Bài giảng Phân tích chứng khoán (Fianancial Analysis)

Phân tích volume và dòng tiền (Money Flow Index) ñể khẳng ñịnh sức mạnh của xu hướng. Phân tích MACD, RSI, Stochastic ñể cảnh báo sớm sự ñổi chiều xu hướng. Chú ý sự phân kỳ của nhóm chỉ số này. ðưa ra lời nhận ñịnh cuối cùng về xu hướng giá trong tương lai. Và sau cùng là dự ñoán các mức mà giá có thể hướng tới trong tương lại bằng công cụ Resistance & Support, Fibonacci, Elliot Wave hoặc Patterns

pdf235 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích chứng khoán (Fianancial Analysis), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định xu hướng của thị trường theo quan điểm 4 của Dow: Xu hướng tăng bắt đầu bằng một đáy cao hơn sau đĩ là một đỉnh cao hơn. Cịn xu hướng giảm bắt đầu bằng một đỉnh thấp hơn và sau đĩ là một đáy thấp hơn. B2: Vẽ đường xu hướng tạm thời bằng cách nối hai điểm đáy hướng lên đối với xu hướng tăng và hai điểm đỉnh hướng xuống đối với xu hướng giảm. B3: ðường xu hướng được khẳng định khi xuất hiện điểm đỉnh thứ 3 (đối với xu hướng giảm) hoặc điểm đáy thứ 3 (đối với xu hướng tăng) tiếp xúc với đường xu hướng tạm thời. Gv Trần Tuấn Vinh 141 Trần Tuấn Vinh 281 2009 February March April May June July August September November December 2010 February April 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75P P P Resisitance O Trendline KDC (65.0000, 65.0000, 64.0000, 64.0000, +0.000) Trần Tuấn Vinh 282 ðường xu hướng (Trendline) Cĩ 2 tình huống xảy ra khi đường xu hướng bị phá vỡ 1. Hình thành xu hướng mới ngược với xu hướng cũ, gọi là đảo chiều Gv Trần Tuấn Vinh 142 Trần Tuấn Vinh 283 ðường xu hướng (Trendline) Cĩ 2 tình huống xảy ra khi đường xu hướng bị phá vỡ 2. Chỉ là sự gián đốn tạm thời của xu hướng hiện tại, sau đĩ sẽ tiếp tục xu hướng này Trần Tuấn Vinh 284 ðường xu hướng (Trendline) Mức độ mạnh yếu của Trendline ðường xu hướng dễ phá vỡ gọi là đường xu hướng yếu. ðường xu hướng khĩ phá vỡ gọi là đường xu hướng mạnh Mức độ mạnh yếu của đường xu hướng phụ thuộc vào 3 yếu tố: độ dài thời gian, số lần tiếp điểm của giá và độ nghiêng của đường xu hướng. Một trendline mạnh, cĩ: độ dài thời gian lớn, hoặc số lần tiếp điểm nhiều, hoặc độ nghiêng ít, hoặc kết hợp nhiều yếu tố trên. Một trendline yếu, cĩ: độ dài thời gian nhỏ, hoặc số lần tiếp điểm ít, hoặc độ nghiêng nhiều, hoặc kết hợp nhiều yếu tố trên. Gv Trần Tuấn Vinh 143 Trần Tuấn Vinh 285 ðường xu hướng (Trendline) Mức độ mạnh yếu của Trendline Một trendline yếu khi bị phá vỡ sẽ khơng tạo ra một kết quả lớn, thơng thường chỉ làm gián đoạn xu hướng hiện tại Trần Tuấn Vinh 286 ðường xu hướng (Trendline) Mức độ mạnh yếu của Trendline Một trendline mạnh khi bị phá vỡ sẽ tạo ra một kết quả lớn, thơng thường làm xuất hiện một xu hướng mới ngược chiều. Gv Trần Tuấn Vinh 144 Trần Tuấn Vinh 287 ðường xu hướng (Trendline)  Thĩi quen, xu hướng và chiến lược kinh doanh 1. Khi một up trendline mạnh bi phá vỡ, giá sẽ cĩ xu hướng xuống. Chiến lược kinh doanh: bán khi giá xuống dưới đường xu hướng, chốt lời khi giá giảm xuống một đoạn đúng bằng khoảng cách lớn nhất giữa giá và đường trendline trong quá khứ, cắt lỗ khi giá đột ngột tăng lại qua đường trendline. Trần Tuấn Vinh 288 ðường xu hướng (Trendline)  Thĩi quen, xu hướng và chiến lược kinh doanh 2. Khi một down trendline mạnh bi phá vỡ, giá sẽ cĩ xu hướng lên. Chiến lược kinh doanh: mua khi giá tăng trên đường xu hướng, chốt lời khi giá tăng lên một đoạn đúng bằng khoảng cách lớn nhất giữa giá và đường trendline trong quá khứ, cắt lỗ khi giá đột ngột xuống lại qua đường trendline. Gv Trần Tuấn Vinh 145 Trần Tuấn Vinh 289 Những nội dung cơ bản của lý thuyết Dow 6 Nhận định của Dow 5. Cả hai chỉ số trung bình cơng nghiệp và đường sắt phải khẳng định xu hướng thì xu hướng đĩ mới xác thực. Ở Việt Nam, chúng ta cĩ thể áp dụng cho VN-Index và HASTC-Index. 6. Khối lượng giao dịch là một bằng chứng hỗ trợ cho xu hướng giá. PRICE VOLUME MARKET UP UP STRONG UP DOWN WARNING SIGN DOWN UP WEAK DOWN DOWN WARNING SIGN Trần Tuấn Vinh 290 Nhược điểm của lý thuyết Dow  Khơng ứng dụng được trong thị trường giao dịch khơng xu hướng (Sideway).  Luơn phản ứng chậm hơn diễn biến giá của thị trường Bắt đầu giá giảm Bắt đầu giá tăng Gv Trần Tuấn Vinh 146 Trần Tuấn Vinh 291 Phần 4: Các cơng cụ PTKT truyền thống 1. Kháng cự hỗ trợ (Resistance & Support) 2. Các mơ hình giá (Price Patterns) 3. Các dạng thức đặc biệt của Candlestick (Candlestick Patterns) Trần Tuấn Vinh 292 Kháng cự và hỗ trợ (Resistance – Support)  Kháng cự (Resistance): là vùng giá mà nơi đĩ lượng cung tăng mạnh vượt qua lượng cầu hiện tại, làm giá đang tăng đột ngột đảo chiều, thơng thường là mức đỉnh trước đĩ trong quá khứ  Hỗ trợ (Support): là vùng giá mà nơi đĩ lượng cầu tăng mạnh vượt qua lượng cung hiện tại, làm giá đang giảm đột ngột đảo chiều, thơng thường là mức đáy trước đĩ trong quá khứ Gv Trần Tuấn Vinh 147 Trần Tuấn Vinh 293 Kháng cự và hỗ trợ (Resistance – Support)  Thĩi quen, xu hướng và chiến lược kinh doanh 1. Khi giá tăng mạnh và phá vỡ ngưỡng kháng cự mạnh (gồm nhiều đỉnh) sẽ tiếp tục tăng. Chiến lược kinh doanh: mua khi giá vượt qua mức kháng cự, chốt lời tại mức kháng cự tiếp theo, dừng lỗ khi giá đảo chiều xuống dưới mức kháng cự Trần Tuấn Vinh 294 Kháng cự và hỗ trợ (Resistance – Support)  Thĩi quen, xu hướng và chiến lược kinh doanh 2. Khi giá giảm mạnh và phá vỡ ngưỡng hỗ trợ mạnh (gồm nhiều đáy) sẽ tiếp tục giảm. Chiến lược kinh doanh: bán khi giá vượt qua mức hỗ trợ, chốt lời tại mức hỗ trợ tiếp theo, dừng lỗ khi giá đảo chiều lên trên mức hỗ trợ Gv Trần Tuấn Vinh 148 Trần Tuấn Vinh 295 Kháng cự và hỗ trợ (Resistance – Support)  Thĩi quen, xu hướng và chiến lược kinh doanh 3. Khi giá phá vỡ ngưỡng kháng cự mạnh hay cĩ thĩi quen quay lại mức giá trên, lúc này mức kháng cự sẽ trở thành mức hỗ trợ mạnh. Chiến lược kinh doanh: mua khi giá quay lại mức kháng cự, chốt lời tại mức kháng cự tiếp theo, dừng lỗ khi giá đảo chiều xuống dưới mức kháng cự. Trần Tuấn Vinh 296 Kháng cự và hỗ trợ (Resistance – Support)  Thĩi quen, xu hướng và chiến lược kinh doanh 4. Khi giá phá vỡ ngưỡng hỗ trợ mạnh hay cĩ thĩi quen quay lại mức giá trên, lúc này mức hỗ trợ sẽ trở thành mức kháng cự mạnh. Chiến lược kinh doanh: bán khi giá quay lại mức hỗ trợ, chốt lời tại mức hỗ trợ tiếp theo, dừng lỗ khi giá đảo chiều lên trên mức hỗ trợ. Gv Trần Tuấn Vinh 149 Trần Tuấn Vinh 297 Kháng cự và hỗ trợ (Resistance – Support)  Thĩi quen, xu hướng và chiến lược kinh doanh 5. Khi giá đột ngột tăng mạnh gặp phải mức kháng cự bình thường mà khơng vượt qua được thì giá sẽ rớt lại mạnh. Chiến lược kinh doanh: bán khi giá giảm dưới mức kháng cự, chốt lời tại mức hỗ trợ phía dưới, cắt lỗ khi giá quay lại vượt lên ngưỡng kháng cự Trần Tuấn Vinh 298 Kháng cự và hỗ trợ (Resistance – Support)  Thĩi quen, xu hướng và chiến lược kinh doanh 6. Khi giá đột ngột giảm mạnh gặp phải mức hỗ trợ bình thường mà khơng vượt qua được thì giá sẽ tăng lại mạnh. Chiến lược kinh doanh: mua khi giá tăng lên mức hỗ trợ, chốt lời tại mức kháng cự phía trên, cắt lỗ khi giá quay lại xuống dưới ngưỡng hỗ trợ. Gv Trần Tuấn Vinh 150 Trần Tuấn Vinh 299 Tình huống vàng Trần Tuấn Vinh 300 Lịch sử  Leonardo Fibonacci tên thật là Leonardo Pisano, là một nhà tốn học sống vào khoảng thế kỷ 12 -13 tại Pisa (Italy).  Năm 1202 ơng xuất bản tác phẩm Liber Abaci (Một cuốn sách về tính tốn). Cuốn sách đã:  Giới thiệu và cổ vũ cho việc sử dụng hệ ký số Hindu-Ả Rập ở châu Âu thay cho hệ số La Mã  Giới thiệu và hệ thống hĩa dãy số Fibonacci (1,1,2,3,5,8,13,21,34,…) dựa trên những quan sát về Kim tự tháp Gizeh ở Ai Cập và kế thừa dãy số được phát hiện bởi các nhà tốn học Án ðộ từ TK 6 Gv Trần Tuấn Vinh 151 Trần Tuấn Vinh 301 Kháng cự và hỗ trợ (Resistance – Support) Sử dụng Phương pháp Fibonacci để xác định R-S Dãy số Fibonacci được nhà tốn học Leonardo Fibonancci tạo ra vào những năm 1200s, bằng cách thức: bắt đầu dãy số là hai số 0, 1; các số tiếp theo được tính bằng tổng hai số liền trước: 0,1,1,2,3,5,8,13,21,34,55,89,144,233,377…. Tỷ lệ vàng: nếu chúng ta lấy bất kỳ một số trong dãy số FB chia cho số liền trước nĩ thì kết quả xoay quanh tỷ lệ 1.618. Ngược lại, nếu lấy bất kỳ một số của dãy FB chia cho số liền sau nĩ thì kết quả xoay quanh tỷ lệ 0.618 Trần Tuấn Vinh 302 23.6%38.2%61.8%1.618 1597 23.6%38.2%61.8%1.618 987 23.6%38.2%61.8%1.618 610 23.6%38.2%61.8%1.618 377 23.6%38.2%61.8%1.618 233 23.6%38.2%61.8%1.618 144 23.6%38.2%61.8%1.618 89 23.6%38.2%61.8%1.618 55 23.5%38.2%61.8%1.619 34 23.8%38.1%61.9%1.615 21 23.1%38.5%61.5%1.625 13 25.0%37.5%62.5%1.600 8 20.0%40.0%60.0%1.667 5 33.3%33.3%66.7%1.500 3 0.0%50.0%50.0%2.000 2 0.0%100.0%1.000 1 1 0 Số nhỏ chia số lớn hơn 3 bậc Số nhỏ chia số lớn hơn 2 bậc Số nhỏ chia số lớn hơn 1 bậc Số lớn chia số nhỏ liền trướcDãy FB Gv Trần Tuấn Vinh 152 Trần Tuấn Vinh 303 Tỷ lệ vàng trong tự nhiên Trần Tuấn Vinh 304 Tỷ lệ vàng với con người và thời trang Gv Trần Tuấn Vinh 153 Trần Tuấn Vinh 305 Tỷ lệ vàng trong thiết kế cơng nghiệp Trần Tuấn Vinh 306 Tỷ lệ vàng trong y khoa – nha khoa Gv Trần Tuấn Vinh 154 Trần Tuấn Vinh 307 Tỷ lệ vàng trong kiến trúc Trần Tuấn Vinh 308 Fibonacci trong PTKT  Sử dụng dãy số Fibonacci là một trong những phương pháp xác định các điểm hỗ trợ và kháng cự.  Dãy Fibonacci thường được ứng dụng trong PTKT dưới nhiều dạng: Sự hồi lại (Fibonacci Retracements) Dạng cung (Fibonacci Arcs), Dạng quạt (Fibonacci Fans) Vùng thời gian ( Time Zones) Gv Trần Tuấn Vinh 155 Trần Tuấn Vinh 309 Fibonacci Retracements  Fibonacci Retracements được tạo thành bằng cách vẽ đường xu hướng nối 2 điểm cực trị, từ một đáy đến một đỉnh hoặc ngược lại.  Các đường ngang sẽ được thiết lập ở các mức tương đương với tỷ lệ Fibonacci: 0% (đỉnh hoặc đáy), 23.6%, 38.2%, 50%, 61.8%, 76.4% và 100% (đỉnh hoặc đấy), hoặc mở rộng ở mức các mức 261.8% và 423.6%.  Sau mỗi đợt biến động giá (tăng hay giảm), giá thường cĩ xu hướng hồi lại một tỷ lệ đáng kể so với sự dịch chuyển ban đầu. Khi giá biến động hay hồi lại mức kháng cự và hỗ trợ thường xuất hiện ở gần các mức Fibonacci Retracement. Trần Tuấn Vinh 310 Fibonacci Retracements  Trong kỹ thuật sử dụng Fibonacci Retracements việc xác định các điểm và đáy ban đầu đĩng vai trị quan trọng.  Các mức Retracements cũng cĩ mức độ ý nghĩa khác nhau. Hỗ trợ và kháng cự thường xuất hiện hơn ở gần các điểm 38.2%, 50%, 61.8%. Gv Trần Tuấn Vinh 156 Trần Tuấn Vinh 311 2003 A S O N D 2004 A M J J A S O N D 2005 A M J J A S O N D 2006 A M J J A S O N D 2007 A M J J A S O N D 2008 A M J A S O N D 2009 A M J 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 0.0% 23.6% 38.2% 50.0% 61.8% 100.0% VNINDEX (418.750, 427.630, 418.440, 426.430, +14.7900) Trần Tuấn Vinh 312 July August September October November December 2009 February March April May June 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350 360 370 380 390 400 410 420 430 440 450 460 470 480 490 500 510 520 530 540 550 560 570 580 590 600 0.0% 23.6% 38.2% 50.0% 61.8% 100.0% VNINDEX (418.750, 427.630, 418.440, 426.430, +14.7900) Gv Trần Tuấn Vinh 157 Trần Tuấn Vinh 313 Fibonacci Arcs  Fibonacci Arcs được thiết lập bằng cách trước tiên vẽ một đường xu hướng từ 2 điểm cực trị, từ điểm đáy đến đỉnh đối diện hoặc ngược lại.  Sau đĩ 3 đường hình cung sẽ được xây dựng với tâm là một trong hai điểm cực trị và cắt đường xu hướng tại các tỷ lệ Fibonacci 38.2%, 50% và 61.8%.  Fibonacci Arcs thường được xem là các mức hỗ trợ và kháng cự tiềm năng. Trần Tuấn Vinh 314 Fibonacci Arcs Gv Trần Tuấn Vinh 158 Trần Tuấn Vinh 315 Fibonacci Fans  Fibonacci Fans được thiết lập từ một đường xu hướng được vẽ từ đỉnh đến đáy đối diện và ngược lại. Sau đĩ, một trục dọc “vơ hình” được vẽ qua điểm cực trị thứ 2 (đỉnh hoặc đáy).  3 đường xu hướng sẽ được vẽ từ điểm cực trị thứ nhất cắt trục dọc tại các mức 38.2%, 50%, 61.8%. (Với 2 điểm đỉnh và đáy tương đương 0% và 100%).  Tùy từng trường hợp các đường này cĩ thể xem là các đường hỗ trợ và kháng cự trong PTKT. Trần Tuấn Vinh 316 Fibonacci Fans Gv Trần Tuấn Vinh 159 Trần Tuấn Vinh 317 Fibonacci Time Zones  Fibonacci Time Zones được thiết lập bởi việc chia đồ thị bằng các trục thẳng đứng với khoảng cách tuân theo dãy Fibonacci (1,1,2,3,5,8,…).  Các thay đổi giá mạnh thường nằm gần các trục dọc này. Trần Tuấn Vinh 318 Fibonacci Time Zones Gv Trần Tuấn Vinh 160 Trần Tuấn Vinh 319 Lý thuyết sĩng Elliott  Lịch sử hình thành  Nguyên lý cơ bản của EWP  Ứng dụng Trần Tuấn Vinh 320 Lịch sử hình thành  Năm 1938, cơng trình nghiên cứu mang tên Nguyên tắc sĩng (The Wave Principle) hay Nguyên tắc sĩng Elliott (Elliott Wave Principle - EWP) được cơng bố lần đầu tiên, giới thiệu về nghiên cứu của Ralph Nelson Elliott.  Thuyết này chịu nhiều ảnh hưởng từ thuyết Dow (Dow theory) và bản thân R. N. Elliott cho rằng thuyết của ơng là một bổ sung cần thiết cho thuyết Dow.  Năm 1946, Elliott hồn tất việc nghiên cứu nguyên tắc sĩng và cơng bố tác phẩm, Quy luật tự nhiên - bí ẩn của Vũ trụ(Nature’s Law – Secret of the Universe). Gv Trần Tuấn Vinh 161 Trần Tuấn Vinh 321 Lịch sử hình thành  Elliott nhận thấy thị trường biến động theo những chu kỳ phản ánh nhiều yếu tố khác nhau. Những đợt biến động tăng hay giảm của thị trường luơn luơn bộc lộ qua một số mơ hình cơ bản, cụ thể là dưới dạng sĩng (waves). Các sĩng này cĩ thể lặp đi lặp lại về hình thù, nhưng khơng nhất thiết lặp lại về thời gian và độ lớn.  Năm 1978, A.J.Frost và Robert Prechter đã bổ sung, hệ thống hĩa và giải thích rõ hơn về lý thuyết này trong cuốn sách Nguyên tắc sĩng Elliot (Elliott Wave Principle - EWP) Trần Tuấn Vinh 322 Nguyên lý cơ bản của EWP Cĩ 3 khía cạnh cơ bản của lý thuyết sĩng:  Các dạng mẫu (Pattern): Là các dạng thức bước sĩng được lặp đi lặp lại. ðây được coi là yếu tố quan trọng nhất trong lý thuyết sĩng.  Phân tích tỷ lệ (Ratio Analysis): Nhằm xác định các điểm hồi lại và các mức giá mục tiêu bằng việc xác định tỷ lệ giữa các sĩng khác nhau.  Thời gian (Time) : Là yếu tố cĩ thể giúp khẳng định thêm về dạng mẫu và tỷ lệ của các bước sĩng. ðây là được xem là yếu tố ít quan trọng nhất trong các yếu tố. Gv Trần Tuấn Vinh 162 Trần Tuấn Vinh 323 Pattern  Dạng thức cơ bản.  Chu kỳ hồn tất  Dạng thức bao quát  Sĩng điều chỉnh Trần Tuấn Vinh 324 Dạng thức cơ bản – The Basic Pattern (H1) Gv Trần Tuấn Vinh 163 Trần Tuấn Vinh 325 Dạng thức cơ bản  Cĩ hai dạng thức phát triển của sĩng : Vận động (Motive) và điều chỉnh (Corrective). Vận động được cấu thành bởi 5 bước sĩng, điều chỉnh được cấu thành bởi 3 bước sĩng.  Các bước sĩng 1 – 3 – 5 thể hiện xu hướng vận động chính đang chi phối mạnh mẽ thị trường.  Các bước sĩng 2 – 4 thể hiện sự điều chỉnh hồi lại một phần hướng vận động của sĩng trước đĩ. Trần Tuấn Vinh 326 Chu kỳ hồn tất (Complete Cycle) - H1 Gv Trần Tuấn Vinh 164 Trần Tuấn Vinh 327 Chu kỳ hồn tất  EWP cho rằng thị trường đi theo một nhịp điệu của 5 bước sĩng tăng và sau đĩ là 3 bước sĩng giảm. Khi đĩ thị trường đã thực hiện xong một chu kỳ hồn tất ( Complete Cycle).  Một chu kỳ hồn tất bao gồm 8 bước sĩng: 5 bước sĩng tăng và 3 bước sĩng giảm. Trần Tuấn Vinh 328 Chu kỳ hồn tất Ở trong chu kỳ tăng (Bullish – Numberred Phase) các bước sĩng được đánh số. Các sĩng 1 – 3 – 5 là các sĩng tăng (cịn gọi là các bước sĩng đẩy – Implulse waves). Các bước sĩng 2-4 là bước sĩng giảm, ngược lại với xu hướng tăng (Cịn gọi là bước sĩng điều chỉnh - Corrective waves). Sau khi 5 bước sĩng trong giai đoạn đánh số (Numberred Phase - Bullish) kết thúc, giai đoạn điều chỉnh giảm (Bearish – Letterred Phase) sẽ bắt đầu với 3 bước sĩng điều chỉnh a, b,c ( trong đĩ a và c là bước sĩng giảm, b là bước sĩng tăng). Gv Trần Tuấn Vinh 165 Trần Tuấn Vinh 329 Dạng thức bao quát  Mơ hình 8 bước sĩng trên là khuơn mẫu của thuyết Elliott, tuy nhiên độ lớn ( độ rộng) của xu hướng hay chu kỳ lại rất đa dạng.  Elliott đã phân độ lớn của xu hướng thành 9 cấp độ từ “chu kì vĩ đại” (Grand Supercycle) kéo dài lên đến hàng trăm năm đến chu kì nhỏ nhất (Subminuette) chỉ bao quát vài giờ giao dịch. Do vậy xem xét đến độ lớn của xu hướng cũng đĩng vai trị rất quan trọng.  ðiểm cần ghi nhớ ở đây là 8 bước sĩng cơ bản trong chu kỳ vẫn được duy trì bất kể độ lớn của xu hướng mà chúng ta đang xem xét. Trần Tuấn Vinh 330 Dạng thức bao quát Một sĩng cĩ thể được chia thành các bước sĩng ở mức độ nhỏ hơn, các bước sĩng nhỏ này cĩ thể được chia thành các bước sĩng nhỏ hơn nữa. Mơ hình 8 bước sĩng của một chu kỳ cĩ thể đĩng vai trị một bước sĩng của một chu kỳ lớn hơn. Ví dụ: Hai bước sĩng 1 và 2 cĩ thể được chia thành 8 bước sĩng nhỏ hơn và sau đĩ cĩ thể được chia thành 34 bước sĩng nhỏ hơn. Tuy nhiên hai bước sĩng này chỉ là 2 bước sĩng đầu tiên trong chu kỳ tăng bao gồm 5 bước sĩng lớn hơn.. Gv Trần Tuấn Vinh 166 Trần Tuấn Vinh 331 Dạng thức bao quát Nguyên tắc chia bước sĩng: Mỗi bước sĩng đánh số 1 đến 5 ( Numberred Phase) được cấu thành từ 5 hoặc 3 bước sĩng nhỏ hơn. Quá trình tách nhỏ các bước sĩng tuân theo quy luật về xu hướng. Các bước sĩng (1), (3), (5) là sĩng tăng, cùng chiều với xu hướng chính tăng ( Circle Bull Market) nên bao gồm 5 bước sĩng nhỏ hơn. Trong khi đĩ, sĩng (2) và (4) đi ngược chiều với xu hướng chính nên chỉ cấu thành từ 3 bước sĩng nhỏ hơn. Tương tự cho các sĩng điều chỉnh (a), (b), (c). Các bước sĩng (a) và (c) là sĩng giảm, cùng chiều với xu hướng chính giảm (Cycle Bear Market) nên bao gồm 5 bước sĩng nhỏ hơn. Bước sĩng (b) là bước sĩng tăng ngược với xu hướng chính của thị trường nên chỉ cấu thành từ 3 bước sĩng nhỏ hơn. Trần Tuấn Vinh 332 Dạng thức bao quát ( H2) Frost and Prechter Gv Trần Tuấn Vinh 167 Trần Tuấn Vinh 333 Phân tích tỷ lệ - Ratio Analysis Trong các bước sĩng vận động (Motive wave) Bước sĩng 2 khơng bao giờ hồi lại quá 100% bước sĩng 1. Bước sĩng 4 khơng bao giờ hồi lại quá 100% bước sĩng 3. Bước sĩng 3 thường lớn nhất và khơng bao giờ là nhỏ nhất trong các bước sĩng 1-3-5. Một trong 3 bước sĩng đẩy (impulse) thường cĩ xu hướng mở rộng. Hai bước cịn lại cĩ xu hướng bằng nhau về thời gian và độ lớn.Nếu bước sĩng 5 mở rộng, bước 1 và 3 sẽ bằng nhau. Nếu bước 3 mở rộng, bước 1 và 5 sẽ cĩ xu hướng bằng. Trần Tuấn Vinh 334 Ratio Analysis Bước sĩng thứ 2 ( Wave 2): Wave 2 = 38.2% * Wave1 = 50% * Wave 1 = 61.8%* Wave 1 Bước sĩng thứ 3 (Wave 3): ðiểm mục tiêu của bước sĩng 3 là : Wave 3 = 1.618× wave 1 Wave 3 = 2 × 1.618× wave 1 ( Trường hợp mở rộng) Bước sĩng thứ 4 ( Wave 4): Wave 4 = 38.2% * Wave 3 = 50% * Wave 3 = 61.8%* Wave 3 Gv Trần Tuấn Vinh 168 Trần Tuấn Vinh 335 Ratio Analysis Bước sĩng thứ 5 (Wave 5): ðiểm mục tiêu của bước sĩng 5 là : Maximum targer : Wave 5 = 2 × 1.618× wave 1 + ðỉnh bước sĩng 1 Minimum targer : Wave 5 = 2 × 1.618× wave 1 + ðáy bước sĩng 1 Nếu bước sĩng 1 và 3 bằng nhau, bước sĩng 5 được kỳ vọng là sẽ mở rộng, mức giá mục tiêu cĩ thể được tính bằng cách : lấy khoảng cách từ đáy bước sĩng 1 đến đỉnh bước sĩng 3 nhân với 1.618 và cộng vào đáy bước sĩng 4. Trần Tuấn Vinh 336 Ratio Analysis n = 0.382*x y = 1.618*x Minimum z = 2*1.618*x Maximum z = 2*1.618*x + x Z mở rộng = 1.618*(x + y – n) + m Gv Trần Tuấn Vinh 169 Trần Tuấn Vinh 337 Ratio Analysis Trần Tuấn Vinh 338 Ratio Analysis (Corrective Waves) Gv Trần Tuấn Vinh 170 Trần Tuấn Vinh 339 Ratio Analysis (Motive Waves) - Một vài dạng Trần Tuấn Vinh 340 Ratio Analysis ( Corrective Waves)  Trong bước sĩng điều chỉnh (Corrective Wave):  Trong dạng Zig – zags 5-3-5 bước sĩng c cĩ xu hướng bằng a.  Trong dạng Flat 3-3-5, nếu sĩng b vượt qua đỉnh của sĩng a, sĩng c sẽ bằng 1.618 sĩng a Gv Trần Tuấn Vinh 171 Trần Tuấn Vinh 341 Ratio Analysis Zig - Zags Trần Tuấn Vinh 342 Ratio Analysis – Flat Gv Trần Tuấn Vinh 172 Trần Tuấn Vinh 343 Ratio Analysis – Flat Trần Tuấn Vinh 344 Các mơ hình trong PTKT  Triangles (tam giác)  Rectangles (hình chữ nhật)  Flags and pennants (lá cờ)  Head and shoulders (đầu_vai)  Double and triple tops/bottoms  Wedges (Cây nêm)  Rounding tops/bottoms (đáy hoặc đỉnh vịng cung)  The Cup with Handle  The Saucer Gv Trần Tuấn Vinh 173 Trần Tuấn Vinh 345 Triangeles (Tam giác)  Tam giác đỉnh bằng (Flat top triangle) Trần Tuấn Vinh 346 Gv Trần Tuấn Vinh 174 Trần Tuấn Vinh 347 Trần Tuấn Vinh 348 Triangeles (Tam giác)  Tam giác đáy bằng (Flat bottom triangle) Gv Trần Tuấn Vinh 175 Trần Tuấn Vinh 349 Trần Tuấn Vinh 350 Triangeles (Tam giác)  Tam giác cân (Equilateral triangle) Gv Trần Tuấn Vinh 176 Trần Tuấn Vinh 351 Trần Tuấn Vinh 352 Retangles Gv Trần Tuấn Vinh 177 Trần Tuấn Vinh 353 Trần Tuấn Vinh 354 Flags and Pennants Bullish Flag Gv Trần Tuấn Vinh 178 Trần Tuấn Vinh 355 Flags and Pennants Bearish Flag Trần Tuấn Vinh 356 Flags and Pennants Pennant Gv Trần Tuấn Vinh 179 Trần Tuấn Vinh 357 Trần Tuấn Vinh 358 Head and shoulders Gv Trần Tuấn Vinh 180 Trần Tuấn Vinh 359 2008 February April May June July August September November 2009 February March April May June July 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 S H Neckline S Tran Tuan Vinh (2009)VNINDEX (424.100, 430.780, 424.100, 427.050, +8.50000) Trần Tuấn Vinh 360 Gv Trần Tuấn Vinh 181 Trần Tuấn Vinh 361 Oct Nov Dec 2007 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2008 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2009 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 Right Shoulder Right Shoulder Head VNINDEX (528.160, 549.620, 513.490, 547.990, +19.5000) Trần Tuấn Vinh 362 Gv Trần Tuấn Vinh 182 Trần Tuấn Vinh 363 Trần Tuấn Vinh 364 DOUBLE-TRIPLE TOPS/BOTTOMS Double Top (2 đỉnh) Double Bottom (2 đỉnh) Gv Trần Tuấn Vinh 183 Trần Tuấn Vinh 365 Trần Tuấn Vinh 366 Gv Trần Tuấn Vinh 184 Trần Tuấn Vinh 367 Trần Tuấn Vinh 368 DOUBLE-TRIPLE TOPS/BOTTOMS Triple Top (2 đỉnh) Triple Bottom (2 đỉnh) Gv Trần Tuấn Vinh 185 Trần Tuấn Vinh 369 Wedge (Cây nêm) Trần Tuấn Vinh 370 16 23 30 7 April 13 20 27 4 May 11 18 25 1 June 8 15 22 29 6 July 13 20 27 3 10 August 17 24 31 7 September 14 21 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350 360 370 380 390 400 410 420 430 440 450 460 470 480 490 500 510 520 530 540 550 560 570 Wedge VNINDEX (539.900, 542.000, 536.110, 536.110, -1.70001) Gv Trần Tuấn Vinh 186 Trần Tuấn Vinh 371 Rounding tops/bottoms Rounding Tops Rounding Bottoms Trần Tuấn Vinh 372 The Cup with Handle (Cái tách) Gv Trần Tuấn Vinh 187 Trần Tuấn Vinh 373 Trần Tuấn Vinh 374 The Saucer (Cái nong) Gv Trần Tuấn Vinh 188 Trần Tuấn Vinh 375 2007 Nov Dec 2008 Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2009 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 0.0% 23.6% 38.2% 50.0% 61.8% 100.0% Saucer Break Out SNG (62.9000, 63.0000, 59.5000, 61.1000, -0.90000) Trần Tuấn Vinh 376 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick 1. Dạng thức đảo chiều (Reversal Patterns) 1.1 Cây búa và người treo cổ (Hammers and Hanging men) 1.2 ðám mây mù bao phủ (Dark Cloud Cover) 1.3 Piercing Line 1.4 Dạng thức lấp đầy (Engulfing Patterns) 1.5 Ngơi sao (Stars) 2. Dạng thức tiếp tục xu hướng (Continution Patterns) 2.1 Khoảng trống tăng và khoảng trống giảm (Upside and Downside Gaps) 2.2 Phương thức ba tăng và phương thức ba giảm (Rising-three and Falling-three Methods) Gv Trần Tuấn Vinh 189 Trần Tuấn Vinh 377 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick Cây búa (Hammer) - ðược hình thành sau 1 loạt ngày giảm giá liên tục (xu hướng giảm chiếm ưu thế). - Cây búa hình thành là một ngày mà khi mở cửa giá giảm nhưng cuối ngày giá tăng lại và đĩng cửa ở gần mức cận trên. Bĩng dưới dài ít nhất gấp hai lần thân. Người treo cổ (Hanging men) - Hình thành sau một giai đoạn tăng giá - Cĩ một cây nến với thân nhỏ nằm phía trên (giá mở cao hơn đĩng), bĩng ở dưới dài ít nhất gấp hai lần thân Hammer Hanging men Trần Tuấn Vinh 378 18 25 1 February 8 22 1 March 8 15 22 29 April 5 12 19 30.5 31.0 31.5 32.0 32.5 33.0 33.5 34.0 34.5 35.0 35.5 36.0 36.5 37.0 37.5 38.0 38.5 39.0 39.5 40.0 40.5 41.0 Hammer BHS (33.9000, 34.7000, 33.5000, 34.7000, +1.60000) Gv Trần Tuấn Vinh 190 Trần Tuấn Vinh 379 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick ðám mây đen bảo phủ (Dark Cloud Cover) - Hình thành sau một thời kỳ giá tăng - Xuất hiện một cây nến với giá mở cửa cao hơn giá mở cửa của ngày liền trước, nhưng giá đĩng lại thấp hơn khoảng giữa của cây nến liền trước. Và bĩng của cây nến này rất nhỏ. - Cây nến liền trước phải là cây nến tăng Dark Cloud Cover Dark Cloud Trần Tuấn Vinh 380 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick Piercing Line - Xuất hiện sau một giai đoạn giảm giá - Xuất hiện cây nến cĩ giá mở cửa thấp hơn giá đĩng cửa và giá đĩng cửa cao hơn mức giữa của cây nến liền trước. - Cây nến liền trước phải là cây nến giảm ðiểm giữa ðĩng cửa trên điểm giữa Piercing Line Vinh (09) Gv Trần Tuấn Vinh 191 Trần Tuấn Vinh 381 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick Dạng thức lấp đầy tăng (Bullish Engulfing Patterns) - Xuất hiện sau một giai đoạn giảm - Một cây nến cĩ giá mở cửa thấp hơn mức cận dưới và giá đĩng cửa cao hơn mức cận trên của cây nến liền trước. - Cây nến liền trước phải là cây nến giảm. - Bĩng của hai cây nến này rất ít Bullish Engulfing Patterns Vinh (09) Trần Tuấn Vinh 382 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick Dạng thức lấp đầy giảm (Bearish Engulfing Patterns) - Xuất hiện sau một giai đoạn tăng - Một cây nến cĩ giá mở cửa cao hơn mức cận trên và giá đĩng cửa thấp hơn mức cận dưới của cây nến liền trước. - Cây nến liền trước phải là cây nến tăng. - Bĩng của hai cây nến này rất ít Bearish Engulfing Patterns Vinh(09) Gv Trần Tuấn Vinh 192 Trần Tuấn Vinh 383 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick Dạng thức khoảng trống tăng (Upside Gap) - Xuất hiện trong giai đoạn tăng - Dạng thức này khẳng định thêm xu hướng tăng - Cây nến đầu tiên là cây nến tăng, tạo thành một khoảng trống với cây nến liền trước nĩ, cây nến thứ hai là cây nến giảm nhưng mức cân dưới vẫn nằm trên giá đĩng cửa của cây nến trước cây nến thứ nhất. - Cây nến trước cây nến thứ nhất phải là cây nến tăng Gap Upside Gap Vinh(09) Trần Tuấn Vinh 384 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick Dạng thức khoảng trống giảm (Downside Gap) - Xuất hiện trong giai đoạn giảm - Dạng thức này khẳng định thêm xu hướng giảm - Cây nến đầu tiên là cây nến giảm, tạo thành một khoảng trống với cây nến liền trước nĩ, cây nến thứ hai là cây nến tăng nhưng mức cận trên vẫn nằm dưới giá đĩng cửa của cây nến trước cây nến thứ nhất. - Cây nến trước cây nến thứ nhất phải là cây nến giảm Gap Downside Gap Vinh(09) Gv Trần Tuấn Vinh 193 Trần Tuấn Vinh 385 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick Phương thức ba tăng (Rising Three Methods) - Xuất hiện trong giai đoạn tăng - Khẳng định thêm xu hướng tăng - Bắt đầu với một cây nến tăng lớn, sau đĩ xuất hiện khoảng 3 hay 4 cây nến giảm nhỏ nhưng khoảng dao động của các cây nến này đều nằm trong lịng cây nến trắng. Sau đĩ, xuất hiện một cây nến trắng lớn với giá mở cửa và đĩng cửa cao hơn cây nến trắng trước. Rising Three Methods Trần Tuấn Vinh 386 Các dạng thức đặc biệt của Candlestick Phương thức ba giảm (Falling Three Methods) - Xuất hiện trong giai đoạn giảm - Khẳng định thêm xu hướng giảm - Bắt đầu với một cây nến giảm lớn, sau đĩ xuất hiện khoảng 3 hay 4 cây nến tăng nhỏ nhưng khoảng dao động của các cây nến này đều nằm trong lịng cây nến giảm. Sau đĩ, xuất hiện một cây nến giảm lớn với giá mở cửa và đĩng cửa thấp hơn cây nến giảm trước. Falling Three Methods Gv Trần Tuấn Vinh 194 Trần Tuấn Vinh 387 Phần 5: Các cơng cụ PTKT (Indicators) 1. Nhĩm chỉ báo xu hướng (Trailing Indicators): MA, MACD, Bolinger Band, Envelopes, MDS, Parabolic SAR … 2. Nhĩm chỉ báo dao động (Momentum Indicators): RSI, Stochastic, ROC, Momentum … Trần Tuấn Vinh 388 Chỉ số trung bình động(Moving Average): chọn trung bình động giản đơn (SMA)  Là giá trung bình của một chứng khốn tại một thời điểm nhất định trong một khoảng thời gian định nghĩa “n”.  Cách tính: Cộng tất cả các giá đĩng cửa của một loại chứng khốn trong “n” khoảng thời gian gần nhất rồi sau đĩ chia cho “n”.  Là đồ thị được xác định bằng cách nối các Chỉ số trung bình động tính tốn tại mỗi thời điểm của một loại chứng khốn nào đĩ theo thời gian vận hành của thị trường. Các cơng cụ PTKT Gv Trần Tuấn Vinh 195 Trần Tuấn Vinh 389 Chỉ ra xu hướng thị trường:  ðồ thị giá nằm trên đường trung bình di động cho thấy thị trường đang trong chiều hướng tăng giá  ðồ thị giá nằm dưới đường trung bình di động cho thấy thị trường đang trong xu hướng giảm giá. MA 2008 2009 February March April May June July August September NovemberDecember 2010 February April 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 O P gia HSG SMA(50) P Tang manh P Giam manh HSG (46.7000, 47.1000, 46.4000, 46.8000, -0.20000) Trần Tuấn Vinh 390 Tín hiệu mua bán:  Mua khi đường giá cắt đường trung bình từ dưới lên  Bán khi đường giá cắt đường trung bình từ trên xuống MA 2010Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2011 Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2012Feb Mar Apr May 20.5 21.0 21.5 22.0 22.5 23.0 23.5 24.0 24.5 25.0 25.5 26.0 26.5 27.0 27.5 28.0 28.5 29.0 29.5 30.0 30.5 31.0 31.5 32.0 32.5 33.0 33.5 34.0 34.5 35.0 35.5 36.0 36.5 37.0 37.5 38.0 38.5 39.0 39.5 40.0 40.5 41.0 41.5 42.0 42.5 43.0 43.5 44.0 44.5 45.0 45.5 sell buy buy sell DPM (39.5000, 41.2000, 39.3000, 40.8000, +1.50000) Gv Trần Tuấn Vinh 196 Trần Tuấn Vinh 391 ðĩng vai trị kháng cự và hỗ trợ:  Trong xu hướng tăng, đường trung bình đĩng vai trị là một đường hỗ trợ  Trong xu hướng giảm, đường trung bình đĩng vai trị là một đường kháng cự MA 2010 Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2011 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2012 Mar Apr May 25 30 35 40 45 resistance support support support support support resistance DPM (39.5000, 41.2000, 39.3000, 40.8000, +1.50000) Trần Tuấn Vinh 392 Kỳ hạn của đường trung bình 1. Rất ngắn: 5-13 ngày 2. Ngắn: 14-25 ngày 3. Trung hạn yếu: 26-49 Ngày 4. Trung hạn: 50-100 ngày 5. Dài hạn: 100-200 ngày MA Gv Trần Tuấn Vinh 197 Trần Tuấn Vinh 393 Sử dụng nhiều đường trung bình kết hợp để xác định xu hướng của thị trường: 1. Thị trường tăng, khi các đường trung bình ngắn lần lượt nằm lên trên đường trung bình dài 2. Thị trường giảm, khi các đường trung bình ngắn lần lượt nằm dưới đường trung bình dài MA 2010Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2011Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2012Feb Mar Apr May 315 320 325 330 335 340 345 350 355 360 365 370 375 380 385 390 395 400 405 410 415 420 425 430 435 440 445 450 455 460 465 470 475 480 485 490 495 500 505 510 515 520 525 530 535 540 545 550 555 560 565VNINDEX (488.600, 492.440, 486.250, 488.070, +1.76001) Trần Tuấn Vinh 394 ðường hội tụ và phân kỳ của trung bình động ( Moving Average Convergence Divergence – MACD) + Fast MACD : hiệu số giữa đường trung bình động mũ của một chứng khốn với thời gian 12 ngày và đường trung bình động mũ thời gian 26 ngày. + ðường dấu hiệu (Signal line): là trung bình của đường Fast MACD với khoảng thời gian quan sát là 9 ngày. MACD Gv Trần Tuấn Vinh 198 Trần Tuấn Vinh 395  Chỉ ra xu hướng thị trường: + Nếu hai đường Fast MACD và đường signal đều nằm trên đường zero (0) thì cho thấy thị trường đang tăng giá. + Nếu hai đường Fast MACD và đường signal đều nằm dưới đường zero (0) thì cho thấy thị trường đang giảm giá. MACD April May June July August September October November December 2010 FebruaryMarch April -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Xu huong tang Xu huong giam MACD (0.69863) 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 HSG (46.7000, 47.1000, 46.4000, 46.8000, -0.20000) Trần Tuấn Vinh 396  Chỉ ra dấu hiệu mua/ bán: + Dấu hiệu mua: khi đường Fast MACD cắt đường signal từ dưới lên, điểm cắt càng xa đường 0 cho thấy thị trường sẽ tăng giá mạnh + Dấu hiệu bán: khi đường Fast MACD cắt đường signal từ trên xuống, điểm cắt càng xa đường 0 cho thấy thị trường sẽ giảm giá mạnh. MACD 2009 February March April May June July August SeptemberOctober NovemberDecember 2010 February April -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Q j O Q QMua Mua Mua Bán Bán MACD (0.69863) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 HSG (46.7000, 47.1000, 46.4000, 46.8000, -0.20000) Gv Trần Tuấn Vinh 199 Trần Tuấn Vinh 397 Chỉ ra sự phân kỳ tăng giá và giảm giá: Sự phân kỳ giữa đường MACD với đồ thị giá cho thấy chiều hướng tăng/giảm giá đang yếu dần. + Phân kỳ tăng giá (Bullish Divergence): khi đồ thị giá đang hình thành những đáy thấp hơn trong khi đường MACD lại đang hình thành những điểm đáy cao hơn. ðiều này cho thấy xu hướng giảm giá đang yếu dần. + Phân kỳ giảm giá(Bearish Divergence): khi đồ thị giá đang hình thành những điểm đỉnh cao hơn trong khi đường MACD đang hình thành những điểm đỉnh thấp hơn. Các cơng cụ PTKT Trần Tuấn Vinh 398 2008 Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2009 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2010 Feb Mar Apr -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Phan ky tang Phan ky giam MACD (1.01734) 250 300 350 400 450 500 550 600 650 VNINDEX (516.210, 517.260, 512.540, 515.820, +0.48999) Gv Trần Tuấn Vinh 200 Trần Tuấn Vinh 399 RSI : (RELATIVE STRENGTH INDEX)  Là chỉ số sức mạnh tương quan. Là chỉ số tỷ lệ giữa trung bình số ngày tăng giá so với mức giá trung bình của những ngày giảm giá trong một giai đoạn nhất định. CƠNG THỨC TÍNH RSI : RSI =100- 100/(1+RS) Average Gain = Total Gains/n Average Loss = |Total Losses/n| n = number of RSI periods RS = Average Gain/Average Loss RSI Trần Tuấn Vinh 400 41.67 0.71 0.23 0.17 -0.5 7.0 16 --0.40 -(0.5)-6.5 15 22.22 0.29 0.23 0.07 (0.2)-7.0 14 58.33 1.40 0.17 0.23 (0.5)-7.2 13 1.00 #DIV/0!-0.30 -0.2 7.7 12 77.78 3.50 0.07 0.23 -0.5 7.5 11 77.78 3.50 0.07 0.23 -0.2 7.0 10 85.71 6.00 0.07 0.40 (0.2)-6.8 9 85.71 6.00 0.07 0.40 -0.5 7.0 8 85.71 6.00 0.07 0.40 -0.7 6.5 7 83.33 5.00 0.07 0.33 (0.2)-5.8 6 83.33 5.00 0.07 0.33 -0.5 6.0 5 77.78 3.50 0.07 0.23 -0.5 5.5 4 (0.2)-5.0 3 -0.2 5.2 2 5.0 1 RSI(3)RSAverageLoss(3)Average Gain(3)LossGainGiá (USD)Ngày Cổ phiếu X Gv Trần Tuấn Vinh 201 Trần Tuấn Vinh 401 Các Ứng Dụng RSI : 1/ Chỉ ra tình trạng overbought/oversold: Nếu đường RSI trên 70 thì cho thấy thị trường đang ở tình trạng overbought (mua quá mức), ngược lại, nếu RSI dưới 30 cho thấy thị trường ở tình trạng oversold (bán quá mức). 2/ Chỉ ra dấu hiệu mua/bán: Dấu hiệu bán: Khi đường RSI từ trên đỉnh cắt xuống dưới 70 chỉ ra dấu hiệu bán. Dấu hiệu mua: Khi đường RSI từ dưới đáy cắt lên trên 30 chỉ ra dấu hiệu mua RSI Trần Tuấn Vinh 402 2008 Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2009 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2010 Feb Mar Apr 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Overbought Oversold Mua Ban Relative Strength Index (55.3182) 250 300 350 400 450 500 550 600 650 VNINDEX (516.210, 517.260, 512.540, 515.820, +0.48999) Gv Trần Tuấn Vinh 202 Trần Tuấn Vinh 403 3/ Chỉ ra sự phân kỳ tăng/giảm giá: Phân kỳ giảm giá (Bearish Divergence): khi đthị giá hình thành những điểm cao hơn trong khi RSI lại hình thành những điểm cao thấp hơn Phân kỳ tăng giá (Bullish Divergence): khi đthị giá hình thành những đáy thấp hơn trong khi RSI lại hình thành những điểm đáy cao hơn RSI Trần Tuấn Vinh 404 2008 May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2009 Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 Phan ky tang Relative Strength Index (51.1779) 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 VNM (88.0000, 88.0000, 86.0000, 86.5000, -0.50000) Gv Trần Tuấn Vinh 203 Trần Tuấn Vinh 405 22 29 6 July 13 20 27 3 10 August 17 24 31 7 14 September 21 28 5 12 October 19 26 2 9 November 16 23 30 7 14 December 21 28 4 11 2010 18 25 1 February 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 Phan ky giam Relative Strength Index (55.3182) 410 420 430 440 450 460 470 480 490 500 510 520 530 540 550 560 570 580 590 600 610 620 630 640 650VNINDEX (516.210, 517.260, 512.540, 515.820, +0.48999) Trần Tuấn Vinh 406 Chỉ số dịng tiền (Money Flow Index – MFI) TỔNG QUAN: Là một cơng cụ so sánh giữa dịng tiền dương và dịng tiền âm để tạo ra một dấu hiệu chỉ báo cĩ thể so sánh với giá chứng khốn nhằm xác nhận xu hướng tăng, giảm giámột loại CK cụ thể SO SÁNH MFI VỚI RSI: MFI được hiểu và tính tốn tương tự RSI. Tuy nhiên, nếu như RSI chỉ chú trọng vào yếu tố giá CK thì MFI cĩ tính đến cả yếu tố khối lượng giao dịch nên nĩ là một cơng cụ tốt trong việc xem xét sức mạnh của dịng tiền ra – vào một chứng khốn. Tương tự RSI, MFI được đo lường trong khoảng từ 0 tới 100 và thường được tính trong khoảng kỳ hạn 14 ngày. Gv Trần Tuấn Vinh 204 Trần Tuấn Vinh 407 Chỉ số dịng tiền (Money Flow Index – MFI) CƠNG THỨC  Trước tiên, chúng ta cần tính dịng tiền của mỗi CK (money flow) Money Flow = (Typical Price) x (Volume)  MFI so sánh tỉ số của luồng tiền dương và âm. Nếu giá ngày hơm nay cao hơn hơm qua, nĩ được cho là tiền dương ( positive money), cịn ngược lại là tiền âm (negative money). Trong 14 ngày, tổng tất cả các tiền dương đĩ được gọi là luồng tiền dương( positive money flow). MFI được tính dựa trên tỉ số tiền: Trần Tuấn Vinh 408 Chỉ số dịng tiền (Money Flow Index – MFI) Cuối cùng, MFI được tính dựa trên tỉ số: Chú ý: càng ít ngày được sử dụng để tính MFI thì tính linh động càng cao. Gv Trần Tuấn Vinh 205 Trần Tuấn Vinh 409 Ứng dụng MFI cĩ 2 ứng dụng cơ bản:  Sự phân kỳ ( đảo chiều xu thế): Nếu đường MFI khơng cùng chiều đường giá mà ngược chiều, xu hướng hiện tại của giá cĩ thể bị đảo ngược.  Vùng mua quá nhiều – vùng bán quá nhiều (overbought/oversold): - Nếu đường MFI ở trên mức 80 nghĩa là thị trường đang trong tình trạng mua quá nhiều và giá tăng cao. Giá sẽ điều chỉnh trở lại khi MFI đi xuống thấp hơn 80 – cho ta tín hiệu SELL. - Nếu đường MFI ở dưới mức 20 nghĩa là thị trường đang trong tình trạng bán quá nhiều và giá giảm quá thấp. Giá sẽ điều chỉnh trở lại khi MFI đi vượt lên mức 20 – cho ta tín hiệu BUY. Trần Tuấn Vinh 410410 Dải Bolliger Do độ lệch chuẩn là thước đo biến động, do đĩ giải Bolliger sẽ tự điều chỉnh, mở rộng khi thị trường biến động và thu hẹp khi thị trường bình ổn. Giải Bolliger gồm 3 đường : ðường giữa (Middle Band): chính là đường trung bình trượt giản đơn (SMA), đường dưới ( Lower Band ), đường trên (Upper Band) Cơng thức đường trên và đường dưới được xác định như sau. ðường dưới tương tự như vậy, thay vào đĩ là phép trừ, với D là số độ lệch chuẩn ( 1,2,3.. ) Gv Trần Tuấn Vinh 206 Trần Tuấn Vinh 411411 Dải bolliger band 1 8 15 November 22 29 6 13 December 20 27 4 10 2011 17 24 8 14 21 February 28 7 March 14 21 28 4 April 13 25 4 May 16 23 30 6 June 13 20 27 4 July 11 18 25 1 8 August 15 22 29 5 12 19 September 26 3 10 October 17 24 1 7 14 November 355 360 365 370 375 380 385 390 395 400 405 410 415 420 425 430 435 440 445 450 455 460 465 470 475 480 485 490 495 500 505 510 515 520 525 530 535 540 545 550 555VNINDEX (408.180, 410.480, 405.720, 408.440, +0.64999) Trần Tuấn Vinh 412412 Dải BOLLIGER  Giá của cổ phiếu cĩ khuynh hướng biến động trong phạm vi dải bolliger.  Sự thay đổi lớn về giá thường xuất hiện khi dải Bolliger hẹp lại. Gv Trần Tuấn Vinh 207 Trần Tuấn Vinh 413 3. Stochastic Oscillators Trần Tuấn Vinh 414 Gv Trần Tuấn Vinh 208 Trần Tuấn Vinh 415 Phần 6: Các phần mềm PTKT 1. Metastock 2. Netdania.com Trần Tuấn Vinh 416 Cài đặt Metastock  Sử dụng CD chương trình “MetaStock 8.0” hoặc cao hơn  ðưa đĩa vào máy tính. Gv Trần Tuấn Vinh 209 Trần Tuấn Vinh 417 Chọn: Next Trần Tuấn Vinh 418Chọn: I accept this agreement Gv Trần Tuấn Vinh 210 Trần Tuấn Vinh 419YPHQ-3ED6-ZJW71NHẬP SETUP_KEY: Nhập: Tên bạn và cơng ty bạn đang làm việc Trần Tuấn Vinh 420Chọn: Next Gv Trần Tuấn Vinh 211 Trần Tuấn Vinh 421Chọn: Yes Trần Tuấn Vinh 422Chọn: Next Gv Trần Tuấn Vinh 212 Trần Tuấn Vinh 423Chọn: Next Trần Tuấn Vinh 424Chọn: No Real-time Vendor Gv Trần Tuấn Vinh 213 Trần Tuấn Vinh 425Chọn: Next Trần Tuấn Vinh 426Chọn: Next Gv Trần Tuấn Vinh 214 Trần Tuấn Vinh 427Chọn: Next Trần Tuấn Vinh 428 Gv Trần Tuấn Vinh 215 Trần Tuấn Vinh 429Chọn: next Trần Tuấn Vinh 430Chọn: Overwrite Gv Trần Tuấn Vinh 216 Trần Tuấn Vinh 431Chọn: Next Trần Tuấn Vinh 432Chọn: No, I will restart my computer later Gv Trần Tuấn Vinh 217 Trần Tuấn Vinh 433Chọn: Finish Trần Tuấn Vinh 434 Khởi động phần mềm  Ra màn hình Destop, double-click vào biểu tượng MetaStock Gv Trần Tuấn Vinh 218 Trần Tuấn Vinh 435 Tìm dữ liệu  Vào website  ðăng ký thành viên  ðăng nhập  Vào “Diễn đàn” chọn mục “Data MetaStock”  Tạo một folder tên “Data MetaStock” trong ổ D hoặc bất kỳ ổ đĩa nào.  Tìm và tải gĩi “dữ liệu tồn bộ đến ngày ….”gần nhất với hiện tại để trên destop hoặc bất kỳ folder nào dễ nhớ, tiến hành giải nén.  Tìm và tải gĩi dữ liếu từng ngày cịn thiếu cho đền hiện tại để trên destop hoặc bất kỳ folder nào dễ nhớ, tiến hành giải nén. Trần Tuấn Vinh 436 Nạp dữ liệu  Click chuột vào biểu tượng The Downloader trên màn hình desktop  Màn hình hiện ra như sau: Gv Trần Tuấn Vinh 219 Trần Tuấn Vinh 437 Chọn: Tools Trần Tuấn Vinh 438Chọn: Convert Gv Trần Tuấn Vinh 220 Trần Tuấn Vinh 439 Tại phần Source, mục Files Type chọn: Execel (đối với dữ liệu ngày) hoặc ASCII text (đối với dữ liệu tồn bộ) Sau đĩ, Click vào Browse Trần Tuấn Vinh 440 Chọn Desktop, sau đĩ chọn hết 4 files (Fund, HaSTC, HOSE, index), tiếp đến bấm Open Gv Trần Tuấn Vinh 221 Trần Tuấn Vinh 441 Tại phần Destination, mục Files Type chọn: MetaStock Sau đĩ, Click vào Browse Trần Tuấn Vinh 442 Tìm đến và chọn folder Data MetaStock, sau đĩ bấm Save Gv Trần Tuấn Vinh 222 Trần Tuấn Vinh 443 Chọn: Ok, sau đĩ đợi phần mềm giải mã Trần Tuấn Vinh 444 Chọn: Close, hồn thành xong phần giải mã dữ liệu Gv Trần Tuấn Vinh 223 Trần Tuấn Vinh 445 Phần mềm PTKT ngoại hối và oil  Sử dụng chương trình netdania.com Trần Tuấn Vinh 446 www.netdania.com Sử dụng để phân tích kỹ thuật các loại hàng hĩa: 1. Các cặp ngoại tệ: EURO, GBP, JPY, CAD, AUD … 2. Dầu 3. Vàng, bạc và các kim loại quý khác 4. Chỉ số chứng khốn của các thị trường lớn như: Dow Jones, Nasdaq, S&P 500 … Gv Trần Tuấn Vinh 224 Trần Tuấn Vinh 447 Khởi động  Vào www.netdania.com  Chọn Product, sau đĩ chọn Finance Chart Trần Tuấn Vinh 448 Mở lớn đồ thị: Click vào Gv Trần Tuấn Vinh 225 Trần Tuấn Vinh 449 Một số hướng dẫn sử dụng  Chọn hàng hĩa phân tích: vào Instruments , sau đĩ lựa chọn hàng hĩa cần, nếu muốn lựa chọn phân tích các chỉ số chứng khốn của các thị trường lớn chọn more instruments.  Chọn lựa loại đồ thị (dạng line, candlestick, bar …): vào Chart Type.  Chọn lựa pha thời gian phân tích (5 phút, 1h, 1 ngày …): vào Time Scale.  Xem dữ liệu trong một khoảng thời gian dài: vào View, chọn Periods.  Phân tích Fibonancci: vào Line.  Phân tích các chỉ báo (Indicators): vào Studies. Trần Tuấn Vinh 450 7. Những vấn đề cần biết khi ứng dụng PTKT vào đầu tư Nhà phân tích kỹ thuật giỏi khơng cĩ nghĩa là người đầu tư giỏi Sự chủ quan luơn tồn tại trong PTKT Sự chi phối bởi phân tích cơ bản Vấn đề về pha thời gian Sau cùng là vần đề tâm lý Gv Trần Tuấn Vinh 226 Trần Tuấn Vinh 451 Nhà phân tích kỹ thuật giỏi khơng cĩ nghĩa là người đầu tư giỏi  Thực tế thấy rằng: một số nhà đầu tư được trang bị kiến thức và kỹ năng PTKT như nhau, nhưng khi cho họ đầu tư thực tế thì chỉ một số ít trong họ là thành cơng, hầu hết là thất bại (theo thơng kê con số này là 90%/10%).  ðiều này cĩ nghĩa là “cùng một cần câu tốt, khơng phải ai cũng câu được cá”. Vấn đề ở đây là gì? Chính là bản thân của bạn! Là tâm lý của bạn! ðĩ chính là cách ứng dụng PTKT của mỗi người.  Nhà phân tích kỹ thuật giỏi là người am hiểu chi tiết thị trường và đưa ra nhiều bằng chứng thuyết phục cho nhận định của mình.  Trong khi đĩ, người đầu tư giỏi chỉ sử một số cơng cụ đơn giản phù hợp vời mình (sở trường) để theo kịp diễn biến thị trường nhằm giao dịch thu lời. Trần Tuấn Vinh 452 Sự chủ quan luơn tồn tại trong PTKT  PTKT là một nghệ thuật. Nghệ thuật bao giờ cũng cĩ dấu ấn của cá nhân.  Sự chủ quan thể hiện ở chỗ cách nhìn nhận các mơ hình khác nhau, các bước sĩng khác nhau, các xu hướng khác nhau … trên cùng một đồ thị của các nhà đầu từ. Thậm chí, ngay cả đối với cơng cụ chỉ báo (Indicators) là cơng cụ được tạo ra bằng thuật tốn thì việc sự dụng cũng chứa đựng sự chủ quan, thể hiện trong cách chọn tham số, khoảng thời gian … của mỗi nhà đầu tư.  Sự nguy hiểm của tính chủ quan, là nhà đầu tư luơn nhìn nhận đồ thị theo cách họ mong muốn, họ cố gắng tìm kiếm những dấu hiệu ủng hộ cho suy nghĩ của họ, hơn là xem xét một cách khách quan.  Người đầu tư giỏi là người luơn biết kiềm chế sự chủ quan này, bằng cách luơn tư duy hai mặt. ðiển hình là G.Soros, với lối tư duy “Tơi cĩ thể sai lầm” nổi tiếng. Gv Trần Tuấn Vinh 227 Trần Tuấn Vinh 453 Sự chi phối bởi phân tích cơ bản Trong quá trình ứng dụng PTKT để đầu tư, nhà đầu tư hay cĩ thĩi quen sử dụng phân tích cơ bản để ủng hộ cho quyết định của mình Vấn đề xảy ra khi, kết quả của PTKT khơng được ủng hộ hoặc mâu thuẫn với yếu tố cơ bản; lúc này nhà đầu tư sẽ rất khĩ quyết định hoặc quyết định sai. Cách tốt nhất để giải quyết vấn đề này là biết đặt trọng tâm vào loại phân tích nào hoặc nếu muốn kết hợp cả hai thì phải giữ nguyên tắc: chỉ đầu tư khi hai yếu tố trên đồng nhất. Trần Tuấn Vinh 454 Vấn đề về pha thời gian Tại cùng thời điểm, nếu chọn pha thời gian khác nhau, sẽ cĩ thể cho ra kết quả khác nhau về xu hướng thị trường. ðiều này tạo ra thách lớn nhất cho các nhà đầu tư khi ra quyết định. Gv Trần Tuấn Vinh 228 Trần Tuấn Vinh 455 Trần Tuấn Vinh 456 Gv Trần Tuấn Vinh 229 Trần Tuấn Vinh 457 Trần Tuấn Vinh 458 Vấn đề về pha thời gian Xu hướng dài hạn sẽ tác động lên xu hướng ngắn hạn. Xu hướng ngắn hạn cùng chiều với xu hướng dài hạn thì thị trường sẽ cĩ thêm động lực và khoảng giao động giá sẽ kéo dài hơn so với trường hợp xu hướng ngắn hạn ngược chiều với xu hướng dài hạn. Nếu đầu tư theo pha thời gian ngắn 5M thì phải bắt đầu phân tích với đồ thị ngày, giờ và kết thúc ở đồ thị 5M để ra quyết định. Nếu đầu tư theo pha thời gian daily thì phải bắt đầu với đồ thị tháng, tuần, sau đĩ kết thúc bằng đồ thị ngày. Gv Trần Tuấn Vinh 230 Trần Tuấn Vinh 459 Trần Tuấn Vinh 460 Gv Trần Tuấn Vinh 231 Trần Tuấn Vinh 461 Trần Tuấn Vinh 462 Sau cùng là vấn đề tâm lý Tại sao cĩ những nhà đầu tư lại khơng tự mình quyết định mua bán mà luơn làm theo tin đồn mặc dù anh ta am hiểu về tài chính? Tại sao một nhà đầu tư lại để lỗ 10%, 30%, 50% rồi buộc phải cắt lỗ ở mức 70%? Tại sao một nhà đầu tư phân tích thị trường sẽ xuống, nhưng 30p đầu phiên anh ta lại quyết định mua khi thấy thị trường tăng, để rồi cuối phiên anh ta lại “hối tiếc” khi thấy thị trường giảm mạnh? Câu trả lời chung là: anh ta chưa cĩ quy tắc giao dịch hoặc cĩ nhưng khơng tuân thủ quy tắc giao dịch. Gv Trần Tuấn Vinh 232 Trần Tuấn Vinh 463 Sau cùng là vấn đề tâm lý Tại sao hầu hết các nhà đầu tư lại muốn bán thay vì mua vào khi giá bứt phá qua ngưỡng giá cao nhất trước đĩ (Resistance). Trong khi đĩ, ai cũng biết khi giá bứt phá qua ngưỡng cao trước đĩ, nĩ sẽ tiếp tục đạt được ngưỡng cao mới (new highs). Câu trả lời chung cho hai vấn đề này là sự tự tin. Chúng ta thường hay đánh mất sự tự tin vào giây phút quyết định đầu tư Trần Tuấn Vinh 464 Sau cùng là vấn đề tâm lý Tại sao hầu hết những người giao dịch theo Patterns lại hay cĩ khuynh hướng giao dịch sớm trước khi các Patterns hồn chỉnh. Bởi vì, họ luơn bị thơi thúc bởi tâm lý “chắc chắn mơ hình sẽ xảy ra, chờ đợi sẽ giảm lợi nhuận.” ðỉnh 1 ðỉnh 2 Hồn tất mơ hình Vùng bán rủi ro cao, nhưng lại cĩ nhiều người bán Vùng bán rủi ro thấp, nhưng lại cĩ ít người bán Gv Trần Tuấn Vinh 233 Trần Tuấn Vinh 465 Sau cùng là vấn đề tâm lý Tại sao hầu hết những người giao dịch theo MA lại hay cĩ khuynh hướng giao dịch tại mức giá tiếp xúc với đường MA. Bởi vì, họ luơn bị thơi thúc bởi tâm lý “chắc chắn giá sẽ cắt xuyên qua MA, chờ đợi sẽ giảm lợi nhuận.” Trần Tuấn Vinh 466 Sau cùng là vấn đề tâm lý Câu trả lời chung cho hai vấn đề trên là sự kiên nhẫn, một lời khuyên của các nhà đầu tư bậc thầy là “khơng cĩ cơ hội, khơng giao dịch” Gv Trần Tuấn Vinh 234 Trần Tuấn Vinh 467 Sau cùng là vấn đề tâm lý Vậy để giải quyết 3 vấn đề tâm lý: quy tắc, sự tự tin, và sự kiên nhẫn, NðT cần làm gì? Tập luyện! Hãy bắt đầu bằng việc nghiên cứu và tạo ra một mơ hình giao dịch; sau đĩ, kiểm định lại hiệu quả của mơ hình bằng dữ liệu quá khứ hoặc giao dịch Demo. Khi đã cĩ một mơ hình giao dịch đáng tin cậy, hãy luơn luơn kiên nhẫn giao dịch theo nhưng quy tắc mà mơ hình đặt ra. Trần Tuấn Vinh 468 Gợi ý quy trình viết báo cáo PTKT Hãy bắt đầu phân tích với pha thời gian dài, sau đĩ phân tích kỹ với pha thời gian giao dịch. Xác định và vẽ đường xu hướng chính của thị trường. Chú ý sự tương tác giữa đường xu hướng và đường giá. Tìm kiếm các Patterns để phân tích dấu hiệu đảo chiều hay tiếp diễn của xu hướng. Sử dụng nhĩm đường trung bình MA để khẳng định thêm nhận định về xu hướng chính. Gv Trần Tuấn Vinh 235 Trần Tuấn Vinh 469 Gợi ý quy trình viết báo cáo PTKT Phân tích volume và dịng tiền (Money Flow Index) để khẳng định sức mạnh của xu hướng. Phân tích MACD, RSI, Stochastic … để cảnh báo sớm sự đổi chiều xu hướng. Chú ý sự phân kỳ của nhĩm chỉ số này. ðưa ra lời nhận định cuối cùng về xu hướng giá trong tương lai. Và sau cùng là dự đốn các mức mà giá cĩ thể hướng tới trong tương lại bằng cơng cụ Resistance & Support, Fibonacci, Elliot Wave hoặc Patterns.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsecurity_analysis1_0306.pdf
Tài liệu liên quan