều chỉnhLà những quan hệ xã hội phát sinh từ việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án một vụ án hình sự. Phương pháp điều chỉnhChủ thể tiến hành tố tụng1. Cơ quan tiến hành tố tụng:a) Cơ quan điều tra;b) Viện kiểm sát;c) Toà án.2. Những người tiến hành tố tụng gồm có:a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên;b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên;c) Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án.GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_phapluatdaicuong_chuong7_6235.ppt
Tài liệu liên quan