Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật, kĩ thuật và ứng dụng - Bài 5: Bảo quản đông lạnh tế bào
Chất bảo quản đông lạnh (CPA) là chất được dùng để bảo vệ mô/tế bào khỏi các tổn thương do đông lạnh (tổn thương do tạo đá ). Các chất có thể thâm nhập dễ dàng vào tế bào và thường không độc hại cho tế bào. • glycerol và DMSO được sử dụng rộng rãi • giảm nồng độ các chất điện giải trong suốt quá trình đóng băng • giảm mức độ co tế bào do thẩm thấu ở nhiệt độ thấp
42 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật, kĩ thuật và ứng dụng - Bài 5: Bảo quản đông lạnh tế bào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Dịch vụ làm đông
lạnh cơ thể người
chết để chờ hồi sinh
• Khi "khách hàng" đã chết về mặt pháp y, nhân viên Alcor chuyển
họ lên giường lạnh và dùng thiết bị hồi sức tim phổi làm cho máu
lưu thông khắp cơ thể một lần nữa. Sau đó, họ sử dụng 16 loại
thuốc khác nhau để giúp cho tế bào không bị hư tổn sau khi chết
trước khi rút hết máu và dịch cơ thể rồi bơm chất lỏng bảo vệ nội
tạng vào thay thế.
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Cuối cùng, các nhân viên tiến hành làm
lạnh thi thể 0,5 độ C mỗi giờ cho đến khi
đạt tới nhiệt độ của nitơ lỏng -160 độ C
sau 2 tuần. Tiếp đó, họ cho các thi thể vào
tủ đông lạnh hình trụ trong tư thế đầu lộn
xuống.
Cryonics
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
https://www.youtube.com/watch?v=YhPQhU5a7fE
Bảo quản đông lạnh đã tồn tại trong tự nhiên từ rất lâu
• Bọ cánh cứng Alaskan
• Sản xuất chất chống đông sugary carbohydrate có tên xylomannan (polymer đường của xylose
và mannose sugars).
• chịu được nhiệt -100 0C
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
1949 Polge, Parks và Smith
Sperm Human red blood cells
1950 Smith
GLYCEROL
Dimethyl sulfoxide- DMSO 1959 Lovelock and Bishop
TĂNG CƯỜNG TÍNH THẤM
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
là quy trình sinh học nhằm đảm
bảo tính ổn định về mặt di truyền
và cấu trúc nguyên vẹn của các tế
bào sống; đảm bảo các thành
phần như nucleic acid và protein
của tế bào không thay đổi.
Quá trình ổn định vật liệu sinh học
ở nhiệt đô cực thấp được gọi là
bảo quản đông lạnh.
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Hoạt động biến dưỡng tế bào
ngưng lại là một điều kiện
tiên quyết trong quy trình
bảo quản tế bào
Tất cả nước trong hệ thống bị
chuyển đổi thành đá THÌ
hoạt động biến dưỡng ngưng
Nguyên tắc bảo quản đông
lạnh tế bào là làm cho tế bào
mất đi một lượng nước nhất
định nhằm hạn chế tình
trạng đóng băng trong quá
trình làm lạnh.
Sử dụng chất bảo quản đông
lạnh
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Áp lực chọn lọc
khiến dòng tế bào
bất ổn về đặc tính
Sự giới hạn về khả
năng tăng sinh
của tế bào
Sự bất ổn trong
kiểu gen và kiểu
hình
Sự nhiễm chéo,
nhiễm khuẩn
trong nuôi cấy
Sự tương đồng
trong thí nghiệm
Tiết kiệm thời
gian và vật liệu
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN
SỐNG- CHẾT
CỦA TẾ BÀO
Chất bảo
quản
Nhiệt độ Tốc độ làm lạnh
Quy trình
đông lạnh-
rã đông
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Môi trường đông lạnh-chất bảo quản
ØMôi trường cơ bản:
DMEM, IMDM,
RPMI, .
ØHuyết thanh
ØKháng sinh
ØChất bảo quản
(CPA): glycerol,
DMSO
VD: DMEM/F12; 20-40%FBS, 5-10% DMSO,
1% Antibiotic-antimycotic5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Chất bảo quản đông lạnh (CPA)
là chất được dùng để bảo vệ mô/tế bào khỏi các
tổn thương do đông lạnh (tổn thương do tạo đá ).
Các chất có thể thâm nhập dễ dàng vào tế bào và
thường không độc hại cho tế bào.
• glycerol và DMSO được sử dụng rộng rãi
• giảm nồng độ các chất điện giải trong suốt quá trình đóng băng
• giảm mức độ co tế bào do thẩm thấu ở nhiệt độ thấp
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Các chất tan không thấm qua
màng: đường và các hợp chất
có phân tử lượng cao như
polyvinylpyrrolidone,
hydroxyethyl starch,
polyethylen glycol và dextrans.
chất bảo quản không thấm có
thể góp phần tăng cường sự
thuỷ tinh hoá dung dịch, ổn
định protein và màng, ngăn
chặn sự tiến triển trong hình
thành tinh thể đá
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
4oC ——> 2 giờ
-40oC ——> Một vài ngày
-80oC ——> Một vài tháng
Nhiệt độ thấp có khả năng "làm chậm thời gian" hoặc thậm chí
dừng lại thời gian” sinh học.
-196oCà một vài thế kỷ
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Nhiệt độ bảo quản lạnh
-50C, cả tế bào và môi trường
quanh nó chưa bị đóng băng.
-50C đến -150C, đá ngoại bào
hình thành. Tế bào ở trạng
thái “siêu lạnh” (supercool)
Ở thấp hơn -1200C, phản ứng
hoá học không thể xảy ra đối
với cơ thể sống.
Ở -1960C, phản ứng liên
quan đến nhiệt không thể
xảy ra vì năng lượng nhiệt
không đủ, do đó, tế báo có
thể được lưu trữ ở nhiệt độ
này trong nhiều thế kỷ.
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Tốc độ làm lạnh
Chuẩn hoá thời gian hạ nhiệt
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Bảo quản đông lạnh
Đông lạnhBổ sung CPA
Kiểm soát tốc độ
Vận chuyển của nước
Kie+m soát 2
tiêu chí
Kết quả đông lạnh
tốt nhất
Cách tiếp cận hiệu quả
để tối ưu hoá
bảo quản đông lanh
2 tiêu chí: (1) sự tạo tinh thể đá và (2)thay đổi thể tích tế bào
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Optimal
You hurt
me.
Quy trình đông lạnh quá chậm
Tế bào sẽ mất nhiều nước
Thể tích tế bào trở nên quá nhỏ
Tế bào sẽ bị tổn thương nghiêm trọng
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Why
it’s me?
Optimal
Nếu đông lạnh quá nhanh, tế bào mất rất ít nước
nước được giữ trong tế bào trở thành tinh thể đá,
thể tích tế bào có thể không đổi, thậm chí lớn hơn
Tế bào chịu tổn thương nghiêm trọng do sự tạo đá nội bào5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
I am
Lucky.Op)mal
Thời gian đông lạnh phù hợp, tế bào giữ
được điều kiện tốt nhất cho sự sống sót
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Tốc độ làm lạnh có ảnh hưởng lớn
đến sự hình thành đá nội bào
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Đông lạnh nhanh Đông lạnh chậm
Nuôi cấy/chuẩn bị tế bào
Bổ sung chất bảo quản
Làm lạnh
Lưu trữ
Rã đông phục hồi tế bào
Nuôi tăng sinh
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Kính hiển vi đảo ngược
Tủ thao tác an toàn sinh học cấp II
Máy ly tâm
Tủ ủ nuôi tế bào (370C, 5% CO2)
Tủ mát 2-80C
Tủ âm 00C đến -200C
Bình chứa nitơ lỏng
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
• Tế bào được nuôi cấy trong Flask hoặc dụng cụ nuôi phù hợp
• Trypsin/EDTA 0,25%
• PBS không Ca2+ và Mg 2+ (PBS-)
• Môi trường đông lạnh tế bào: bao gồm môi trường cơ bản
(RPMI, DMEM/F12, IMDM) bổ sung 40-50% huyết thanh thai
bò (FBS), 5-10% dimethylsulphoxide (DMSO)
• ống bảo quản đông lạnh (cryovial) 1,5-2 ml
• Ống ly tâm 15ml hoặc 50 ml vô trùng
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Kiểm tra dòng tế bào về sự ổn
định và nhiễm.
Tế bào được nuôi lại để đảm bảo
ở pha log của tăng trưởng.
Dán nhãn cryotubes với tên dòng
tế bào, số lượng tế bào/lọ, ngày
Xác định tỉ lệ tế bào sống chết
Chuẩn bị tế bào trước đông lạnh
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Đông lạnh tế bào
Thu tế bào đơn
Bổ sung từ từ (nhỏ giọt) môi trường đông lạnh chứa chất bảo
quản đông lạnh (DMSO nồng độ 5-10%) vào ống chứa tế bào
sao cho mật độ tế bào từ 106 đến 107 tế bào/vial
Làm lạnh tế bào theo quy trình phù hợp
Lưu giữ tế bào ở nhiệt độ -80 đến -1960C
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Thu nhận và chọn lọc nguồn
Thêm chất bảo quản đông lạnh
(CPAs)
Đông lạnh mẫu, thường từ -80
hoặc -120oC
Chất bảo quản đông lạnh (CPA)
--là chất được dùng để bảo
quản mô/tế bào khỏi các tổn
thương do đông lạnh
(tổn thương do tạo đá ).
VD: glycerol, DMSO
liquid nitrogen (-196oC),
và bảo quản trong thời gian dài
Các bước cơ bản cho bảo quản đông lạnh mô/te. bào
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
LÀM LẠNH CỰC NHANH
Chuyển nhanh tế bào vào ni tơ lỏng
LÀM LẠNH CHẬM (3 BƯỚC)
chuyển tế bào vào tủ mát 4-80C
trong 30 phút
chuyển vào tủ đông -200C trong
120 phút
Chuyển sang -800C, để qua đêm
Chuyển vào bình ni tơ lỏng
LÀM LẠNH THEO CHƯƠNG TRÌNH
Đặt tế bào vào hệ thống làm lạnh
theo chương trình
cài đặt hệ thống làm lạnh với thông
số nhiệt độ và thời gian làm lạnh
tương ứng
chuyển vào bình ni tơ lỏng
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
• Ở tốc độ làm lạnh cực nhanh và độ nhớt cao, tế bào không
hình thành tinh thể đá nội bào và ngoại bào.
• việc kiểm soát độ nhớt mong muốn cần phải được khảo
sát và chuẩn hoá.
• phương pháp đã thành công cho tế bào tinh trùng, trứng,
phôi và tế bào gốc phôi.5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
• Nhiệt độ khởi động: 40C hoặc RT
• Tốc độ hạ nhiệt: làm lạnh -10C mỗi phút và hạ nhiệt đến
• nhiệt độ đạt dưới -1000C, có thể đặt trực tiếp vào ni tơ
lỏng
• cọng rạ hoặc các lọ chứa được làm lạnh bằng nitrogen
• Các loại tế bào khác nhau có thể đòi hỏi tốc độ làm mát
khác nhau
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Các tế bào cần được làm tan nhanh chóng và sau đó pha loãng từ từ vào môi
trường tăng trưởng.
Chuyển một ống tế bào 1ml vào ống ly tâm 15 ml. Thêm từ từ (nhỏ giọt) 10ml
môi trương ấm.
DMSO có thể gây độc cho tế bàoà nên thay môi trường nhanh.
Có thể thay DMSO bằng glycerol
Rã đông tế bào
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Lấy mẫu đông lạnh khỏi
bình chứa nito lỏng
Làm ấm tế bào đông
lạnh trong bể ổn nhiệt
Loại bỏ CPA khỏi mẫu
đông lạnh
Ứng dụng lâm sàng
37oC Water Bath
Các bước cần thiết để rã đông mô/tế bào
và chuẩn bị cho sử dụng lâm sàng
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
làm tan nhanh tinh thể đá có thể
cứu được nhiều tế bào vì có thể
ngăn chặn được sự tăng trưởng
của tinh thể đá nhỏ thành tinh
thể đá lơn hơn (tái kết tinh)
trong tế bào (-5 đến -15 độ).
1 số nghiên cứu cho thấy làm ấm
chậm có hiệu quả tối ưu cho các
mẫu đông lạnh lậm
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
trong quá trình rã đông, môi
trường chứa chất bảo quản
thường được pha loãng trước
khi loại bỏ hoàn toàn khỏi tế
bào
tế bào nhạy cảm với việc phình
ra hơn so với việc co nên việc
loại bỏ chất bảo quản có thể
gây hư hại tế bào nhiều hơn so
với việc bổ sung (ASTT)
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
tế bào bám dính, việc thao tác
rã đông đơn giản hơn với việc
loại bỏ môi trường đông lạnh
khỏi lớp đơn tế bào và bổ
sung môi trường nuôi tế bào
mới.
huyền phù tế bào, ly tâm để
tách tế bào khỏi môi trường
có chất bảo quản đông lạnh
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
• Bể ổn nhiệt
• Tủ thao tác an toàn sinh học cấp II
• Máy ly tâm
• Tủ ủ nuôi tế bào (370C, 5% CO2)
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
• Ống chứa tế bào đông lạnh
• Môi trường rã đông: bao gồm môi trường cơ
bản (RPMI, DMEM/F12, IMDM) bổ sung 20-
30% huyết thanh thai bò (FBS), 1% kháng sinh-
kháng nấm
• Ống ly tâm 15ml hoặc 50 ml vô trùng
• Flask nuôi tế bào
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Sau khi rã đông 1 ngày, tỷ lệ tế bào chết
chiếm một số lượng đáng kể, nên thay môi
trường mới để loai bỏ tế bào chết.
Các thao tác trên tế bào nên được thực hiện
nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương cho tế
bào.
Tế bào từ các bình bảo quản đông lạnh (ở
nhiệt thập cực thấp) nên được chuyển ngay
sang bể ổn nhiệt (370C) để tránh tối đa sự
tái kết tinh tinh thể đá
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Ủ ấm môi trường nuôi tế bào ở 370C và chuyển vào tủ thao tác vô trùng
Lấy ống tế bào từ bình ni tơ lỏng, chuyển ngay vào bể ổ nhiệt ở 370C, ủ đến khi dung dịch tan băng trên 70% (tránh cho nước dính vào
nắp cryovial, có thể gây nhiễm khuẩn)
Nhẹ nhàng hút chuyển tế bào sang ống ly tâm 15 ml
Nhẹ nhàng bổ sung thêm môi trường rã đông với tốc độ 6-10 ml môi trường rã đông trong 2 phút, trộn nhẹ
Ly tâm ở tốc độ 1.500-3.000 vòng/phút trong 5 phút để loại bỏ môi trường có chứa DMSO, thu tế bào
Tái huyền phù tế bào trong môi trường rã đông hoặc môi trường chuyên biệt
Phần tế bào còn lại trong ống ly tâm có thể sử dụng để kiểm tra tỷ lệ sống chết của tế bào
Chuyển huyền phù tế bào vào Flask nuôi và tiến hành nuôi trong tủ nuôi tế bào ở điều kiện phù hợp5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
5/11/20 ngocvu@sci.edu.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nuoi_cay_te_bao_dong_vat_bai_5_bao_quan_dong_lanh.pdf