Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4 Luật dân sự, hôn nhân-gia đình và tố tụng dân sự
Thủ tục sơ thẩm
Khởi kiện và thụ lý vụ án
Hòa giải và chuẩn bị xét xử
Phiên tòa sơ thẩm
+ Thủ tục bắt đầu phiên tòa
+ Thủ tục hỏi tại phiên tòa
+ Tranh luận tại phiên tòa
+ Nghị án và tuyên án
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4 Luật dân sự, hôn nhân-gia đình và tố tụng dân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luật dân sự, hôn nhân-gia đình và tố tụng dân sự Chương 4.Nội dung4.1 Luật dân sự và hôn nhân gia đình4.1.1 Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh 4.1.2 Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự: Tài sản và quyền sở hữu, Thừa kế, Hợp đồng4.1.3 Một số chế định cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình: Kết hôn, Ly hôn4.2 Tố tụng dân sự: - Khái niệm (vụ án dân sự, tố tụng dân sự) - Giải quyết vụ án dân sự.Ngành luật dân sự“Việc dân sự cốt ở đôi bên”!Phạm vi điều chỉnhBộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự). Đối tượng điều chỉnhPhương pháp điều chỉnhBình đẳngThỏa thuậnChủ thể luật dân sựChế định quyền sở hữu- Tài sản.- Quyền sở hữu. Tài sảnTài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Quyền tài sảnQuyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. Các loại Tài sảnBất động sảna) Đất đai;b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó;c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;d) Các tài sản khác do pháp luật quy địnhĐộng sảnQuyền sở hữuQuyền chiếm hữuQuyền định đọatQuyền sử dụngchuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đókhai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sảnnắm giữ, quản lý tài sảnHình thức sở hữuTrên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, các hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.Căn cứ xác lập Quyền sở hữuCăn cứ chấm dứt Quyền sở hữuChế định thừa kế Thừa kế là một loại quan hệ xã hội tồn tại khách quan trong đời sống xã hội thể hiện ở việc chuyển giao tài sản của người đã chết cho những người còn sống.Quyền thừa kế của cá nhân Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.Một số khái niệmDi sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.Người thừa kế Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế Người không được quyền hưởng di sản(trừ TH: nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc )Thời hiệu khởi kiện về thừa kếHÌNH THỨC THỪA KẾ THEO DI CHÚCTHEO PHÁP LUẬTTHỪA KẾ THEO DI CHÚC Khái niệm: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.THỪA KẾ THEO DI CHÚC Chủ thể: Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.Hình thức của di chúc Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.Di chúc bằng văn bản 1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;3. Di chúc bằng văn bản có công chứng;4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực.Di chúc miệng Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực. 2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị huỷ bỏ.Di chúc hợp pháp Hiệu lực của di chúcDi chúc có hiệu lực kể từ khi người lập di chúc chết.Di chúc chung của vợ chồng có hiệu lực khi người sau cùng chết.Người làm chứng cho việc lập di chúc Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;3. Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của BLDS:1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.Những trường hợp thừa kế theo pháp luật (1) Những trường hợp thừa kế theo pháp luật (2) Người thừa kế theo pháp luật Hàng ICụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoạiÔng nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoạiVợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chếtHàng IIHàng IIIThừa kế thế vị Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.“Gia đình là tế bào của xã hội”!Luật hôn nhân gia đình Việt Nam là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con hay các thành viên khác trong gia đình. Đối tượng điều chỉnh:Quan hệ nhân thânQuan hệ tài sảnKhái niệm: Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.Điều kiện kết hônĐộ tuổi(K1 điều 9)Sự tự nguyệnnam và nữKhông thuộc các THCấm kết hônĐăng ký kết hônNam từ 20t, nữ từ 18t trở lênĐang có vợ, có chồngMất NLHVDSQuan hệ trực hệQuan hệ ba đờiCha mẹ nuôi – con nuôiBố chồng – con dâu, mẹ vợ - con rểBố mẹ dượng – con riêngCùng giới tínhThẩm quyền đăng ký kết hônĐối tượngCQ đăng kýCông dân Việt Nam kết hôn với nhau, đăng ký kết hôn ở Việt NamUBND cấp xã (xã, phường, thị trấn) nơi cư trú của một trong hai bênCông dân VN đăng ký kết hôn với nhau ở nước ngoàiCơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự VN ở nước ngoàiCông dân VN kết hôn với người nước ngoàiUBND cấp tỉnh (tỉnh, TP trực thuộc TW) nơi cư trú của công dân VNKết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định.Cưỡng ép kết hôn là hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ. Khái niệm: Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng.Cưỡng ép ly hôn là hành vi buộc người khác phải ly hôn trái với nguyện vọng của họ. 1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn.2. Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn.Hòa giải cơ sởTòa án nhân dân cấp huyện đối với các vụ ly hôn trong nướcTòa án nhân dân cấp tỉnh đối với các vụ ly hôn có yếu tố nước ngoài Trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình: người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Tài sản chung của vợ chồng thì chia theo thỏa thuận hoặc chia đôi.“VừNG ƠI, Mở RA”Ngành luật tố tụng dân sự Khái niệm: Ngành luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Tòa án, Viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án dân sự.Vụ ÁN DÂN Sự Vụ án dân sự là những vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.NGUYÊN TắC Tố TụNGBảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự Quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sựCung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự Hoà giải trong tố tụng dân sự Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sựThẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật NGUYÊN TắC Tố TụNG (TT)Toà án xét xử tập thể Xét xử công khai Bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành hoặc tham gia tố tụng dân sự Thực hiện chế độ hai cấp xét xử Giám đốc việc xét xử Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Toà án Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự Thẩm quyền của tòa ánCác chủ thể trong tố tụng dân sựTHủ TụC SƠ THẩMKhởi kiện và thụ lý vụ ánHòa giải và chuẩn bị xét xửPhiên tòa sơ thẩm + Thủ tục bắt đầu phiên tòa + Thủ tục hỏi tại phiên tòa + Tranh luận tại phiên tòa + Nghị án và tuyên ánTHủ TụC PHÚC THẩMKháng cáo, kháng nghịChuẩn bị xét xử phúc thẩmThủ tục xét xử phúc thẩm + Chuẩn bị khai mạc phiên tòa PT + Bắt đầu phiên tòa PT + Hỏi tại phiên tòa + Tranh luận + Nghị án và tuyên án GIÁM ĐốC THẩMGiám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Thời hạn: 3 năm TÁI THẩMTái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, các đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó. Thời hạn: 1 năm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bg_phapluatdaicuong_chuong4_578.ppt