Bài giảng Phân tích kế hoạch giá thành sản phẩm

Các khoản chi phí sản xuất chung bất biến thực tế phát sinh: Tổng chi phí khấu hao: 100.000.000 Tổng chi phí lương QL: 172.000.000 Tổng chi phí bảo hiểm: 36.000.000 Hãy: Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến

ppt54 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích kế hoạch giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I. PHÂN TÍCH CHUNG KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH CỦA TOÀN BỘ SẢN PHẨM 1. Ý nghĩa. 2. Kế hoạch giá thành: Toàn bộ sản phẩm bao gồm: + Sản phẩm so sánh được: Là những sản phẩm trước đây doanh nghiệp đã sản xuất, đã có tài liệu về giá thành và năm nay tiếp tục sản xuất hàng loạt. + Sản phẩm không so sánh được: Là những sản phẩm trước đây doanh nghiệp chưa sản xuất, chưa có tài liệu về giá thành. Hoặc là những sản phẩm đã sản xuất thử, đã có tài liệu về giá thành nhưng chưa chính thức sản xuất. Kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm bao gồm: + Kế hoạch gía thành của sản phẩm so sánh được + Kế hoạch giá thành của sản phẩm không so sánh được. 3. Phương pháp, tài liệu phân tích a. Phương pháp phân tích. Áp dụng phương pháp so sánh, so sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lượng thực tê’. Kết quả so sánh được biểu hiện là số tuyệt đối, và số tương đối. Để kết quả so sánh phản ánh chính xác về công tác quản lý giá thành của doanh nghiệp thì: Cần phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khách quan tác động đến việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp như: + Sự thay đổi của giá cả nguyên vật liệu. + Sự thay đổi của đơn giá tiền lương. + Sự thay đổi của mức khấu hao tài sản cố định… Tài liệu phân tích: + Kế hoạch gía thành của doanh nghiệp. + Báo cáo giá thành sản phẩm + Các tài liệu hạch toán… 4. Ví dụ: Có tài liệu về giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp như sau. II. PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH HẠ THẤP GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC 1. Kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được Được quy định bởi hai chỉ tiêu: + Mức hạ giá thành kế hoạch: Là trị số giảm thấp tuyệt đối so sánh giữa tổng giá thành kế hoạch năm nay với tổng giá thành thực tế năm trước tính theo sản lượng kế hoạch năm nay. Mức hạ giá thành kế hoạch = Tổng giá thành Tổng giá thành - Sản lượngï KH Kết cấu KH GT đơn vị KH GT đơn vị NT Kết cấu KH Sản lượngï KH Nếu gọi: Mức hạ giá thành là: M Tỷ lệ hạ giá thành là: T Sản lượng sản phẩm là: Q Giá thành đơn vị là: Z Quy ước: Kỳ kế hoạch ký hiệu là: 0 Kỳ thực tế ký hiệu là: 1 Mức hạ giá thành kế hoạch M0 = ∑Q0Z0 - ∑Q0ZNT + Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch. Là tỷ lệ phần trăm so sánh giữa mức hạ giá thành kế hoạch với tổng giá thành năm trước tính theo sản lượng kế hoạch năm nay. Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch = Mức hạ giá thành kế hoạch Tổng giá thành Sản lượngï KH Kết cấu KH GT đơn vị NT T0 = M0 ∑Q0ZNT Ví dụ: Lấy lại số liệu ở trên cho biết thêm: Giá thành đơn vị thực tế bình quân năm trước của sản phẩm A là: 7.300 đ và của sản phẩm B là: 5.500 đ Hãy xác định kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được. Bảng kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được 2. Thực tế hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được Được quy định bởi hai chỉ tiêu: + Mức hạ giá thành thực tế: Là trị số giảm thấp tuyệt đối so sánh giữa tổng giá thành thực tế năm nay với tổng giá thành thực tế năm trước tính theo sản lượng thực tế năm nay. Mức hạ giá thành thực tế = Tổng giá thành Tổng giá thành - Sản lượngï TT Kết cấu TT GT đơn vị TT GT đơn vị NT Kết cấu TT Sản lượngï TT M1= ∑Q1Z1 - ∑Q1ZNT + Tỷ lệ hạ giá thành thực tế. Là tỷ lệ phần trăm so sánh giữa mức hạ giá thành thực tế với tổng giá thành năm trước tính theo sản lượng thực tế năm nay. Tỷ lệ hạ giá thành thực tế = Mức hạ giá thành thực tế Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu TT GT đơn vị NT T1 = M1 ∑Q1ZNT Bảng thực tế hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được 3. Xác định đối tượng phân tích Mức hạ = Mức hạ GTTT – Mức hạ GTKH ∆ M = M1 - M0 - 29.600 – (- 15.500) = - 14.100 Tỷ lệ hạ = Tỷ lệ hạ TT – Tỷ lệ hạ KH ∆ T = T1 - T0 - 11,9% - (- 7,36%) = - 4,53% 4. Xác định các nhân tố ảnh hưởng Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được: + Sản lượng sản phẩm: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sản lượng sản phẩm thay đổi làm cho mức hạ giá thành thay đổi, còn tỷ lệ hạ không thay đổi. + Kết cấu sản lượng: Nhân tố này thay đổi làm cho cả mức hạ và tỷ lệ hạ thay đổi. + Giá thành đơn vị sản phẩm: Nhân tố này thay đổi làm cho cả mức hạ và tỷ lệ hạ thay đổi. 5. Phương pháp phân tích; Aùp dụng phương pháp thay thế liên hoàn lần lượt thay số thực tế vào cho số kế hoạch của từng nhân tố. Tính lại mức hạ và tỷ lệ hạ, so sánh với bước liền trước sẽ được mức ảnh hưởng của nhân tố vừa biến đổi. Mức hạ giá thành kế hoạch = Tổng giá thành Tổng giá thành - Sản lượngï KH Kết cấu KH GT đơn vị KH GT đơn vị NT Kết cấu KH Sản lượngï KH Thay thế lần thứ nhất Mức hạ giá thành mới (M‘) = Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu KH GT đơn vị KH - Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu KH GT đơn vị NT Thay thế lần 1 Mức ảnh hưởng: Do sản lượng sản phẩm thay đổi M‘ – M0 Thay thế lần thứ hai Mức hạ giá thành mới (M‘') = Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu TT GT đơn vị KH - Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu TT GT đơn vị NT Mức ảnh hưởng: Do kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi M‘' – M' Thay thế lần thứ ba Mức hạ giá thành mới (M1) = Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu TT GT đơn vị TT - Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu TT GT đơn vị NT Mức ảnh hưởng: Do giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi M1 - M‘' T0 = Mức hạ giá thành kế hoạch Tổng giá thành Sản lượngï KH Kết cấu KH GT đơn vị NT Đối với tỷ lệ hạ giá thành Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch T' = Mức hạ giá thành mới (M’) Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu KH GT đơn vị NT Thay thế lần thứ nhất Mức ảnh hưởng ∆T = T‘ – T0 = 0 T‘’ = M” Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu TT GT đơn vị NT Thay thế lần thứ hai Mức ảnh hưởng ∆T = T” – T’ T1 = M1 Tổng giá thành Sản lượngï TT Kết cấu TT GT đơn vị NT Thay thế lần thứ ba Mức ảnh hưởng ∆T = T1 – T” III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRÊN 1.000 Đ SẢN PHẨM HÀNG HÓA 1. Ý nghĩa. áp dụng đối với DN sản xuất sản phẩm mà những sản phẩm không so sánh được chiếm một tỷ trọng đáng kể. Nhằm đánh giá chính xác công tác quản lý giá thành của doanh nghiệp 2. Chỉ tiêu: Trong đó: F: Chi phí trên 1.000 đ SP hàng hóa Q: Sản lượng sản phẩm Z: Giá thành đơn vị sản phẩm G: Giá bán đơn vị sản phẩm Quy ước: Kỳ kế hoạch ký hiệu: 0 Kỳ thực tế ký hiệu: 1 3. Xác định đối tượng phân tích: F1 – F0 4. Xác định nhân tố ảnh hưởng: Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu này + Kết cấu sản lượng sản phẩm + Giá thành đơn vị sản phẩm + Giá bán đơn vị sản phẩm 5. Phương pháp phân tích: Aùp dụng phương pháp thay thế liên hoàn Aûnh hưởng do kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi Do giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi Do giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi Ví dụ: Lấy lại số liệu trên cho biết: IV. PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH 1. Định mức chi phí Khái niệm Các loại định mức chi phí + Định mức lý tưởng + Định mức thực tế Định mức chi phí NVL trực tiếp Định mức chi phí nhân công trực tiếp Định mức chi phí sản xuất chung Ví dụ: Có định mức chi phí cho 1 sản phẩm A: 2. Chi phí thực tế Các chi phí khả biến phát sinh liên quan đến sản xuất sản phẩm A: + Trong kỳ doanh nghiệp mua 6.500 kg vật liệu chính đơn giá 3.800 đ/kg và xuất dùng hết để sản xuất 2.000 sản phẩm A. + Trong tháng phát sinh 4.500 giờ lao động trực tiếp, tổng chi phí nhân công phát sinh thực tế là 64.350.000 đ. + Tổng chi phí SXC khả biến phát sinh thực tế 13.950.000đ. Chi phí thực tế cho 1 sản phẩm A: 3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG a. Kế hoạch linh hoạt + Kế hoạch tĩnh Thể hiện tổng chi phí theo một mức độ hoạt động cụ thể + Kế hoạch linh hoạt Thể hiện sự dự kiến chi phí trong một phạm vi từ mức độ hoạt động thấp nhất đến cao nhất Như vậy, với bất kỳ một mức độ hoạt động thực tế nào cũng có được một kế hoạch tương xứng để so sánh trong phân tích. b. Phân tích chi phí sản xuất chung khả biến Giả sử để sản xuất một sản phẩm cần 2 giờ máy Trong thực tế công ty sản xuất được 20.000 sp Công ty đã sử dụng 42.000 giờ máy thực tế Các khoản chi phí sản xuất chung khả biến thực tế phát sinh: Tổng chi phí NC gián tiếp: 36.000.000 Tổng chi phí dầu nhờn: 11.000.000 Tổng chi phí động lực: 24.000.000 Hãy: Phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến c. Phân tích chi phí sản xuất chung bất biến Theo kế hoạch 50.000 giờ máy thì đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung là 7.500 đ/g. Trong đó phần khả biến 1.500 đ/g, phần bất biến 6.000đ/g. Khi mức độ hoạt động thay đổi: Phần khả biến đơn vị sẽ không thay đổi Phần bất biến đơn vị sẽ thay đổi Các khoản chi phí sản xuất chung bất biến thực tế phát sinh: Tổng chi phí khấu hao: 100.000.000 Tổng chi phí lương QL: 172.000.000 Tổng chi phí bảo hiểm: 36.000.000 Hãy: Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến Phân tích biến động CP SXC bất biến Tổng CPSXCBB CP 240.000.000 Tổng CPSXCBB KH 300.000.000 Tổng CPSXCBB TT 308.000.000 8.000.000 60.000.000 68.000.000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgt_175.ppt
Tài liệu liên quan