Sinh sản là nhân tố quyết định sự duy trì xã hội
loài người, ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ
cấu, tốc độ tăng dân số và do đó tác động lớn tới
quá trình phát triển của mỗi quốc gia.
Do vậy, sinh sản và mức sinh sản đã được quan
tâm rất sớm từ phía các nhà khoa học và các nhà
quản lý
32 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích và dự báo các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam & Khuyến nghị về chính sách - Nguyễn Đình Cử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích và dự báo các yếu tố chính
ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam
– khuyến nghị về chính sách
Nguyễn Đình Cử,
Phạm Đại Đồng
Đại học Kinh tế quốc dân
Sinh sản là nhân tố quyết định sự duy trì xã hội
loài người, ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ
cấu, tốc độ tăng dân số và do đó tác động lớn tới
quá trình phát triển của mỗi quốc gia.
Do vậy, sinh sản và mức sinh sản đã được quan
tâm rất sớm từ phía các nhà khoa học và các nhà
quản lý.
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT
Lý thuyết động lực sinh học.
Năm 1798, Thomas Robert Malthus nêu quan
điểm: Sinh sản của con người mang bản chất sinh
vật. Động lực của nó là sự đam mê giới tính.
Lý thuyết động lực xã hội.
Năm 1836 nhà triết học và và lịch sử người Anh -
Morton cho rằng: động lực thăng tiến xã hội là
nguyên nhân căn bản dẫn đến giảm sinh.
Lý thuyết động lực kinh tế: so sánh chi phí và
lợi ích.
Năm 1957, Liebenstein - nhà khoa học Áo cho
rằng, cha mẹ quyết định sinh đẻ trên cơ sở so
sánh lợi ích và chi phí sinh con.
Thế kỷ 20 xuất hiện những khung lý thuyết
phản ảnh chi tiết hơn mối quan hệ giữa Mức
sinh và các nhân tố ảnh hưởng, bao gồm:
nhân tố, kinh tế, tâm lý, văn hóa, xã hội, môi
trường, dân số, kế hoạch hóa gia đình.
Chẳng hạn, Mô hình của Kingsley Davis và
Judith Blake (1956); Mô hình của Ronald
Freedman và Mô hình của John Bongaarts
(1983)
Biến
độc lập KT-XH
Các biến
trung gian
Mức sinh
Sơ đồ chung của các lược đồ này có dạng:
Tuy nhiên, các mô hình này chưa tính đến:
(1) Tác động của chính sách dân số và
(2) Tác động ngược trở lại của mức sinh đến các
biến độc lập.
Quy mô
Cơ cấu
Phân bố
dân số
Kinh tế
Tâm lý
Văn hóa
Xã hội
Môi trường
Biến
trung
gian
MỨC
SINH
Chính sách
dân số
Sơ đồ 1: Quan hệ nhân quả giữa mức sinh và các biến ( ĐỀ XUẤT)
2. 2. MỨC SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG Ở VIỆT NAM
Giai đoạn TFR Giai đoạn TFR Năm TFR
1960-1964 6,39 1/4/1992-31/3/1993 3,5 1/4/2004-31/3/2005 2,11
1965-1969 6,81 1/4/1993-31/3/1994 3,1 1/4/2005-31/3/2006 2.09
1969-1974 6,1 1/4/1998-31/3/1999 2,33 1/4/2006-31/3/2007 2,07
1974-1979 4,8 1/4/1999-31/6/2000 2,28 1/4/2007-31/3/2008 2,08
1/4/1986-31/3/1987 4,2 1/7/2000-31/3/2001 2,25 1/4/2008-31/3/2009 2,03
1/4/1987-31/3/1988 4,0 1/4/2001-31/3/2002 2,28 1/4/2009-31/3/2010 2,00
1/4/1988-31/3/1989 3,8 1/4/2002-31/3/2003 2,12 1/4/2010-31/3/2011 1,99
1/4/1991-31/3/1992 3,9 1/4/2003-31/3/2004 2,23 1/4/2011-31/3/2012 2,05
2.1. Xu hướng giảm sinh ở Việt Nam.
Bảng 1: Số con trung bình của một phụ nữ (TFR) thời kỳ 1960 - 2012
4.20
4.00
3.80
3.90
3.50
3.10
2.33
2.28
2.25
2.28
2.12
2.23
2.11
2.09
2.07
2.08
2.03
2.00
1.99
2.05
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
3.50
4.00
4.50
1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015
Biến động TFR Việt Nam thời kỳ 1987- 2012
Khu vực 1989 1999 2009
Nông thôn 4,3 2,6 2,14
Thành thị 2,3 1,7 1,81
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt
Nam
2.2.1 Tác động của các biến phát triển
Cùng chịu tác động của Chính sách dân số quốc gia
nhưng mức sinh ở thành thị thấp hơn ở nông thôn
Bảng 2: Tổng tỷ suất sinh ở thành thị và nông thôn.
HDI là chỉ số tổng hợp phản ảnh chất lượng
cuộc sống. Vì vậy, dựa trên số liệu 1999, ước
lượng
TFR = 9,21 – 10, 04 HDI. [1]
Hệ số của HDI trong mô hình mang dấu âm và
có giá trị tuyệt đối lớn, cho thấy mỗi bước tiến
của chất lượng cuộc sống được “đánh đổi” bởi
sự suy giảm lớn mức sinh
Để phân tích chi tiết hơn, dựa vào số liệu Tổng điều
tra Dân số 1999, hơn 30 biến “phát triển” đã được
tuyển loại, còn 3 biến tác động có ý nghĩa đến mức
sinh, như sau:
TFR = 6,37 - 0,077 X1 + 0,051 X2 + 0,012 X3 [2]
Trong đó:
- X1: Tỷ lệ người lớn biết chữ.
- X2: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng
- X3: Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch.
Mô hình đạt được hệ số tương quan R = 0,907
Với số liệu Tổng điều tra Dân số 2009, hàm hồi quy
được ước lượng là:
TFR = 8,313 - 0,087 X1 + 0,003X2 + 0,013 X3
- 0,005 X4 - 0,007 X5
-
X1: Tuổi thọ.
- X2: Tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố
- X3: Tỷ trọng thất nghiệp nữ
- X4: Tỷ lệ biết chữ của dân số nữ 15 tuổi trở lên
- X5: Diện tích nhà ở bình quân đầu người
Mô hình đạt được hệ số tương quan R = 0,815
2.2.2 Tác động của Luật pháp, Chính sách DS-
KHHGĐ đến giảm sinh
• Giảm sinh là một chính sách nhất quán của Đảng
và Nhà nước Việt Nam, từ năm 1961.
• KHHGĐ luôn được đề cập trong các Đại hội
Đảng, đặc biệt Nghị quyết 4 năm 1993
• KHHGĐ được ghi trong Hiến pháp 1992 và Luật
• Chính phủ có 3 Chiến lược cho từng giai đoạn, từ
năm 1993-2020.
• Bộ máy tổ chức từ TW đến bản làng. Từ 1990
đến 2010 Kinh phí cho Chương trình tăng 90 lần !
•
Chính sách Dân số mạnh mẽ đã tác động đến giảm
sinh với những bằng chứng sau:
(1) Kết quả giảm sinh của Việt Nam vượt trội so
với trình độ phát triển.
Năm 2005, có 39 nước có HDI cao hơn Việt Nam
nhưng TFR cũng cao hơn Việt Nam
(2) Mức sinh đã giảm mạnh sau Hội nghị Trung
ương 4.
Bảng 1 cho thấy, nếu 5 năm trước Hội nghị
Trung ương 4, Tổng tỷ suất sinh chỉ giảm được 0,3
thì 10 năm sau Nghị quyết Hội nghị này (1993-
2003), TFR đã giảm tới 1,4.
(3) Chính sách tác động mạnh mẽ đến biến trung
gian – sử dụng BPTT và qua đó đến mức sinh.
Những người phụ nữ tuy có cùng trình độ học vấn
( Cùng một giá trị của biến phts triển nhưng ở thời
điểm 1994 và 2006, các giá trị của “biến trung
gian” của họ đã thay đổi và mức sinh của họ đã
giảm nhiều (Bảng 5). Điều này chứng tỏ biến
“Chính sách” đã có tác động.
Trình độ giáo dục
1994
2006
Tỷ lệ sử
dụng
BPTT
Tỷ lệ sử
dụng
BPTT
hiện đại
Số con
đã sinh
Tỷ lệ
sử
dụng
BPTT
Tỷ lệ
sử
dụng
BPTT
hiện
đại
Số con
đã sinh
Chưa đi học 35,24 26,15 4,02 71,0 63,4 3,2
Chưa tốt nghiệp
TH 55,70
36,59 3,98
78,0 67,8 2,7
Tiểu học (TH) 63,04 40,38 3,06
Trung học cơ sở 73,75 52,12 2,58 79,8 69,6 2,3
THPT trở lên 76,37
48,39
1,87 75,4 62,8 1,9
Bảng 5: Biến đổi sử dụng BPTT và mức sinh
4) Tác động đến các biến trung gian: phá thai
Luật pháp Việt Nam cho phép phá thai. “Chuyên
gia bộ Y tế đánh giá số ca nạo phá thai hàng năm
bằng số ca sinh.
Riêng số ca nạo phá thai trong y tế Nhà nước như
sau: Năm 1992: 1,33 triệu; 1993: 1,20 triệu; 1994:
1,25 triệu; 1995: 1,20 và 1996: 1,22 triệu... [15].
Như vậy, có thể ước lượng, phá thai đã làm giảm
một nửa mức sinh vào thập niên 90 của thế kỷ
trước
2.2.3 Tác động đồng thời của trình độ phát triển
và Chính sách dân số đến giảm sinh
TFR = 7,202 – 5,077 HDI – 0,5422logX.
X là kinh phí hàng năm do Ngân sách Nhà nước
cấp cho Chương trình DS-KHHGĐ
Hệ số tương quan của Hàm hồi quy này lên tới 0,98
3. DỰ BÁO
Do các biến phát triển ngày càng tăng, hội nhập
quốc tế ngày càng sâu sắc, truyền thông phát
triển mạnh mẽ, chính sách KHHGĐ của Việt Nam
đã trải qua hơn nửa thế kỷ, mức sinh sẽ tiếp tục
giảm sâu dưới ngưỡng mức sinh thay thế
Bảng 2. Các mục tiêu phát triển đến năm 2020 - Việt Nam
Chỉ tiêu Mục tiêu
năm 2020
Nguồn
Tuổi thọ bình
quân
75 Chiến lược chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe nhân dân 2011-2020
Tỷ lệ hộ có nhà
ở kiên cố
62% Chiến lược phát triển nhà ở quốc
gia đến 2020
Tỷ lệ biết chữ
của phụ nữ 15
tuổi trở lên
98% Chiến lược phát triển Giáo dục
đến 2020
Diện tích nhà ở
bình quân
25
m2/người
Chiến lược phát triển nhà ở
quốc gia đến 2020
Theo các mục phát triển đến năm 2020 của Việt
Nam như bảng 2, giả thiết tỷ trọng thất nghiệp
của phụ nữ 15 tuổi trở lên không thay đổi so với
năm 2009 (44,1%), thì do tác động các yếu tố
phát triển đã có trong mô hình, TFR năm 2020
được dự báo là 1,87 con/1 phụ nữ.
Hàm xu thế ngoai suy tuyến tính của TFR
là: TFR =2,252 - 0,0276.t
Như vậy, TFR năm 2020 sẽ là 1,73 ! Điều
này là hợp lý , vì sự tác động của biến phát
triển và biến chính sách
Xu hướng biến động TFR Việt Nam thời kỳ 2002 - 2011
và dự báo đến năm 2020
2.28
2.12
2.23
2.11
2.09
2.07
2.08
2.03
2.00
1.99
1.95
1.92
1.89
1.87
1.84
1.81
1.78
1.75
1.73
0
0.5
1
1.5
2
2.5
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 2020 2022
4. CÁC KHUYẾN NGHỊ
TFR giảm sâu dưới mức sinh thay thế nhưng khác
nhau lớn theo khu vực, vùng miền, các tỉnh và các
nhóm xã hội, *1+.
Khuyến nghị 1: Chương trình KHHGĐ cần tập
trung vào các vùng có mức sinh cao, không “dàn
trải” như 20 năm về trước. KHHGĐ cần chuyển
từ bề rộng sang bề sâu, từ số lượng sang chất
lượng dịch vụ.
TFR giảm sâu, dưới mức sinh thay thế, trong
một quốc gia nông nghiệp, ảnh hưởng Nho
giáo nặng nề, kỹ thuật lựa chọn giới tính khá
phổ biến,, do đó, mất cân bằng giới tính khi
sinh sẽ là nguy cơ thường trực, [1]..
• Khuyến nghị 2: Đẩy mạnh truyền thông góp
phần nâng cao nhận thức và thái độ ủng hộ
bình đẳng giới, tăng cường giám sát thực thi
pháp luật về cấm lựa chọn giới tính thai nhi,
lồng ghép giới vào các kế hoạch phát triển.
Mức sinh giảm là nguyên nhân chính mang lại “cơ
cấu dân số vàng” cho Việt Nam. Cơ cấu này sẽ kéo
dài trong khoảng 30 - 32 năm tới [1].
Khuyến nghị 2: Các chiến lược phát triển kinh tế xã
hội phải chủ động thích ứng với xã hội mức sinh
thấp, lồng ghép sự biến động quy mô, cơ cấu dân
số trong các kế hoạch phát triển, đặc biệt tận dụng
lợi thế “cơ cấu dân số vàng” thông qua chính sách
Y tế, Giáo dục và Đào tạo, mở rộng việc làm. Chú
trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bù đắp
cho việc thiếu hụt về số lượng trong tương lai.
TFR giảm sâu, dưới mức sinh thay thế, trong một
quốc gia nông nghiệp, ảnh hưởng Nho giáo nặng
nề về tâm lý “ưa thích con trai”, kỹ thuật lựa chọn
giới tính khá phổ biến,, do đó mất cân bằng giới
tính khi sinh sẽ là nguy cơ thường trực, *1+..
Khuyến nghị 3: Đẩy mạnh truyền thông góp
phần nâng cao nhận thức và thái độ ủng hộ bình
đẳng giới, tăng cường giám sát thực thi pháp
luật về cấm lựa chọn giới tính thai nhi, lồng ghép
giới vào các kế hoạch phát triển.
Mức sinh thấp và tuổi thọ ngày càng tăng, già hóa
diễn ra nhanh. Tuy nhiên, gia đình ít con, di cư, phụ
nữ tham gia hoạt động kinh tế -xã hội (ngoài nhà) với
tỷ lệ cao làm cho việc chăm sóc người cao tuổi trong
khuôn khổ gia đình sẽ gặp khó khăn. Trong khi đó
70% dân số sống tại nông thôn, gia đình truyền thống
vẫn là khuôn mẫu phổ biến.
• Khuyến nghị 4: Đẩy mạnh truyền thông để thay đổi
nhận thức và thái độ xã hội đối với việc chăm sóc
người cao tuổi. Nhà nước cần hỗ trợ tối đa cho qúa
trình đa dạng hóa các hình thức chăm sóc người
cao tuổi, thông qua các chính sách đất đai, tín
dụng, thuế, đào tạo nguồn nhân lực, trợ giúp trang
thiết bị cho các Trung tâm chăm sóc người cao tuổi,
kể cả Trung tâm tư nhân.
Việt Nam đã có khoảng 10 năm đạt được
mức sinh thay thế, hiện đang có dấu hiệu giảm
sâu. Tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các biện
pháp tránh thai hiện xấp xỉ 80%.
Khuyến nghị 5:
Có thể thay thế chỉ tiêu giảm sinh trong
các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội hàng
năm bằng các chỉ tiêu khác phản ảnh chất
lượng dân số.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_dinh_cu_tom_tat_muc_sinh_21_3_13_final_vn_4636_1807884.pdf