Bài giảng Phân tích kết quả sản xuất
Phương pháp phân tích:
Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn lần lượt xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng để rút ra kết luận
Ví dụ:
Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau
Hãy phân tích chất lượng của sản xuất
27 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích kết quả sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT I. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỀ KHỐI LƯỢNG 1. Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất Khái niệm: Giá trị sản xuất là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị của toàn bộ thành quả lao động sản xuất kinh doanh đạt được trong kỳ báo cáo được phân tích. Cấu thành chỉ tiêu GTSX: Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm. Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp. Yếu tố 3: Giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi. Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang. Phương pháp, tài liệu phân tích Phương pháp phân tích. Phương pháp so sánh + So sánh thực tế với kế hoạch + So sánh thực tế năm nay với thực tế năm trước. Lưu ý: Giá trị sản xuất phải tính theo giá cố định. Tài liệu phân tích: “Báo cáo giá trị sản xuất” 2. Loại trừ ảnh hưởng do sự thay đổi kết cấu sản lương đến GTSX Giá trị sản xuất Là giá trị của thành phẩm sản xuất ra trong kỳ báo cáo. Giá trị thành phẩm bao gồm 2 bộ phận + Giá trị chuyển dịch của lao động vật hóa + Giá trị mới sáng tạo của lao động sống Nếu thay đổi kết cấu sản xuất sản phẩm Tăng tỷ trọng sản xuất đối với sản phẩm có giá trị chuyển dịch cao, ngược lại tốn ít thời gian lao động. Giá trị sản xuất cũng gia tăng. Không phản ánh được là cố gắng hơn Cần phải loại trừ ảnh hưởng do sự thay đổi kết cấu sản lượng. Loại trừ: Kết hợp với hình thức đo lường khác để tính II. PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH MẶT HÀNG SẢN PHẨM 1. Ý nghĩa. 2. Phương pháp phân tích Nguyên tắc: Không lấy mặt hàng hoàn thành vượt mức kế hoạch để bù cho những mặt hàng không hoàn thành kế hoạch + Đối với DN có ít mặt hàng So sánh từng mặt hàng thực tế với kế hoạch. + Đối với DN có nhiều loại mặt hàng Phân tích cần tính mức độ hoàn thành kế hoạch mặt hàng. Ví dụ: Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau: III. PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT ĐỒNG BỘ CỦA SẢN XUẤT 1. Ý nghĩa. áp dụng đối với DN sản xuất sản phẩm theo kiểu lắp ráp. Đảm bảo cho việc sản xuất đúng kế hoạch 2. Phương pháp phân tích Thường xuyên so sánh tỷ lệ giữa các chi tiết thực tế sản xuất với tỷ lệ quy định. IV. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN XUẤT 1. Ý nghĩa. 2. Phương pháp phân tích a. Phương pháp thứ hạng sản phẩm. Phạm vi áp dụng: Sản phẩm được phép chia thành nhiều thứ hạng Tất cả các thứ hạng đều được phép tiêu thụ. Phương pháp phân tích cụ thể Tính tỷ trọng từng loại sản phẩm So sánh tỷ trọng từng loại thực tế với kế hoạch Ví dụ: Có tài liệu tại 1 doanh nghiệp như sau Phương pháp hệ số cấp bậc kỹ thuật bình quân So sánh hệ số này giữa các thời kỳ Kỳ nào có hệ số lớn hơn, chất lượng sản xuất kỳ đó là tốt hơn. Ví dụ: Vẫn với số liệu trên cho biết thêm Hệ số kỹ thuật SP loại 1 là: 1 Hệ số kỹ thuật SP loại 2 là: 0,8 Phương pháp giá đơn vị bình quân So sánh giá đơn vị bình quân giữa các thời kỳ Kỳ nào có giá đơn vị bình quân lớn hơn, chất lượng sản xuất kỳ đó là tốt hơn. Ví dụ: Vẫn với số liệu trên cho biết thêm Giá đơn vị KH SP loại 1 là: 10.000 Giá đơn vị KH SP loại 2 là: 8.000 b. Phương pháp tỷ suất phế phẩm bình quân Áp dụng đối với doanh nghiệp chỉ có chính phẩm mới được phép tiêu thụ trên thị trường (Sản phẩm không được chia thành các loại phẩm cấp khác nhau) Phương pháp phân tích: Đối với doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm Tính ra tỷ suất phế phẩm (Biểu hiện bằng hiện vật) So sánh chỉ tiêu này giữa các kỳ, kỳ nào có tỷ suất phế phẩm nhỏ hơn, chất lượng sản xuất của kỳ đó là tốt hơn. Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm Tính ra tỷ suất phế phẩm bình quân (Biểu hiện bằng gía trị) Trong đó: Tổng chi phí phế phẩm bao gồm + Chi phí cho sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được + Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được Sản phẩm hỏng không sửa chữa được ? Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được ? Những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu này + Sản lượng sản phẩm + Kết cấu sản lượng sản phẩm + Tỷ suất phế phẩm cá biệt Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn lần lượt xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng để rút ra kết luận Ví dụ: Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau Hãy phân tích chất lượng của sản xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gfh_2543.ppt